Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Thời sự 2025-01-27 14:29:31 51186
ậnđịnhsoikèoBorneovsKayaFChngàyOuttrìlịch cúp fa   Hư Vân - 23/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/92c495354.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

>>Bản cập nhật iOS 11.3.1, Apple cảnh báo người dùng iOS">

Apple công bố lợi nhuận 'khủng' quý I/2018

Dạo qua các trang mua bán online, người dùng có thể gặp nhiều topic bán thẻ Visa. Khách hàng phải chi trả 100.000 đồng cho một thẻ định danh khi mua trực tiếp từ ngân hàng. Nếu mua từ bên trung gian, giá dao động từ 150.000-300.000 đồng một thẻ định danh và 50.000 đồng cho thẻ vô danh. Số lượng của một lần giao dịch từ hàng trăm đến cả nghìn thẻ.

Thẻ Visa được bán công khai trên Facebook

Ngoài sử dụng cho các mục đích thanh toán nặc danh, số phận những chiếc thẻ Visa này sẽ tập trung tại đại bản doanh của các "nhà chạy bùng" quảng cáo Facebook.

Nghề ''chạy bùng'' quảng cáo Facebook

M.H., chủ một trang bán giày tại Đồng Nai chia sẻ mỗi tháng anh phải chi trả từ 15-20 triệu đồng tiền quảng cáo. Những người như anh H. trong giới buôn bán online khá nhiều, có chủ phải trả cả trăm triệu mỗi tháng cho quảng cáo Facebook.

Chính vì chi trả lớn, nhiều người sẵn sàng "chạy bùng" để lách luật, cắt giảm chi phí trong quảng cáo.

Thuật ngữ “chạy bùng” quen thuộc trong giới bán hàng trực tuyến trên Facebook. Việc này được thực hiện dựa vào cách thức thanh toán của Facebook.

Khi một người đăng tin và muốn quảng cáo rộng rãi, Facebook sẽ thanh toán theo các ngưỡng 500.000 đồng đến 1, 4 và 10 triệu, ngưỡng cao nhất là 16 triệu đồng. Mức độ của ngưỡng phụ thuộc vào độ tín nhiệm của tài khoản Facebook đó. Phần lớn các tài khoản được quảng cáo trước, trả tiền cuối tháng qua thẻ thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, cũng có tài khoản bị buộc trả tiền trước cho những giao dịch đầu tiên.

Mỗi tài khoản Facebook sẽ sử dụng một thẻ Visa để thực hiện giao dịch trên. Nếu nợ tiền quảng cáo, Facebook sẽ khóa tài khoản quảng cáo, thậm chí ảnh hưởng đến tín nhiệm của trang.

Đa số các thẻ Visa được bán với số lượng lớn phục vụ cho việc gian lận tiền quảng cáo Facebook

Anh Hải Hà (Gò Vấp, TP.HCM), chủ cửa hàng trực tuyến chuyên bán lẻ đồng hồ cho biết cách thức thanh toán của Facebook khiến dân bán hàng lạm dụng để gian lận tiền quảng cáo.

Theo đó, các nhà “chạy bùng” quảng cáo đã sử dụng thẻ Visa số lượng lớn để nhập vào các tài khoản Facebook ảo, sau đó thực hiện thanh toán quảng cáo cho các trang. Để tránh bị phát hiện IP, các bên “chạy bùng” sử dụng SIM 3G tạo các IP khác nhau phục vụ cho việc tạo tài khoản.

Để tránh thất thoát, Facebook đã siết chặt các chính sách về thanh toán như buộc trả tiền trước, không áp dụng quảng cáo khi sử dụng các tài khoản mới, chưa xác thực.

Để “lách” được chính sách này, các bên “chạy bùng” thuê tài khoản Facebook của sinh viên với giá 50.000-70.000 đồng/tài khoản. Họ chỉ việc nhập thẻ và cấp quyền chạy quảng cáo cho trang. Rủi ro của việc này là các tài khoản trên sẽ bị khóa chức năng quảng cáo vĩnh viễn cho đến khi thanh toán hết số nợ. 

Một trong những tài khoản bị Facebook hạn chế tạo trang vì nợ tiền quảng cáo

Nhằm khai thác các tài khoản Facebook triệt để hơn, một số bên "chạy bùng" thu mua lại tài khoản nợ tiền quảng cáo ở các ngưỡng thấp, sau đó thanh toán số nợ đó để có thể nợ tiền ở ngưỡng cao hơn.

Đối tượng chính của việc nhập thẻ cho mục đích “chạy bùng” là các trang chuyên bán các mặt hàng giá trị thấp, có tính xu hướng, thuật ngữ trong giới gọi là “bán rác”. Chủ nhân sẵn sàng bỏ trang khi tới ngưỡng thanh toán cao nhất là 16 triệu.

Nhóm thứ hai là các dịch vụ nhận chạy quảng cáo Facebook. Một số dịch vụ không uy tín sẽ dùng cách gian lận để hỗ trợ quảng cáo cho các trang bán hàng. Với 15,5 triệu đồng thanh toán cho các ngưỡng ban đầu, người dùng có thể có số lượt tiếp cận mà đáng ra họ phải trả 31,5 triệu đồng. Đổi lại là việc bị Facebook khóa trang vĩnh viễn.

Những người kiếm tiền từ Google Adsense bằng việc sử dụng lượt truy cập từ Facebook cũng dùng cách này để tăng khả năng kiếm tiền.

Quảng cáo Facebook cần đầu tư rất nhiều tiền. Chính vì lý do này mà nhiều người chọn cách gian lận bất chấp nhiều rủi ro.

Hậu quả của việc"chạy bùng"

Anh N.N., chủ một trang bán phụ kiện thời trang tại Bình Thạnh, TP.HCM đã bị Facebook khóa chức năng quảng cáo trong 6 tháng vì mua phải trang có lịch sử nợ xấu. Không chỉ có vậy, IP máy tính của anh luôn gặp khó khăn khi sử dụng các dịch vụ từ Facebook.

"Các trang sau khi quảng cáo 'bùng', có được số lượt thích, tương tác nhất định sẽ được rao bán. Nếu không may, người dùng mua phải những trang có lịch sử thanh toán xấu sẽ không thể thực hiện quảng cáo trong tương lai", anh N. cho biết.

Bên cạnh đó, tính ổn định của một hệ thống "chạy bùng" là không hề có. Anh Hải Hà (Gò Vấp, TP.HCM) chia sẻ kinh nghiệm bản thân: "Bạn bỏ hàng trăm triệu để làm ăn, nhưng việc thức dậy với hai bàn tay trắng là điều bạn cần nghĩ đến khi quyết định chơi không đúng luật".

Việc sử dụng Visa cho thanh toán gian lận như vậy ảnh hưởng tín nhiệm của IP đến từ Việt Nam. Theo nhiều đơn vị quảng cáo, thanh toán từ Việt Nam luôn bị kiểm soát chặt, lý do từ việc quá nhiều người thanh toán lậu.

Không chỉ Facebook, nhiều dịch vụ quốc tế đang chặn hoặc sử dụng nhiều cách thức kiểm soát chặt thanh toán, rút tiền từ Việt Nam. Theo giới bảo mật, cùng với Nga, Trung Quốc, Việt Nam là nơi có lượng thanh toản ảo qua mạng nhiều nhất. Chính các "chiêu thức" làm giảm tín nhiệm thanh toán khiến những người mua, bán hàng tử tế luôn gặp khó khăn khi sử dụng các dịch vụ quốc tế.

Theo Zing

">

Thẻ Visa giá 100.000 đồng bán đầy trên mạng để quảng cáo lậu

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Bạn rảo bước trên hành lang và có mặt trước một cánh cửa, nhưng ngay khi chạm vào tay nắm cửa, bạn nhận ra bàn tay mình đang nắm chặt vào...không khí. Hay rùng rợn hơn là khi bạn lái xe hướng đến một cây cầu, chỉ để phát hiện ra khi đã đi được nửa cầu rằng không tồn tại cây cầu nào - trong thực tế bạn đang cùng chiếc ô tô lao thẳng đầu xuống một vực sâu thẳm chưa thấy đáy. Trong cả hai trường hợp, nạn nhân đã bị hack thiết bị thực tế tăng cường, xảy ra khi kẻ tấn công chiếm được quyền kiểm soát kính AR (augmented reality) của người dùng và sử dụng quyền điều khiển để chiếu lên những hình ảnh, nội dung sai sự thật và lừa người đeo mắc phải những sai lầm chết người.

Tất nhiên, những sự cố nói trên chưa thực sự xảy ra và chỉ là ví dụ minh họa cho những gì AR và VR có thể làm được, hơn nữa có thể được coi là khoa học viễn tưởng tại thời điểm hiện tại, nhưng kỳ thực lại không quá khó để tưởng tượng khi xét đến tốc độ chuyển mình chóng mặt của thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR). Theo công ty tư vấn về công nghệ di động và AR/VR Digi-Capital, thị trường AR/VR sẽ đạt mức 108 triệu USD vào năm 2021, tăng lên từ con số chỉ vỏn vẹn 3,9 triệu USD hồi năm 2016. Đáng quan tâm hơn nữa, số tiền đó sẽ không hoàn toàn đến từ games và các dịch vụ giải trí. Hàng loạt báo cáo cho thấy VR và AR đang ngày càng tìm cách lấn sân sang nhiều lĩnh vực và dịch vụ khác nhau, bao gồm cả thể thao, giáo dục, y tế và nhiều ngành nghề chuyên môn khác.

Dù sự “đổ bộ” ồ ạt của thứ công nghệ tiên tiến nhất thế giới đang giúp ích rất nhiều cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng cũng đưa chúng ta đến đối mặt với rất nhiều đe dọa về an ninh mới. Chúng ta chưa biết được chính xác tầm phủ sóng và sự đa dạng của những rủi ro này, và có lẽ cùng nhau tạm ngừng, bình tĩnh nhìn lại xem AR và VR đang mang lại những hiểm họa gì từ sự mở rộng của mình là điều cần thiết và vô cùng cấp bách.

Thêm một kiểu dữ liệu cá nhân mới là thêm một rủi ro về riêng tư mới

Trong quá khứ, khi mà phần lớn ứng dụng mới chỉ được chạy trên máy tính để bàn và laptop, khả năng thu thập dữ liệu của các công ty cung cấp dịch vụ online chỉ dừng lại ở thói quen lướt web và thói quen tương tác với giao diện người dùng. Nhưng kể từ khi Apple thay đổi cả thế giới với iPhone và thúc đẩy công nghệ di động phát triển đến vượt bậc như hiện giờ, sức mạnh theo dõi người dùng của các công ty cũng theo đó mà đạt tới một tầm cao mới: Google luôn biết vị trí chính xác cũng như thói quen di chuyển của bạn, hàng loạt ứng dụng tìm cách xin cấp quyền sử dụng camera để nhìn thế giới qua con mắt của bạn. Thiết bị đeo tay thu thập dữ liệu về sức khỏe người dùng, loa thông minh ép bạn phải cung cấp mẫu giọng nói cho máy chủ, còn các thiết bị IoT (Internet kết nối vạn vật) thì mang tới khả năng cảm nhận thế giới theo một cách mà trước đây không thể nào làm được.

Đối với các thiết bị hỗ trợ sử dụng AR/VR như kính chụp đầu, chúng có thể thu thập thông tin qua mắt và cử chỉ người dùng cũng như qua cách người dùng phản ứng, tương tác với nội dung hình ảnh. Đó là chưa kể đến trường hợp kính VR được sử dụng kèm với các thiết bị tay cầm có khả năng theo dõi và ghi lại dữ liệu về chuyển động, cử chỉ, hành vi vật lý. Đây từ lâu đã là một miếng bánh béo bở với nhiều công ty công nghệ lớn. Không có gì ngạc nhiên khi tất cả các công ty công nghệ lớn đều tỏ rõ sự quan tâm ưu ái tới cả hai công nghệ VR và AR. Chẳng vậy mà Facebook đã mạnh tay chi tới 2 tỷ USD mua lại startup kính VR Oculus hồi 2014 và để lộ nhiều kế hoạch mang trải nghiệm xã hội ảo tới người dùng Facebook. Những dữ liệu quý báu các công ty công nghệ có được từ việc người tiêu dùng tiếp nhận và chào đón VR/AR sẽ giúp họ hiểu rõ hơn (và kiếm được nhiều tiền hơn) từ khách hàng của mình.

Một trong những thách thức đối với các công ty cung cấp AR/VR là bảo mật dữ liệu họ thu thập được từ người dùng. Giống bất kỳ loại dữ liệu nào khác, các công ty phải tỏ ra minh bạch về cách họ lưu trữ và thu thập dữ liệu người dùng, cách họ chia sẻ chúng với bên thứ ba (nếu có) và cách họ bảo mật dữ liệu riêng tư của khách hàng trên máy chủ. Người dùng ngoài ra cũng cần phải có ý thức về những dịch vụ mình đăng ký và phải chắc chắn rằng dữ liệu của mình an toàn trong tay những nhà cung cấp dịch vụ mình chọn sử dụng.

Một cách mới để thao túng người dùng?

">

AR và VR có những rủi ro tiềm ẩn nào?

Trước đây, nhà đầu tư ở Việt Nam đã "gặp nạn" với các dự án được gọi là "tiền số đa cấp" như Bitconnect, Western, Uncoincash, Regalcoin, Oac, Hextracoin, Falcon, Davorcoin.... Ông có thể giải thích cơ chế hoạt động thực chất của các dự án kiểu này?

Theo tôi được biết, các dự án này huy động tiền với mục đích đầu tư vào Bitcoin hoặc các đồng tiền số khác. Hay nói cách khác là một hình thức tự doanh tiền điện tử và rủi ro là nếu họ đầu tư không hiệu quả thì khả năng mất vốn rất cao. Trong khi đó, họ lại dám cam kết một khoảng lợi nhuận khủng chỉ vì nhìn nhận xu hướng quá khứ mà đồng Bitcoin đang tăng mạnh với tỷ suất lên tới vài trăm phần trăm nên các tay trader này đã bạo dạn huy động tiền để trade tiền điện tử.

Theo kinh nghiệm của ông, các dự án tiền số tại Việt Nam có khả năng sinh lời cực cao là thật hay toàn bộ đều là lừa đảo?

Tôi cho rằng ICO sẽ là một xu hướng tất yếu trong tương lai khi mà startup trong các lĩnh vực có ứng dụng công nghệ đang nổi lên. Và trên thực tế, cũng có rất nhiều dự án chứng minh được hiệu quả của mình và tăng trưởng nhanh trong thời gian đầu hoạt động. Tuy nhiên, rủi ro cao là luôn hiện hữu và startup là chưa hề triển khai lịch sử nên luôn phải đánh đổi.

ICO không phải là hoạt động lừa đảo, mà ICO đa cấp đã làm biến tướng xấu đi hoạt động ICO và ảnh hưởng đến các dự án startup tại Việt Nam.

Giải mã những dự án tiền số ở Việt Nam: Hoàn toàn lừa đảo hay có khả năng sinh lời thật? - Ảnh 2.

Trên sàn chứng khoán cũng đã xuất hiện những doanh nghiệp mượn danh công nghệ blockchain tạo "game" cho cổ phiếu của họ. Cổ phiếu này có những giao dịch bất thường như tăng trần nhiều phiên liên tục rồi lao dốc không phanh. Ông đánh giá thế nào về điều này?

Cái này tôi nghe rất nhiều, họ thậm chí còn trình bày các dự án ứng dụng blockchain để tạo sóng cổ phiếu. Cũng giống như câu chuyện xảy ra khủng hoảng Dot-com năm 2000, nhà đầu tư cũng lao vào những cổ phiếu có dinh đến cái tên Dot-com và rồi nhận hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.

Do đó, tôi cho rằng các nhà đầu tư cần phải hoàn toàn tỉnh táo trước các cơn sốt ảo về Blockchain hay Bitcoin, mà hãy đánh giá hiệu quả thật sự của các dự án này. Nó có thật hay không và nó có chứng minh trong BCTC hay không cho nên hiệu quả hay không hiệu quả và có làm hay không thì đều thể hiện trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cả.

Giải mã những dự án tiền số ở Việt Nam: Hoàn toàn lừa đảo hay có khả năng sinh lời thật? - Ảnh 3.

Thị trường chứng khoán và bất động sản Việt Nam có chịu ảnh hưởng gì bởi tiền số hay không?

Hai thị trường này vẫn bị ảnh hưởng vì tiền ảo cũng là 1 kênh đầu tư giống như vàng ngoại tệ, hàng hóa cho nên khi thị trường tiền ảo tạo ra 1 cơn sốt thì lượng tiền đầu tư từ thị trường bất động sản và chứng khoán sẽ bị dịch chuyển qua.

Tôi cho rằng, thị trường tiền số sẽ tiếp tục tăng trưởng trong tương lai khi Việt Nam được xem là những quốc gia châu Á đi tiên phong trong công nghiệp 4.0 và thương mại điện tử.

Sự sai lệch trong dự đoán diễn biến của thị trường tiền ảo có liên quan gì đến thị trường tài chính toàn cầu hay không?

Tôi cho rằng, mức độ ảnh hưởng của thị trường tiền điện tử lên thị trường tài chính toàn cầu không quá lớn. Vốn hóa của thị trường này còn rất thấp và tiền điện tử được phát hành có giới hạn do bị giới hạn bởi công nghệ. Tuy nhiên, ở khái niệm khác thì tiền điện tử cũng được xem là 1 nơi trú ẩn an toàn khi rủi ro thị trường tài chính tăng cao như cuộc khủng hoảng 2008 đã từng xảy ra và hình thành tiền điện tử.

Giải mã những dự án tiền số ở Việt Nam: Hoàn toàn lừa đảo hay có khả năng sinh lời thật? - Ảnh 4.

Vì sao dự án iFAN của Modern Tech lại có thể lôi kéo được nhiều người đầu tư trong đó có cả những người am hiểu về tài chính, với số tiền khổng lồ, lãi suất lên tới 48%/tháng – một con số rất phi lý?

Theo góc độ cá nhân, tôi nghĩ iFan đánh được vào nhu cầu kiếm tiền nhanh của nhà đầu tư bằng cách:

+ Tận dụng được xu hướng tăng của tiền điện tử trong thời gian vừa qua (biên độ biến động tiền điện tử mạnh, nên khả năng kiếm lời 2-3% trong một ngày cũng rất cao).

+ Đưa ra tỷ suất sinh lợi khủng mà không hề có rủi ro bằng các cam kết tín chấp.

Bên cạnh đó, ở Việt Nam, các nhà sáng lập hay dùng dự án bất động sản hoặc một dự án hiện hữu để thực hiện việc huy động. Giá trị dự án bất động sản thường lớn và có giá trị gia tăng nên việc huy động sẽ dễ và giá trị cao hơn.

Hoạt động đa cấp thường mang lại giá trị sinh lời nghe rất hấp dẫn và có cộng thêm các hoa hồng khác nên hoạt động này sẽ cuốn hút nhà đầu tư hơn.

">

Giải mã những dự án tiền số ở Việt Nam: lừa đảo hay có khả năng sinh lời thật?

Mới đây, trên nhiều hội nhóm cộng đồng người chơi Crossfire Legends (CFL), xuất hiện những bài đăng chứa hình ảnh được cho là hack/cheat/tận dụng bug trong quá trình tham gia các trận đấu. Trao đổi với GameSao, đại diện của VNGkhẳng định đãphát hiện một vài trường hợp (gian lận), tuy nhiên số lượng không đáng kể.

Một người chơi CFL có khả năng đặc biệt khi vừa "độn thổ" lại có thể nhìn xuyên tường

Đội ngũ vận hành đã cải thiện triệt để các lỗi bug map và hack”, người này thông tin với GameSao. “Có một vài game thủ sử dụng chương trình thứ ba để hack và can thiệp vào trò chơi, nhưng hiện nay chúng tôi đã hoàn thành xong chương trình phát hiện hack và bug map. Vì vậy sắp tới chúng tôi sẽ mở ứng dụng này nên các khách hàng nào sử dụng phần mềm can thiệp vào game sẽ bị ban (cấm – PV) tài khoản vĩnh viễn. Đồng thời hiện các trường hợp này cũng không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm.

Cụ thể, nhiều người chơi CFLđã khoe chiến tích mình đạt được trong những trận đấu AI và cả PvP bằng cách “độn thổ” nhưng vẫn gây sát thương lên kẻ địch hoặc thậm chí là hồi sinh ngay giữa trung tâm map…Đại diện VNG “thừa nhận đã có” trường hợp người chơi khai thác được các lỗ hổng trong game CFLvà cam kết sẽ xử lý mạnh tay để đem lại sự cân bằng trong gMO FPS.

Một người chơi hồi sinh ở giữa trung tâm map Đảo Thiên Đường trong chế độ Đấu Đội

Ứng dụng chống hack sẽ ban tài khoản ngay lập tức nếu khách hàng sử dụng phần mềm thứ ba, và số ngày ban sẽ dựa trên mức độ hack hay bug của khách hàng, hệ thống sẽ phân cấp độ và sẽ đưa ra số ngày ban theo quy định hoặc nghiêm trọng hơn là truất quyền thi đấu với các hành vi gian lận trong giải đấu”, đại diện NPH CFLtại Việt Nam bổ sung.

Chúng tôi rất mong game thủ khi phát hiện các hành vi gian lận thì cần báo ngay cho Admin trên fanpage (Facebook), Ban Quản lý giải đấu và GM trong game. Đội ngũ vận hành CrossFire Legends sẽ không ngừng quyết tâm giữ vững một môi trường chơi game thật lành mạnh, công bằng.

VNG sẽ đưa vào một hệ thống tự động phát hiện gian lận trong CFL ở bản cập nhật tới đây, nhưng chưa ấn định thời điểm cụ thể

CFL, gMO FPS mô phỏng CrossFire(Đột Kíchtại Việt Nam), được VNG chính thức phát hành tại Việt Nam vào ngày 16/4 vừa qua. Trung bình có khoảng 100.000 người chơi mớitham gia trải nghiệm CFLmỗi ngày, theo số liệu VNG cung cấp cho GameSaongày 24/4.

Hiện CFLđang có đang đứng top 3 BXH Game Miễn Phí trên hai chợ ứng dụng di động hàng đầu Google Play và AppStore. Trước đó, vào ngày 19/4, CFLđã vượt qua Facebook để trở thành ứng dụng miễn phí phổ biến nhất AppStore chỉ sau một ngày được VNG đưa lên của hàng ứng dụng dành cho các thiết bị chạy iOS.

Hiện giải đấu CFLchuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, Crossfire Legends League (CF2L) 2017, với tổng giá trị giải thưởng hơn 600 triệu đồng (124 triệu đồng tiền mặt), đã bước tới vòng 1/16.

June_6th

">

VNG nói về hiện trạng của CF Legends: “Đã phát hiện một vài trường hợp hack”

友情链接