Cư dân chung cư Bảo Sơn Complex đồng loạt treo biển bán nhà
- Sau nhiều lần đòi hỏi quyền lợi nhưng không được đáp ứng,ưdânchungcưBảoSơnComplexđồngloạttreobiểnbánnhàlịch bóng đá vleague cư dân chung cư Bảo Sơn Complex rủ nhau treo biển “bán nhà” phản đối chủ đầu tư.
Quản lý chung cư - vấn đề nóng của cư dân thành thị
Cắt ngọn chung cư mọc thêm tầng ở Sài Gòn
Mấy ngày qua, nhiều người dân TP Vinh (Nghệ An) tỏ ra ngạc nhiên khi trên tòa nhà Bảo Sơn Complex (126, đường Nguyễn Sỹ Sách) xuất hiện hàng chục băng rôn với nội dung “Bán nhà”; “Yêu cầu chủ đầu tư bàn giao nhà”; “Yêu cầu chủ đầu tư bán nhà đúng hợp đồng”.
Anh Nguyễn Phúc Lai, một cư dân tại đây cho biết, người dân treo biển “bán nhà” là để phản đối những vi phạm của chủ đầu tư là Công ty CP Tập đoàn đầu tư và du lịch Bảo Sơn (có trụ sở tại Hà Nội), yêu cầu họ làm đúng với cam kết trong hợp đồng.
Chung cư Bảo Sơn Complex. |
“Sau 1 tháng đến ở, căn hộ trị giá 1,2 tỷ đồng của gia đình tôi bỗng có hiện tượng bong tróc, sủi bọt ở tường và trần nhà. Sau khi báo cáo, Ban quản lý chung cư điều công nhân đến trát lại tường. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian ngắn, mảng tường vá lại tiếp tục bong tróc” anh Lai nói.
Theo người đàn ông này, không chỉ có căn hộ của anh mà hầu như căn nào ở đây cũng xảy ra tình trạng trên. Mặc dù có hơn 100 hộ vào ở, nhưng chủ đầu tư vẫn cho công nhân thi công ở nhiều tầng khiến người dân rất lo lắng.
Nghi ngờ về độ an toàn, chất lượng công trình, nhiều cư dân ở đây không dám đóng tiếp số tiền mua nhà còn thiếu. Cũng vì lý do này mà 2 tuần nay, căn hộ của anh Lai bị Ban quản lý cắt nước, khiến cuộc sống gia đình anh bị đảo lộn.
Ngoài những bất cập trên, anh Lai còn kể ra nhiều vi phạm mà chủ đầu tư cam kết trong hợp đồng.
Người dân treo biển “Bán nhà” để phản đối chủ đầu tư. |
Sau nhiều lần sửa, tường nhà anh Lai vẫn bong tróc, sủi bọt |
Cụ thể, theo hợp đồng, tòa nhà sẽ có 2 tầng hầm để xe, nhưng trên thực tế chủ đầu tư chỉ xây dựng 1 tầng hầm. Không còn chỗ, nhiều gia đình đành chấp nhận để xe bên ngoài tòa nhà cả ngày lẫn đêm, bất chấp nguy cơ mất cắp, hư hỏng.
Ngoài ra, tầng 2 là một phần của khu thương mại có diện tích gần 2.500m2 nhưng bị chủ đầu tư hô biến thành những căn hộ. Trong khi một số căn đã có người đến ở, số khác vẫn đang trong quá trình thi công.
Thời hạn giao nhà trong hợp đồng là 30/9/2017, nhưng đến hiện tại nhiều hộ vẫn chưa được chủ đầu tư bàn giao nhà. Vì quá cấp thiết chỗ ở, một số hộ đánh liều vào ở trước, bất chấp rủi ro.
Trước đó, ngày 12/8, hàng trăm người dân tại chung cư Bảo Sơn Complex đã tập trung phản đối, yêu cầu chủ đầu tư đối chất để đòi lại quyền lợi theo như hợp đồng ký kết giữa hai bên.
Không đủ chỗ trong hầm, nhiều người phải để xe bên ngoài tòa nhà |
Ngày 12/8, hàng trăm cư dân tập trung phản đối chủ đầu tư |
Trước sự phản đối khách hàng, chủ đầu tư phải tiến hành cải tạo tầng hầm để làm thêm gác lửng, mở rộng diện tích đậu xe.
Ngày 14/8, UBND tỉnh Nghệ An có công văn yêu cầu UBND TP Vinh và chủ đầu tư “Kiểm tra, giải quyết phản ánh của cư dân Dự án chung cư Bảo Sơn Complex số 126, đường Nguyễn Sỹ Sách, phường Hưng Phúc, TP Vinh”.
Tuy nhiên, đã 3 tháng trôi qua, người người dân nơi đây vẫn chưa nhận được câu trả lời từ UBND TP Vinh cũng như từ phía chủ đầu tư Tập đoàn Bảo Sơn.
Chung cư 7 năm ‘chết’ trên đất vàng, Hà Nội quyết xoá sổ
Sáng nay (14/11), bắt đầu việc phá dỡ xoá sổ khu chung cư cũ L1, L2 nằm trên khu “đất vàng” số 93 Láng Hạ sau 7 năm chậm tiến độ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Khóa đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, huấn luyện kỹ năng ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng được tổ chức cho 94 học viên là thành viên đội ứng cứu sự cố tỉnh Quảng Ninh. Chương trình nhằm trang bị cho cán bộ kỹ thuật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và sự nhanh nhạy, ứng phó xử lý tình huống khi xảy ra tấn công mạng; nguy cơ, mối đe dọa về an toàn đối với các hệ thống thông tin. Qua đó, góp phần tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và người sử dụng về an toàn thông tin; giúp cho cán bộ kỹ thuật có thêm kinh nghiệm thực tiễn để tự tin hơn khi ứng phó, xử lý trước những cuộc tấn công mạng vào hệ thống chuyên ngành.
Theo đại diện Ban tổ chức, trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục gia tăng, việc nâng cao hơn nữa khả năng chủ động ứng phó với các cuộc tấn công mạng, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng là rất cần thiết.
Thống kê của Trung tâm NCSC cho hay, trong 11 tháng đầu năm 2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 8.475 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 32,13% so với cùng kỳ 11 tháng đầu năm 2020.
Việc tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn kết hợp với diễn tập ứng cứu an toàn thông tin mạng như tại Quảng Ninh và một số tỉnh thời gian qua sẽ góp phần nâng cao năng lực cho lực lượng tại chỗ để sẵn sàng ứng phó với các tình huống, từ đó bảo vệ tốt hơn các hệ thống thông tin, nhất là những hệ thống phục vụ Chính phủ điện tử.
“Các cán bộ làm CNTT, an toàn thông tin của tỉnh cần thường xuyên trau dồi kiến thức, và tham gia diễn tập để trong các trường hợp có sự cố xảy ra, có thể bước đầu tự xử lý, ứng cứu được”, ông Đinh Sỹ Nguyên, Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh chia sẻ tại sự kiện.
Tham gia chương trình diễn tập, các đội đã thực hành xử lý 2 tình huống ứng cứu sự cố giả định được các chuyên gia đưa ra. Tham gia diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, các cán bộ làm CNTT, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị trong tỉnh Quảng Ninh đã thực hành xử lý 2 tình huống giả định được chuyên gia đưa ra, đó là: Hacker tấn công bằng email để phát tán mã độc và chiếm quyền điều khiển máy tính cá nhân; Xử lý cảnh báo tấn công APT vào các cơ quan tổ chức nhà nước do đơn vị chức năng cảnh báo.
Với tình huống đầu tiên, kịch bản giả định là có một nhóm hacker được thuê tấn công vào hệ thống thông tin của tỉnh Quảng Ninh. Sử dụng các công cụ rà quét lỗ hổng trên Internet, hacker không phát hiện ra lỗ hổng nào trong hệ thống để thực hiện khai thác từ xa. Do đó, hacker thực hiện nhắm đến mục tiêu là cán bộ đang công tác tại các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh Quảng Ninh, cụ thể là cán bộ đang công tác tại Sở TT&TT. Nhiệm vụ của các đội tham gia diễn tập là thực hiện các bước ứng cứu, xử lý sự cố sau khi nhóm hacker đã tấn công vào hệ thống.
Tình huống thứ 2 được đưa ra là đơn vị chuyên trách về An toàn thông tin của tỉnh Quảng Ninh nhận được email cảnh báo về một loại mã độc liên quan đến một nhóm APT nguy hiểm. Các đội diễn tập cần thực hiện các bước để phát hiện, xử lý sự cố tấn công APT nhằm vào các cơ quan tổ chức nhà nước vừa được cảnh báo.
Đại diện Ban tổ chức trao chứng nhận hoàn thành chương trình cho các đội tham gia diễn tập. Qua việc xử lý tình huống diễn tập, các thành viên của đội ứng cứu sự cố tỉnh Quảng Ninh đã có thêm kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn để triển khai bảo đảm an toàn cho các lĩnh vực, hệ thống thông tin quan trọng quốc gia và hệ thống phục vụ cho hoạt động của cơ quan, tổ chức cũng như cộng đồng. Mặt khác, tỉnh Quảng Ninh cũng nắm được năng lực đảm bảo an toàn thông tin thực tế của lực lượng tại chỗ để có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao.
Vân Anh
100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp
Tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) theo mô hình 4 lớp đã nâng từ mức 0% của các năm 2018, 2019 lên đạt 100% trong tháng 12/2020.
" alt="Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2021" />Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2021- Sáng nay lúc về nhà em mặc chiếc váy trễ vai. Ăn mặc như thế mà họ bảo rằng em mặc hở hang như gái hư hỏng nghe có quá đáng không? MC 'bức xúc' với thanh niên mua hoa cúng tặng người yêu ngày Tình nhân" alt="Tâm sự: Về ra mắt, bị bố mẹ người yêu nhận xét 'ăn mặc như gái hư hỏng'" />Tâm sự: Về ra mắt, bị bố mẹ người yêu nhận xét 'ăn mặc như gái hư hỏng'
- Play" alt="Giáo sư bị 2 con 'phá bĩnh' khi lên sóng trực tiếp đài BBC" />Giáo sư bị 2 con 'phá bĩnh' khi lên sóng trực tiếp đài BBC
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ
- Học phí Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm tới từ 14
- Những thiếu nữ búp bê đẹp từng centimet
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Trần Lực “thắt tim” khi đọc văn con trai tả bố
- Phương thức tuyển sinh của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 2024
- Sinh viên Việt Nam lần thứ ba liên tiếp giành giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2021
-
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01 Nhận định bóng ...[详细] -
Các bộ, tỉnh chuyển mô hình bảo đảm ATTT 4 lớp từ cơ bản lên nâng cao
Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc phát biểu khai mạc hội thảo. Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục ATTT cho biết, trên thế giới, mỗi người trung bình chịu 3,5 cuộc tấn công mạng/1 năm. Tấn công mạng tập trung vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia; tấn công lây nhiễm, cài cắm mã độc nhằm chiếm đoạt, đánh cắp thông tin của các tổ chức cá nhân; và tấn công vào các thiết bị đầu cuối, thiết bị IoT chưa được quan tâm bảo vệ.
Do tác động của đại dịch Covid-19, mọi người chuyển sang hoạt động trên môi trường mạng. Vì thế, nguy cơ mất ATTT đang hiện hữu, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia, hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp cũng như đến cuộc sống của từng người dân.
Để mọi tổ chức, cá nhân có thể yên tâm với các hoạt động trực tuyến, việc giám sát ATTT 24/7 trên tất cả các hệ thống thông tin là quan trọng, cấp thiết để kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm, chính xác về các sự cố tấn công mạng. Đồng thời, xác định các dấu hiệu tấn công, mã độc, lỗ hổng trong các hệ thống.
Theo đại diện Cục ATTT, hiện tại 100% các bộ, tỉnh đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp, tuy nhiên 90% các bộ, tỉnh mới triển khai mô hình 4 lớp ở mức cơ bản. Tức là, chỉ giám sát, bảo đảm ATTT cho một số hệ thống thông tin của bộ, tỉnh; chất lượng dịch vụ giám sát, bảo đảm ATTT ở mức trung bình hoặc thấp.
Cơ quan, tổ chức triển khai mô hình bảo vệ chuyên nghiệp 4 lớp là một định hướng lớn của công tác bảm đảm an toàn, an ninh mạng Việt Nam. (Ảnh minh họa) Chia sẻ cụ thể hơn về việc bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp từ cơ bản đến nâng cao, ông Phạm Tuấn An, Phòng An toàn hệ thống thông tin, Cục ATTT nhấn mạnh, hoạt động giám sát rất quan trọng trong việc đảm bảo ATTT. Với mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp, về chính sách sẽ bao gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia. Về kỹ thuật, mô hình 4 lớp gồm: lớp mạng, lớp điều hành cơ sở dữ liệu, lớp ứng dụng và lớp thiết bị đầu cuối.
Ông Phạm Tuấn An chỉ rõ, đa số mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp của các bộ, ngành, địa phương vẫn ở mức cơ bản, chưa bao phủ hết các hệ thống thông tin. Không những thế, nhiều địa phương, bộ ngành đang thực hiện theo hình thức thử nghiệm, chưa có cam kết về dịch vụ.
“Mô hình chủ yếu hiện nay tại các địa phương vẫn là giám sát, đánh giá ATTT tại lớp mạng, chưa mở rộng ra lớp điều hành cơ sở dữ liệu hay lớp ứng dụng và đặc biệt là lớp thiết bị đầu cuối – lớp liên quan trực tiếp đến kỹ năng, kiến thức của người dùng, các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, đơn vị”, ông Phạm Tuấn An thông tin thêm.
Chuyển mô hình bảo đảm ATTT 4 lớp từ cơ bản lên nâng cao
Cũng trong thông tin chia sẻ tại hội thảo, đại diện Cục ATTT cho biết, trong năm 2021 - 2022 các bộ, tỉnh cần chuyển mô hình 4 lớp bảo đảm ATTT từ mức cơ bản lên nâng cao. Tức là, giám sát 100% các hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên; chất lượng giám sát, bảo đảm an toàn thông tin đạt tối thiểu ở mức 3/5.
Chia sẻ kinh nghiệm của địa phương, ông Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên cho biết, tỉnh Thái Nguyên triển khai hoạt động giám sát ATTT theo 3 trụ cột: chính sách và thể chế, công cụ giải pháp công nghệ và nguồn lực (cả tài chính và nhân lực).
Đến nay, tỉnh đã hoàn thành mô hình bảo vệ 4 lớp, trong đó quan trọng nhất là lớp 2, lớp triển khai Trung tâm giám sát điều hành ATTT tập trung - SOC tỉnh Thái Nguyên, kết nối và chia sẻ thông tin về Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục ATTT.
Tính từ ngày 1/1 đến nay, Thái Nguyên đã ngăn chặn được trên 147,7 triệu lượt dò quét vào hệ thống Trung tâm dữ liệu, ngăn chặn 20.136 cuộc tấn công và 269.702 thư rác, chặn và xử lý 3.591 thư chứa mã độc, virus. Cùng với đó, nhận thức của cán bộ công chức, viên chức của tỉnh về trách nhiệm bảo đảm ATTT đã được nâng cao.
Cũng theo ông Phạm Quang Hiếu, kinh nghiệm Thái Nguyên có được là cần tranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo tỉnh; chọn sản phẩm an toàn thông tin nội địa với đội ngũ hỗ trợ 24/7, sẵn sàng kết nối chia sẻ với hệ thống của các đơn vị khác; đào tạo, phát triển đội ngũ chuyên gia ATTT đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; xây dựng bộ quy trình phối hợp cụ thể - Sử dụng tối ưu, hiệu quả thiết bị - Từng bước tự động hóa quy trình xử lý sự cố bảo mật thông thường.
Tổng giám đốc VSEC Trương Đức Lượng đề xuất giải pháp hoàn thiện các lớp trong mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp nâng cao. Ở góc độ của doanh nghiệp ATTT, Tổng giám đốc VSEC Trương Đức Lượng cho rằng các cơ quan, tổ chức cần triển khai các giải pháp với yêu cầu cụ thể theo 4 lớp của mô hình đảm bảo ATTT, từ lực lượng tại chỗ, giám sát ATTT, đánh giá ATTT cho đến kết nối với NCSC.
Đơn cử như, đội ngũ nhân sự tại chỗ cần được đào tạo cơ bản và nâng cao, tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố để nhận được hỗ trợ kịp thời khi có sự cố, tham gia các đợt tập huấn dưới hình thức diễn tập ATTT thông thường và thực chiến, xây dựng quy trình tổng thể theo các tiêu chuẩn về ATTT.
Với lớp 2 - Giám sát ATTT, các đơn vị ngoài việc thiết lập bộ khung nhân sự phù hợp với các tiêu chuẩn về giám sát, cần đầu tư hoặc thuê ngoài công nghệ phù hợp, đặc biệt là đặt ra các tiêu chí và đo lường về cam kết chất lượng của công việc giám sát về: thời gian phản hồi khi có sự cố, thời gian khôi phục hệ thống, khối lượng xử lý sự kiện ATTT.
Vân Anh
100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp
Tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) theo mô hình 4 lớp đã nâng từ mức 0% của các năm 2018, 2019 lên đạt 100% trong tháng 12/2020.
" alt="Các bộ, tỉnh chuyển mô hình bảo đảm ATTT 4 lớp từ cơ bản lên nâng cao" /> ...[详细] -
Con bị xâm hại, bố mẹ đừng mải mê chiến đấu mà bỏ rơi con mình
- "Bố mẹ cần biết rằng, chiến đấu để tìm kiếm công lý, chống lại cái ác rất quan trọng nhưng chăm sóc, bảo vệ cho con mình cũng quan trọng, nhất là khi đứa trẻ đang bị sang chấn tâm lí".TS Trần Thành Nam, ĐHQG Hà Nội đã đưa ra lời khuyên như vậy và cho rằng, trong những trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, chúng cần nhiều hơn sự hỗ trợ từ chính bố mẹ mình.
Theo TS Nam, hiện nay, đa phần các bố mẹ sau khi biết con mình bị xâm hại thường mải mê tìm cách để chiến đấu với cái ác bên ngoài nhưng lại lãng đi đứa con của mình.
Trong khi đó, những đứa trẻ là nạn nhân của xâm hại tình dục cần được sơ cứu tâm lý ngay lập tức từ phía bố mẹ và những nhà chuyên môn để cảm thấy an toàn, được quan tâm, bảo vệ.
Đó cũng là thao tác cần thiết để hạn chế những hậu quả tiêu cực của sự kiện chấn thương đồng thời tạo điều kiện cho công tác sàng lọc đánh giá mức độ rối loạn stress sau sang chấn nếu phát sinh.
Khi những đứa trẻ đã nói ra việc bị xâm hại, điều đứa trẻ cần nhất ở bố mẹ chính là sự tin tưởng. Do đó, ngay từ đầu, bố mẹ cần tạo một môi trường an toàn, bảo vệ và mang tính chữa trị cho con.
"Bố mẹ có thể phải dành toàn bộ thời gian sau đó cho con và tách con khỏi môi trường mà có thể làm chúng nhớ tới sự việc vừa xảy ra" - ông Nam khuyên.
Nên nhớ rằng, sự kiện này cũng là một cú sốc đối với cha mẹ nên họ cần ý thức về việc tái thiết lập lại khả năng chăm sóc và hỗ trợ trẻ 24/24.
Một cách từ từ, cha mẹ có thể làm cho con an tâm bằng những lời tự nhủ tích cực như: "Con sẽ ổn", "Có nhiều người quan tâm và bảo vệ con", "Mọi chuyện rồi sẽ qua"...
"Điều quan trong là bố mẹ thể hiện thái độ với con rằng chúng không phải là người có lỗi trong sự việc đã xảy ra".
TS Trần Thành Nam cho rằng, bố mẹ cần phải quan tâm đến con nhiều hơn bên cạnh việc mải mê đi tìm kiếm công lý ở bên ngoài. Theo ông Nam, việc thu thập thông tin cũng cần tiến hành rất cẩn trọng để không gây tổn thương thêm cho trẻ. Mặc dù bố mẹ hoặc cơ quan điều tra sốt ruột nhưng cần thiết phải đi theo nhịp của trẻ.
Để hỗ trợ việc lấy tin chính xác nhưng không gây thêm những tổn thương không cần thiết, cần có sự vào cuộc của những nhà tâm lý.
Sau những sự kiện sang chấn tâm lý nặng như trải nghiệm bị xâm hại khoảng 2-3 tuần, trẻ có thể xuất hiện các biểu hiện của rối loạn stress sau sang chấn, lúc này, cha mẹ cần tìm kiếm sự trợ giúp chuyên môn từ những nhà tâm lý.
Theo ông Nam, việc không điều trị kịp thời cho trẻ là nạn nhân của các vụ xâm hại có thể để lại những hậu quả nặng nề về sau.
Có trường hợp cô gái bị chính ông ngoại của mình xâm hại tình dục từ năm 9-12 tuổi, sau này, mỗi lần gần gũi với bạn trai, cô gái lại hình dung tới đôi mắt của ông ngoại mình.
Trong cuộc sống cô bị trầm cảm nặng, không bao giờ dám nói ra nhu cầu thật của mình mà chỉ đáp ứng nhu cầu của mọi người đồng thời luôn lẩn tránh đám đông.
Cần sàng lọc những người làm việc với trẻ
Ông Nam cũng cho biết, với nhiều người Việt Nam, chuyện xâm hại tình dục vẫn là điều gì đó cấm kỵ nên thường nhiều bố mẹ vẫn giấu không chịu nói ra. Theo thống kê chỉ có khoảng 50% các vụ xâm hại tình dục trên thực tế được báo cáo.
"Những sự việc chúng ta được chứng kiến thời gian gần đây hầu hết đều là những việc hết sức nghiêm trọng" - ông Nam nói.
Bố mẹ trẻ bị xâm hại thường ngại nói ra trước khi mọi việc "hai năm rõ mười". Nhưng đến khi mọi việc rõ ràng, những đứa trẻ có những biểu hiện rối loạn sau sang chấn thì các bậc phụ huynh lại thường nghĩ tới các bác sĩ tâm thần thuộc bệnh viện tâm thần nhiều hơn là các nhà tâm lý.
Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ điều trị tâm lí đối với những trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục tại Việt Nam chưa được đáp ứng đầy đủ về số lượng chứ chưa nói tới chất lượng. Các cơ sở đào tạo chưa có nơi nào đào tạo chuyên ngành tâm lí học trẻ em và trẻ vị thành niên.
Trong khi đó, hiện nay, từ các văn bản quy phạm pháp luật cho tới nhận thức vẫn còn nhiều lỗ hổng về xâm hại tình dục.
Trong Bộ luật Hình sự mới nhất vẫn chỉ quy định những hành vi xâm hại có xâm nhập mới được gọi là dâm ô. Trong khi rất nhiều hành vi khác như sờ mó, hôn hít, thậm chí là bắt xem phim đồi trụy… cũng được coi là hành vi lạm dụng và xâm hại đối với trẻ em.
"Hiện nay nhiều bố mẹ cũng không muốn tin, thậm chí chỉ coi đó là hanh vi thân thiết, trêu ghẹo của người khác".
Ông Nam đề xuất, trong khi các hành vi xâm hại tình dục chưa được quy định rõ trong các luật thì nên có một bộ quy tắc ứng xử trong gia đình và đặc biệt là trong trường học để giáo dục cho trẻ cách nhận biết và ứng xử đối với những hành vi này.
Gia đình và nhà trường là hai môi trường quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ. Do đó, bộ quy tắc này sẽ giúp nhà trường và gia đình thống nhất các giá trị, giáo dục cho con theo giai đoạn giới tính và lứa tuổi đối với những hành vi có thể làm tổn hại tới mình.
"Bên cạnh đó, tất cả những đối tượng làm việc hoặc có cơ hội làm việc với trẻ em thì cần phải sàng lọc kỹ hơn về mặt nhân cách và phẩm chất" - ông Nam kiến nghị, đồng thời cho rằng, việc sàng lọc này chưa được thực hiện tốt ở nhiều nơi.
Lê Văn
" alt="Con bị xâm hại, bố mẹ đừng mải mê chiến đấu mà bỏ rơi con mình" /> ...[详细] -
Hai bảo mẫu ở Sài Gòn hành xử thô bạo khi cho trẻ ăn
Hai bảo mẫu ở điểm giữ trẻ 241/77 đường Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp, TP.HCM thi nhau nhúi đầu, tát vào mặt, kẹp đầu trẻ để tống thức ăn vào miệng các bé.Đoạn clip kéo dài khoảng 5 phút ghi lại một số hình ảnh bảo mẫu đối xử thô bạo với các bé tại nhóm trẻ 214/77 Nguyễn Oanh, Phường 17, Gò Vấp.
Play" alt="Hai bảo mẫu ở Sài Gòn hành xử thô bạo khi cho trẻ ăn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
Pha lê - 17/01/2025 08:39 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Xôn xao đề Văn lớp 8 thi học kỳ Trường THCS Colette sử dụng ngữ liệu nhạy cảm
"Ông thầy đồ nọ vốn tính tham ăn. Bữa ấy có người mời đi ăn cỗ, thầy mới cho một cậu học trò nhỏ theo hầu. Đến nơi, thầy ngồi vào cỗ, bảo học trò đứng bên cạnh. Trông thấy trong mâm cỗ còn nhiều bánh trái, bụng no nhưng thầy lại muốn bỏ túi mấy chiếc. Sợ người chung quanh nom thấy thì mất thể diện, thầy mới cầm bánh thản nhiên đưa cho học trò, bảo:
- Này, con cầm lấy!
Vừa đưa, thầy vừa nháy ra hiệu bảo cất mang về cho thầy. Cậu học trò không hiểu được cái nháy mắt thâm thúy của thầy, tưởng thầy cho thật, liền bóc ngay ra ăn. Thầy nhìn thấy giận lắm, nhưng giữa đông đủ mọi người, không dám mắng.
Đến lúc ra về, thầy vẫn còn nhớ đến mấy cái bánh, muốn kiếm cớ để trả thù học trò. Khi hai thầy trò đang cùng đi ngang nhau, thầy bèn giận dữ mắng học trò:
Mày là anh em bạn với tao hay sao mà dám đi ngang hàng với tao?
Trò sợ, vội vàng đi nhanh lên trước. Thầy lại gắt:
Mày là bố tao hay sao mà dám đi trước tao?
Trò tụt lùi lại sau. Thầy lại quát:
Tao có phải là thằng tù đâu mà mày phải đi sau áp giải.
Trò ngơ ngác quay lại thưa:
Bẩm bẩm, con đi thế nào thầy cũng mắng, vậy thầy bảo cho con nên thế nào cho phải?
Thầy chẳng ngần ngại gì nữa, hầm hầm bảo:
Thế bánh tao đâu?
(Truyện "Bánh tao đâu?" - sachhay24h.com)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào?
Câu 2: Nêu bài học rút ra từ văn bản trên?
Câu 3: Cho biết nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong câu: "Này, con cầm lấy!".
Câu 4: Dựa vào văn bản, xác định bối cảnh và loại nhân vật.
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ văn bản trên.
Việc sử dụng ngữ liệu của đề văn nhận nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, có ý kiến cho rằng việc sử dụng văn bản này là không hợp lý, làm xấu đi hình ảnh người thầy.
Thầy Võ Kim Bảo, Giáo viên Ngữ văn, Trường THCS Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM), nhìn nhận về mặt chương trình đề thi học kỳ đúng nội dung chương trình. Trong chương trình lớp 8, học kỳ 1, học sinh được học truyện cười - một loại truyện dân gian. Vì vậy, giáo viên tìm ngữ liệu về chương trình, thể loại là phù hợp, đúng đắn.
"Tuy nhiên về nguồn của ngữ liệu chưa ổn khi trích dẫn từ một web. Giáo viên nên tìm nguồn ngữ liệu trong những cuốn sách có uy tín, chất lượng. Truyện cười dân gian đã được các nhà chuyên môn sưu tầm rất đa dạng phong phú", thầy Bảo nhận định.
Thầy Bảo cho rằng, có lẽ giáo viên mới chỉ quan tâm ngữ liệu đáp ứng chương trình dạy học, chưa quan tâm đến các vấn đề sau đó. Truyện cười mang tiếng cười phê phán, châm biếm tiêu cực trong xã hội, khi đọc để rút ra bài học. Vì vậy ngữ liệu đề Ngữ văn này hơi nhạy cảm trong hoàn cảnh hiện tại, giáo viên nên cân nhắc về tính giáo dục của đề. Mặt khác có những truyện cười, trẻ em cần có thêm trải nghiệm cuộc sống mới có cái nhìn nhận, đánh giá đúng đắn.
Thầy Bảo cũng cho rằng, hiện nay việc ra đề thi của giáo viên rất khó vì một đề ngoài việc định hướng suy nghĩ học trò, cần cân nhắc thêm "búa rìu dư luận". Trong khi đó, có trường hợp không hiểu sâu về chuyên môn ý đồ của giáo viên dẫn tới những tranh cãi.
Theo Thạc sĩ Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, nhìn chung đề thi học kỳ có quan tâm đến yêu cầu cần đạt của chương trình, có tính phân hoá song còn nhiều hạn chế.
Chi tiết hơn, thầy Khôi nhận định, về ngữ liệu chọn truyện cười là phù hợp với yêu cầu của chương trình song nguồn trích dẫn thiếu tính chính thống, tính xác thực khoa học (trích từ trang web). Thêm vào đó, ngữ liệu có nội dung bàn về thói xấu của người Việt, hướng đến đối tượng được đề cao trong xã hội xưa nay - thầy giáo. Xét về đặc trưng thể loại truyện cười là không sai nhưng tính giáo dục chưa cao, dễ tạo dư luận tiêu cực.
Về câu hỏi đọc hiểu, người thực hiện đề thi thiếu kỹ năng xây dựng đề thi khi thứ tự câu hỏi không theo đúng các mức tư duy từ thấp đến cao (nhận biết - thông hiểu - vận dụng). Điều này chứng tỏ khi xây dựng đề thi, giáo viên đã không quan tâm đến/thực hiện mang tính hình thức bảng đặc tả và ma trận tương ứng.
Từ đó, thầy Khôi cho rằng, việc tái tập huấn về công tác kiểm tra, đánh giá cho giáo viên nếu không được xem trọng sẽ còn những chuyện tương tự.
Sở GD-ĐT TP.HCM lên tiếng về đề kiểm tra môn Ngữ văn sử dụng ngữ liệu nhạy cảm
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, nhìn nhận trên hành trình đổi mới một vài đơn vị còn lúng túng, chọn ngữ liệu môn Ngữ văn thi học kỳ chưa thật phù hợp." alt="Xôn xao đề Văn lớp 8 thi học kỳ Trường THCS Colette sử dụng ngữ liệu nhạy cảm" /> ...[详细] -
Cậu bé “người rắn”, 6 tuần thay da một lần
Cậu bé tên Jagannath mắc một chứng bệnh di truyền về da hiếm gặp gọi là bệnh vảy cá phiến mỏng. Bệnh này khiến da mọc nhanh bất thường, khô quắt và lột ra như những loài bò sát.Trong trường hợp của Jagannath, chứng bệnh nặng đến nỗi cậu bé thay da mỗi 4 đến 6 tuần. Em buộc phải tắm mỗi giờ đồng hồ và thoa kem giữ ẩm 3 tiếng một lần để cố gắng làm nhẹ bớt triệu chứng.
Những hình ảnh gây sốc của cậu bé nhỏ tuổi, đến từ quận Ganjam thuộc miền Đông Ấn Độ, cho thấy da cậu bé khô sạm và đóng vảy, khắp toàn thân như vảy cá.
Jagannath, 10 tuổi Chứng bệnh khiến toàn thân cậu bé khô ráp, đóng vảy Da của Jagannath cũng căng cứng đến nỗi em không thể đi lại một cách bình thường, và cần đến một cây gậy để giúp em duỗi thẳng chân tay.
Không may, không có cách chữa nào cho chứng bệnh của Jagannath. Cha em, ông Prabhakar Pradhan, là một người làm thuê trên ruộng lúa và không có đủ tiền chạy chữa cho con trai.
Jagannath ngồi cạnh cha mẹ Ông nói: “Con trai tôi bị chứng bệnh này từ khi còn nhỏ, và không có cách nào chữa được. Tôi không có đủ tiền để đưa con đi điều trị, tôi vô cùng đau khổ khi nhìn thấy con phải đau đớn chịu đựng căn bệnh quái ác này hàng ngày”.
Bác sĩ Rakhesh, chuyên gia da liễu tại bệnh viện Aster MIMS ờ Kerala, Ấn Độ cho biết bệnh vảy cá phiến mỏng là một trong những chứng bệnh da liễu di truyền hiếm gặp nhất. Bệnh này hiện không có cách chữa khỏi, nhưng có thể dùng kem và một số loại thuốc để tránh biến chứng.
Anh Thư
" alt="Cậu bé “người rắn”, 6 tuần thay da một lần" /> ...[详细] -
Người Việt trẻ lên chùa chữa 'tâm bệnh'
- Không lên chùa thường xuyên nhưng vẫn ăn chay, ngồi thiền, học đạo - đó là cáchtập tu tại nhà đang được nhiều người trẻ lựa chọn.
Khỏe hơn nhờ ăn chay
Hồi còn sinh viên, cứ chủ nhật là Hoàng Quyên (Nhân viên thu ngân siêu thị CTMMart) lại bắt xe bus vượt hàng chục cây số từ Mỹ Đình sang Gia Lâm để tham gialớp học đạo, tập tu hàng tuần tại thiền viện Sùng Phúc. Từ khi đi làm, công việcbận rộn, thường phải tăng ca làm thêm cả chủ nhật không còn thời gian để sangthiền viện nữa nhưng Quyên vẫn giữ thói quen ăn chay, ngồi thiền tại nhà.
Quyên cho biết, ban đầu chị chỉ ăn chay vào ngày Rằm, mùng Một nhưng dần dầnthấy món chay phù hợp với khẩu vị, lại thấy cơ thể khỏe hơn, eo thon hơn nên chịthực hiện ăn chay 2 ngày/tuần.
" alt="Người Việt trẻ lên chùa chữa 'tâm bệnh'" /> ...[详细]Nhiều người trẻ dành ngày nghỉ cuối tuần lên chùa học đạo. (Ảnh: La Hoàn) -
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:29 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Soi kèo góc Campuchia vs Malaysia, 17h45 ngày 08/12
...[详细]
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Khám chữa bệnh vì vụ lợi, một bác sĩ bị tước chứng chỉ hành nghề
Một địa chỉ phòng khám tại TP.HCM bị xử phạt nhiều lần, tước giấy phép hoạt độngPhòng khám đa khoa Hồng Cường tại đường Thành Thái, quận 10, TP.HCM bị xử phạt vì tự ý sửa hồ sơ bệnh án, bác sĩ chỉ định dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vì vụ lợi... Đây không phải lần đầu tiên phòng khám đóng trên địa chỉ này bị xử phạt." alt="Khám chữa bệnh vì vụ lợi, một bác sĩ bị tước chứng chỉ hành nghề" />
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ĐH Thương mại giảm học phí tất cả các học phần, hỗ trợ toàn bộ phí 3G cho sinh viên học online
- Phụ huynh học sinh bị gãy chân ở trường Nam Trung Yên tâm sự
- Đối đầu trên phim, Trang Nhung và cháu gái sành điệu ngoài đời
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- ĐH Y Dược TP.HCM cấp 15 tỷ học bổng sau vụ tăng học phí gây sốc
- 'Gấu bông', thế hệ không giống ai?