Công bố mới nhất của Google ngày 08/01/2020 cho thấy Đà Nẵng dẫn đầu trong nhóm Top 10 thành phố có lượng tìm kiếm khách sạn nhiều nhất thế giới 2020. 

Đà Nẵng dẫn đầu về tìm kiếm khách sạn trên Google khi người dùng cần đi du lịch.

Với địa thế đặc biệt nằm ở trung tâm của nhiều địa điểm thu hút du lịch của Việt Nam như Hội An, Huế, Mỹ Sơn,... dọc theo một trong những bờ biển được bình chọn đẹp nhất hành tinh cùng bán đảo Sơn Trà như một “viên ngọc quý” mà thiên nhiên ban tặng, Đà Nẵng luôn được xem là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất trong mắt du khách quốc tế khi đến Việt Nam. 

" />

Đà Nẵng dẫn đầu tìm kiếm khách sạn du lịch trên toàn cầu

Nhận định 2025-01-27 07:41:18 4

Công bố mới nhất của Google ngày 08/01/2020 cho thấy Đà Nẵng dẫn đầu trong nhóm Top 10 thành phố có lượng tìm kiếm khách sạn nhiều nhất thế giới 2020. 

Đà Nẵng dẫn đầu về tìm kiếm khách sạn trên Google khi người dùng cần đi du lịch.

Với địa thế đặc biệt nằm ở trung tâm của nhiều địa điểm thu hút du lịch của Việt Nam như Hội An,ĐàNẵngdẫnđầutìmkiếmkháchsạndulịchtrêntoàncầleicester đấu với chelsea Huế, Mỹ Sơn,... dọc theo một trong những bờ biển được bình chọn đẹp nhất hành tinh cùng bán đảo Sơn Trà như một “viên ngọc quý” mà thiên nhiên ban tặng, Đà Nẵng luôn được xem là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất trong mắt du khách quốc tế khi đến Việt Nam. 

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/933e999009.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Thầy giáo này còn thực hiện việc kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) cho học sinh rất kỳ, bất thường, hầu như cả lớp (41/43 em) đều dưới trung bình, trong đó rất nhiều em bị 0 hay 1 hay 2 điểm.

Theo phụ huynh, thầy V. có dạy thêm tại nhà, một tháng 600 ngàn đồng tiền học phí, tuần học có 1 ngày, chưa đến 2h một buổi học. Phụ huynh nói, trường ra đề thi thì thường con của vị phụ huynh này chưa bao giờ điểm dưới trung bình.

Trao đổi với báo chí, lãnh đạo Trường THCS Quang Trung thông tin nhà trường đã mời thầy V. lên để làm việc trực tiếp sau khi nghe phụ huynh phản ánh. Tại buổi chia sẻ, thầy giáo thừa nhận mình sai sót, sử dụng những từ ngữ trong giao tiếp với học sinh thiếu chuẩn mực. Thầy gửi lời xin lỗi đến học sinh và phụ huynh của lớp.

Về thông tin phụ huynh phản ánh, thầy V. dạy thêm tại nhà, nhiều phụ huynh không cho con theo học nên các em bị áp lực trên lớp, điểm kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng) "có vấn đề" khi điểm học sinh của lớp rất thấp.

Lãnh đạo nhà trường không đề cập đến việc thầy giáo dạy tại nhà, chỉ khẳng định, Hiệu trưởng không ký cho phép bất cứ giáo viên nào dạy thêm ở nhà. Về điểm kiểm tra miệng, trường khẳng định, đây không phải là điểm cố định, chưa vào sổ điểm, các em sẽ còn được kiểm tra lấy điểm cao nhất. Nhà trường yêu cầu thầy V. làm kiểm điểm, nghiêm túc sửa sai, rút kinh nghiệm chung trong toàn thể hội đồng sư phạm. 

Cô giáo tại TP.HCM đánh, mắng chửi hàng loạt học sinh trong lớp

Trước đó một năm - năm 2019, nghi ngờ cô giáo lớp 2/11, Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (quận Tân Phú, TP.HCM) có hành vi bạo lực với học sinh, phụ huynh lớp này đã bí mật đặt camera ghi lại hình ảnh trong 4 ngày. Thời điểm đặt camera là từ ngày 27-30/8, lúc mới bắt đầu năm học mới.

Xem hình ảnh được ghi lại, nhiều phụ huynh sững sờ, tức giận khi thấy giáo viên liên tục đánh, tát tai, mắng chửi học sinh. Mỗi khi học sinh làm sai, không hiểu bài, cô giáo lại gọi các em lên véo tai, tát và chỉ tay vào mặt mắng chửi. Khi giảng bài, nữ giáo viên cũng lớn tiếng quát nạt học sinh. Trong suốt 4 ngày đặt camera, học sinh nam đầu bàn bên trái bị đánh, mắng nhiều nhất. 

phoxo1.jpg
Hình cô giáo nhéo tai học sinh, cắt từ clip do phụ huynh quay lại

Tới sáng ngày 6/10, khi thông tin này tới báo chí, bà Đỗ Thị Sửu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Chu Trinh xác nhận có sự việc như trên tại lớp 2/11 của trường. Hiệu trưởng cho hay phụ huynh đã gửi video camera ghi lại sự việc và đơn thư phản ánh cho nhà trường từ ngày 9/9.

Đại diện nhà trường tôi đã xin lỗi và nhận trách nhiệm với phụ huynh về sự việc, đồng thời trường đổi giáo viên khác sang dạy lớp 2/11, đình chỉ công tác cô H. Ngay khi nắm bắt sự việc, nhà trường đã chuyển tới cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý. 

Cô Nguyễn H. H., giáo viên chủ nhiệm lớp 2/11 - người đánh học sinh trong clip, đã thừa nhận mình sai và gọi điện thoại xin lỗi một số phụ huynh. 

Tới ngày 21/10, UBND quận Tân Phú đã ra quyết định buộc thôi việc đối với giáo viên này do đã vi phạm các quy định pháp luật về Luật Giáo dục, Luật viên chức và Luật trẻ em năm 2016.

Thanh Hùng và nhóm PV, BTV">

Từ vụ giáo viên mắng 'đầu trâu, đầu chó': Nhìn lại những vụ việc ầm ĩ

Hình ảnh học sinh mặc đồng phục, túm tóc đánh bạn ở TP Vinh. (Ảnh cắt từ clip).

Đến trưa 8/9, 2 em học sinh trong nhóm đã gọi thêm nữ sinh lớp 9 (Trường THCS Lê Lợi) đến để tham gia. 

“Tối 8/9, Công an phường Hưng Bình đã làm việc với các học sinh và gia đình. Về 1 học sinh có tham gia vào sự việc, nhà trường sẽ họp hội đồng kỷ luật để có hướng xử lý”, thầy Phương cho hay. 

Lãnh đạo Trường THCS Hưng Bình cũng cho biết tuần tới, hội đồng kỷ luật của nhà trường sẽ họp để đưa ra các hình thức xử lý với các học sinh liên quan.

Như đã đưa tin, ngày 8/9, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip một nữ sinh mặc áo đồng phục màu xanh liên tục túm tóc, đánh và ghì nữ sinh mặc đồng phục đỏ xuống mặt đường. 

Chỉ đến khi một số người đàn ông vào can ngăn sự việc mới dừng lại. Đang nắm tóc bạn, khi có người can ngăn, nữ sinh áo xanh lớn tiếng: “Chú bỏ (buông) ra”. 

Đoạn clip đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Đa phần đều rất bức xúc trước thái độ của nữ sinh trên. 

Vụ việc xảy ra trên tuyến đường Đốc Thiết, TP Vinh (Nghệ An) vào trưa 8/9. Các em trong đoạn clip được xác định học Trường THCS Hưng Bình và THCS Lê Lợi, TP Vinh.

Việt Hòa

">

Vụ nữ sinh Nghệ An đánh bạn, lớn tiếng khi có người can: Hai nhóm từng xô xát

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn

Thí sinh thi tốt nghiệp THPT ở TP.HCM. Ảnh: Huế Nguyễn

Trong tháng 7, HĐND nhiều tỉnh, thành đã thông qua mức học phí mới trước khi năm học 2023-2024 bắt đầu. Mức học phí này được áp dụng cho bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT và giáo dục thường xuyên.

Mức này căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ tại Nghị định 81, dao động 50-650.000 đồng/học sinh/tháng, mỗi năm được điều chỉnh nhưng không được tăng quá 7,5%.

Cụ thể như, tại Vĩnh Phúc, mức học phí 300.000 đồng/tháng được áp dụng chung cho học sinh ba cấp mầm non, tiểu học, THCS tại TP Vĩnh Yên và Phúc Yên. Học sinh vùng nông thôn đóng 100.000 đồng/tháng. Học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi đóng 50.000 đồng/tháng.

Đối với học sinh cấp THPT và giáo dục thường xuyên cấp THPT, học phí là 300.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng thành thị; 200.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng nông thôn; 100.000 đồng/tháng áp dụng cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Riêng học sinh Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc phải đóng mức học phí cao hơn là 360.000 đồng/tháng.

Tại Bắc Ninh, vùng thành thị áp dụng chung một mức 300.000 đồng/tháng với học sinh từ mầm non tới THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT. Tại nông thôn, học sinh mầm non, tiểu học và THCS đóng 100.000 đồng/tháng; học sinh THPT và giáo dục thường xuyên bậc THPT đóng 200.000 đồng/tháng.

Mức học phí này được Bắc Ninh áp dụng cho ba năm học từ 2023-2024 đến 2025-2026.

Bắc Giangthu cao hơn mức sàn một chút, dao động 55.000-320.000 đồng một tháng.

Theo nghị quyết, nếu học trực tuyến, các trường công thu 75-80% học phí theo mức đã ban hành, mức cụ thể khác nhau giữa từng địa phương. Nếu học trực tiếp và trực tuyến trong cùng tháng, hình thức học nào trên 14 ngày thu học phí theo hình thức đó.

Ngoài ra, năm học 2023-2024, Hà Nội, Long An, Bình Thuận, Điện Biên đều áp dụng mức học phí mới theo Nghị định 81.

Học phí loạt trường đào tạo Kinh tế có tiếng ở phía Bắc

Học phí loạt trường đào tạo Kinh tế có tiếng ở phía Bắc

Các trường Kinh tế phía Bắc có mức học phí đa dạng, từ hơn 10 triệu đồng cho tới hàng trăm triệu đồng mỗi năm tùy theo các chương trình đào tạo như đại trà, chất lượng cao hay liên kết quốc tế.">

Dự kiến không tăng học phí năm học 2023

Đến năm 2030 phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, phòng học tạm ở cấp mầm non vùng khó khăn. 

Theo Quyết định số 1609/QĐ-TTg ngày 26/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình “Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022-2030”, mục tiêu của chương trình là nhằm tăng cơ hội của trẻ em được tiếp cận giáo dục mầm non có chất lượng; bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục, góp phần rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng miền…

Đến năm 2030, cả nước phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, phòng học tạm; có ít nhất 25% trẻ em độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em độ tuổi mẫu giáo vùng khó khăn được đến trường; phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, phòng học tạm.

Nước ta cũng phấn đấu xây mới trường học theo dự báo quy hoạch mạng lưới trường lớp mầm non của các địa phương; bổ sung đủ đồ chơi ngoài trời, đồ chơi trong lớp cho các trường học mới và phòng học mới.

Nỗi ám ảnh của giáo viên mầm non

Nỗi ám ảnh của giáo viên mầm non

Về những áp lực đã trải qua, cô giáo mầm non Trần Thu Hương ở Hà Nội nói rằng nỗi ám ảnh lớn nhất với cô là mỗi tối về nhà nhận cuộc gọi của phụ huynh.">

Phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, học tạm cấp mầm non

友情链接