您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Luzern vs FC Sion, 1h30 ngày 4/8: Chủ nhà sa sút
NEWS2025-01-18 05:36:54【Kinh doanh】2人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 03/08/2024 00:55 Nhận định bóng lịch âm hôm nay 2024lịch âm hôm nay 2024、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Kim Tuyến đẹp cuốn hút đón Giáng sinh
- Thú uống trà, ngắm sen của giới trẻ Hà thành
- Trương Minh Cường từng suýt chết vì trầm cảm, trở lại đóng 'Lật mặt' của Lý Hải
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- Cấm dùng số điện thoại thông thường để nhắn tin và gọi điện quảng cáo
- 3 tình huống diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng ngành Tài chính
- Hơn 100 nghệ sĩ tham dự show thời trang tại bảo tàng TP.HCM
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- 'Truyền hình còn ngọng nữa là...'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- -Năm nay, học phí hệ mầm non của Trường Ban Mai (Hà Nội) tăng lên đến 40% so với năm ngoái. Chủ tịch hệ thống nhà trường lý giải: trường phải tăng học phí để dần dần tiếp cận giá trị thật của mình.
">Học sinh trường Ban Mai. Nguồn ảnh Website trường Tăng học phí để trở về giá trị thật?
- ''Sự cố khiến tôi lắc đầu trước mọi chuyến dã ngoại của con''
Khắt khe với sự an toàn của các con, 2 năm qua, anh Trần Viết Thành (Cầu Giấy, Hà Nội) đều chọn cách từ chối mọi chuyến dã ngoại do nhà trường tổ chức.
Theo anh lý giải, việc 1 - 2 giáo viên phải quản lý tới hơn 40 học sinh là “quá tải” và cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều tai nạn đáng tiếc.
“Trước đó, tôi cũng không cấm các con tham gia các hoạt động dã ngoại của trường, lớp. Nhưng có lần con cùng lớp đi công viên nước, hơn 40 học sinh chỉ có một giáo viên chủ nhiệm đi kèm.
Không có ai hỗ trợ trong khi hàng chục cháu đùa nghịch, quản lý không xuể, cô giáo cũng chỉ biết phó mặc cho nhân viên của công viên. Nhiều cháu đùa nghịch quá trớn, uống no nước mà không ai để ý”.
Đó là câu chuyện của cậu con trai cả năm nay đang học cấp 2. Trong khi đó, cậu con trai út của anh đang học mầm non cũng từng khiến cô giáo tá hỏa đi tìm vì lạc khi đang tham quan sở thú.
“Quả thực ở nhà, với trẻ hiếu động, nghịch ngợm, bố mẹ chỉ cần lơ là một chút cũng tìm kiếm hết hơi chứ không nói gì đến cho con đi xa, 1 – 2 cô quản lý mấy chục cháu”.
Sau nhiều trải nghiệm, anh Thành kể, dù một năm nhà trường tổ chức cho các con đi dã ngoại 1 – 2 lần, nhưng vì ái ngại về độ an toàn, anh đều từ chối thẳng dù được giáo viên chủ nhiệm liên tục gọi điện, nhắn tin thuyết phục.
“Ai cũng mong muốn cho con có thêm nhiều trải nghiệm thực tế, được học từ thế giới bên ngoài. Nhưng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong trường học vẫn còn nhiều hạn chế, khi số lượng học sinh đông nhưng số giáo viên lại ít. Các cô cũng không thể giám sát hết được các con, cho nên cẩn thận vẫn là trên hết”.
Để bù đắp môi trường cho các con vui chơi, hoạt động ngoài trời, mỗi cuối tuần, vợ chồng anh đều sắp xếp đưa các con vui chơi quanh thành phố hoặc tìm kiếm những địa điểm cắm trại ở ngoại thành Hà Nội.
Cùng mang nỗi lo chung, chị Thu Huyền (Thanh Xuân, Hà Nội) kể, hàng quý, trường học của con gái chị thường tổ chức cho các cháu đi trải nghiệm xa. Tuy nhiên lần nào về, con chị cũng ốm sốt và phải nghỉ học. Cũng có những lần, dù được mẹ dặn dò kỹ lưỡng nhưng khi về, con vẫn có vết bầm tím ở chân.
Theo chị, điều này cũng không thể trách cô giáo vì một lớp gần 40 cháu, các cô cũng không thể quán xuyến hết.
“Nhưng điều khiến mình không hài lòng nhất là nhà trường khai thác chuyến đi dựa trên số lượng đăng ký chứ không tập trung vào chất lượng học tập.
Thế nên, có khi các con được đi thăm sở thú, nhưng học sinh lại xếp hàng dài, nối đuôi nhau đi vòng quanh không dừng, không ngắm. Rốt cuộc, học sinh cũng không học thêm được gì cả”.
Cũng vì lý do này, mỗi khi nhà trường tổ chức đi trải nghiệm, dù không muốn cho con tham gia nhưng chị cũng không thể từ chối vì sợ con buồn và thiệt thòi.
“Trẻ con chỉ thích chơi cùng bạn, nên dù những nơi con đến đã được bố mẹ đưa đi nhiều lần, nhưng được đi với lớp con vẫn hào hứng hơn. Bố mẹ cũng chỉ biết đành cho đi, nhưng mỗi lần như thế mình lại phập phồng lo sợ”, chị Huyền nói.
Bước ra khỏi trang sách là thế giới kỳ thú...
Có con học tại một trường tư ở Hà Nội, dù nhà trường tổ chức cho học sinh đi dã ngoại đều đặn mỗi tháng một lần, nhưng chị Nguyễn Thảo (Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại không mấy lo lắng.
Chị cho biết, trước mỗi chuyến đi, nhà trường thường phát cho học sinh một bản kế hoạch chi tiết để mang về cho phụ huynh ký duyệt. Trong tờ giấy này, phụ huynh cũng sẽ phải điền thông tin về việc đồng ý hay không đồng ý cho con tham gia; học sinh có dị ứng với loại thức ăn nào, có mặc bệnh gì hay không;…
Chỉ khi có chữ ký của cả học sinh và phụ huynh, học sinh đó mới được phép tham gia hoạt động này. Nhà trường cũng không đưa việc tham gia hoạt động ngoại khóa vào tiêu chuẩn để đánh giá hạnh kiểm của các em.
Ngoài ra, khi tham gia hoạt động dã ngoại, học sinh cũng phải tuân thủ các quy định do nhà trường đề ra, ví dụ phải mặc đồng phục trong suốt quá trình để giáo viên dễ dàng quản lý học sinh qua màu áo.
Theo chị Thảo, việc trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên trong quãng thời gian đi dã ngoại cũng rất thường xuyên.
Đối với học sinh tiểu học, hầu hết các chuyến đi đều diễn ra trong ngày. Mỗi năm một lần, nhà trường sẽ tổ chức chuyến đi qua đêm. Phụ huynh được khuyến khích tham gia để cùng thầy cô quản lý học sinh tốt hơn.
Mỗi lớp gồm 20 học sinh, có 2 giáo viên đi kèm, cùng với ban tổ chức (đơn vị thứ 3 dẫn tour), ban giám hiệu, phụ huynh đi theo để hỗ trợ, cho nên sự an toàn của học sinh luôn được đảm bảo.
Ủng hộ nhà trường tổ chức cho con đi dã ngoại, theo chị Thảo, đây là cơ hội để con được cùng bạn bè vui chơi ngoài không gian lớp học.
“Tôi không kỳ vọng quá nhiều vào việc con sẽ học được thêm kỹ năng sau mỗi chuyến đi như thế. Điều quan trọng nhất là con cảm thấy vui vẻ, thích thú.
Và quả thực con rất thích được đi dã ngoại cùng trường. Tới mức, trường con có quy định, trong tháng nếu bạn nào đi muộn quá 3 buổi hoặc không hoàn thành bài tập quá 3 lần sẽ không được đi dã ngoại, vi thế, con luôn sợ bị đi học muộn”, chị Thảo kể.
Còn với chị Lê Phương (53 tuổi, Hà Nội), khi các con còn nhỏ, nhà trường tổ chức đi bất kỳ đâu, chị cũng đều khuyến khích các con tham gia. Vì thế, ở tuổi 17, các con của chị đã có thể “tự bay” đi du học mà không cần tới bố mẹ.
“Nếu bây giờ cho lựa chọn lại, tôi vẫn sẽ chọn như vậy”, chị Phương nói.
Theo chị, việc trẻ được đi chơi với bạn bè vẫn hào hứng hơn khi đi với ông bà, cha mẹ. Sau mỗi chuyến đi như thế, con chị thường hồ hởi kể cho mẹ nghe về những người con gặp, những nơi con đã đi qua.
“Hoạt động dã ngoại rất tốt và bổ ích, tuy nhiên cần phải tổ chức bài bản, thu chi minh bạch và cần phát huy vai trò của hội cha mẹ học sinh”.
Chị Phương cho rằng, nhà trường có thể thuê công ty du lịch để tổ chức chuyên nghiệp hơn, chia học sinh thành từng nhóm nhỏ để quản lý, tránh một người phải phụ trách quá đông học sinh.
Ngoài ra, thầy cô cần thường xuyên điểm danh trong mọi lần lên - xuống xe, dừng lại nghỉ ngơi, vui chơi, ăn uống.
“Phụ huynh cũng không nên bao bọc trẻ, khiến chúng chỉ dám sống trong vùng an toàn, bảo gì làm nấy. Bước ra ngoài trẻ sẽ thấy thiên nhiên có nhiều điều kỳ thú, và mỗi chuyến đi như thế sẽ cho trẻ có thêm nhiều bài học, trải nghiệm quý giá mà chúng không thể tìm thấy ở trong sách vở”.
56 học sinh tiểu học Hà Nội nghi bị ngộ độc sau chuyến dã ngoạiLãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.">Phụ huynh lo lắng khi con đi dã ngoại cùng trường
Ghi nhận tại tổ công tác liên ngành Y8/141 làm nhiệm vụ hóa trang, tuần tra xử lý vi phạm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, lực lượng gồm Cảnh sát giao thông, Cảnh sát hình sự, Cảnh sát cơ động… sử dụng xe máy tuần tra lưu động và lập tức trấn áp các đối tượng có biểu hiện gây rối trật tự công cộng.
Nhóm thanh thiếu niên bốc đầu, lạng lách xe máy bị bắt giữ. Ảnh: Đình Hiếu
Đến 22h, khi đang tuần tra trên đường Trần Hưng Đạo (hướng Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng), tổ công tác phát hiện nhóm thanh niên điều khiển xe lạng lách, bốc đầu... nên đã áp sát kiểm tra.
Ban đầu cảnh sát xác định nam tài xế điều khiển xe máy 29L5- 629.XX có hành vi bốc đầu xe nên bàn giao người và phương tiện về Công an phường Phan Chu Trinh tiếp tục làm rõ.
Chỉ ít phút sau, tổ công tác tiếp tục phát hiện 2 xe máy, chở 4 người có biểu hiện đi xe với tốc độ cao, lạng lách...
Nhóm thanh thiếu niên bị tổ công tác 141 bàn giao cho công an phường. Ảnh: Đình Hiếu
T.D.A. (18 tuổi, trú tại Phúc Thọ, Hà Nội) cho biết, bản thân hay xem các clip lạng lách, đánh võng, bốc đầu... trên TikTok rồi làm quen được với Đ.M.T. (16 tuổi, trú tại Long Biên, Hà Nội) và hai người khác.
"Nhóm em hẹn nhau lên phố tụ tập rồi điều khiển xe máy lượn ở đường, trước đó em không quen 3 bạn còn lại, chỉ mới làm quen được 2 hôm vì hay xem chung các clip lạng lách trên mạng", T.D.A nói.
Đ.M.T. quay lại được nhiều clip lạng lách, đánh võng, thanh niên cầm hung khí đi thành đoàn. Ảnh: Đình Hiếu
Quá trình kiểm tra, Đ.M.T. cũng mở nhiều clip trong điện thoại ghi lại cảnh lạng lách, đánh võng, dùng gậy gộc... T. khai nhận thường xuyên đi "cháy phố" (PV- đoàn xe máy lạng lách, đánh võng qua nhiều tuyến đường) và quay lại các clip để đăng lên mạng xã hội.
Cũng trong đêm 9/11, tổ công tác tác liên ngành Y2/141 đã phát hiện 10 trường hợp thanh thiếu niên điều khiển xe máy độ pô, lạng lách, đánh võng...
Trung tá Nguyễn Văn Hiền, Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành Y2/141 cho biết, qua kiểm tra và xử lý có nhiều trường hợp tuổi còn rất trẻ, chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện. Ngoài việc lập biên bản vi phạm, lực lượng chức năng sẽ gửi thông báo về gia đình và mời phụ huynh các em lên cơ quan Công an để tiến hành xử phạt khi giao xe cho người chưa đủ tuổi sử dụng. Đối với các vụ việc có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, cơ quan Công an sẽ xác minh, làm rõ, khởi tố vụ án hình sự, xử lý nghiêm theo quy định.
Các tổ công tác 141 phối hợp lực lượng CSGT để xử lý vi phạm. Ảnh: Đình Hiếu
"Đây là vấn đề đáng quan ngại, bởi lẽ các em thiếu sự quản lý của gia đình dễ dẫn đến tội phạm vị thành niên, việc đó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân người phạm tội, mà còn làm đảo lộn cuộc sống không ít gia đình. Cơ quan công an cũng khuyến cáo các gia đình cần nắm bắt tâm lý, kiểm soát chặt hoạt động và mối quan hệ của con em mình để tránh bị những đối tượng xấu dụ dỗ, lôi kéo dẫn tới vi phạm pháp luật", Trung tá Nguyễn Văn Hiền nói.
Trong thời gian tới, Phòng CSGT Công an Thành phố sẽ phối hợp với lực lượng liên quan, tiếp tục phát huy hiệu quả các tổ công tác 141 để tập trung triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn Thủ đô.
Tủ sách Xã hội giới thiệu những cuốn sách hay và mới về các chủ đề từ thời sự, chính trị, đến giao thông, hạ tầng... Tủ sách đồng thời cung cấp nhiều kiến thức, dữ liệu để độc giả hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
">Chàng trai, cô gái xa lạ lên TikTok rủ nhau đi 'cháy phố' xuyên đêm
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
">Tôi sợ hành động thở dốc mãnh liệt của bà chủ. Nhưng tôi không biết làm sao? Có ai đó giúp tôi gỡ rối cuộc đời? 'Bà chủ ôm riết lấy tôi đòi... chuyện ấy'
"> Nữ sinh trộm tiền bố mẹ để... ‘bao trai’
">Sau sex nam giới giữ một thái độ im lặng, thậm chí có chàng bắt đầu né tránh, coi như chưa có việc gì xảy ra; ảnh minh họa; nguồn: zing.vn Khi chàng hối hận vì 'ăn trái cấm'