{keywords}Trung tâm dữ liệu sinh thái ecoDC (Eco Data Center) tại khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc (Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt

Uptime Tier 3 là bậc thứ 3 trong thang 4 bậc của Uptime Institute về xếp hạng trung tâm dữ liệu. Để đạt được tiêu chuẩn này, một hệ thống data center phải đảm bảo thời gian vận hành (uptime) lên tới 99,982% trở lên và thời gian downtime (ngừng hoạt động) không quá 1,6 giờ đồng hồ mỗi năm. Bên cạnh đó, hệ thống này phải có khả năng dự phòng để vẫn có thể hoạt động nếu bị mất điện tới 72 giờ liên tục. 

Việt Nam hiện có tổng cộng 5 hệ thống data center đạt chuẩn Uptime Tier 3. Tuy vậy, các hệ thống này mới chỉ đạt chuẩn Uptime Tier 3 về thiết kế. 

{keywords}
Hệ thống Eco Data Center gồm 6 POD (trung tâm dữ liệu dạng hộp) với tổng 150 rack (tủ mạng). Ảnh: Trọng Đạt

Theo lãnh đạo HTC-ITC, hệ thống ecoDC của đơn vị này đã vượt qua 52 bài test của Uptime Institute về tiêu chuẩn xây dựng. Như vậy, khi vận hành chính thức vào tháng 11 tới đây, hệ thống ecoDC của HTC-ITC sẽ trở thành data center đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn Uptime Tier 3 cả về thiết kế và xây dựng. 

Để đạt các tiêu chuẩn khắt của Uptime Institute, ecoDC sử dụng 100% các thiết bị hạ tầng từ hai đối tác chiến lược là Delta và Cisco. 

Bên cạnh đó, data center này còn sử dụng hệ thống làm mát inrow cooling. Đây là công nghệ tiết kiệm năng lượng lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam với khả năng điều khiển nhiệt độ làm mát tới từng server. Hệ thống này bao gồm điều hòa chạy dọc theo các rack cùng thiết bị hút khí nóng hỗ trợ. Nhờ vậy, ecoDC có thể tăng hiệu quả làm mát và giảm điện năng tiêu thụ. 

{keywords}
Để đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3, một hệ thống data center phải đảm bảo thời gian vận hành (uptime) trên 99,982%, thời gian downtime (ngừng hoạt động) không quá 1,6 giờ đồng hồ mỗi năm và có thể hoạt động nếu bị mất điện 72 giờ liên tục. Ảnh: Trọng Đạt

Phần lớn các data center chỉ có 1 nguồn điện và 1 USP. Với ecoDC, data center này sử dụng 2 nguồn điện, gồm nguồn chính và nguồn phụ. Cả 2 nguồn chính, phụ của trung tâm này đều được bảo vệ bằng hệ thống UPS. 

Để đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3 cả về thiết kế và xây dựng, ecoData tiêu tốn của đơn vị phát triển số tiền khoảng 100 tỷ đồng. Hiện tại, hệ thống đã hoàn thiện gồm 6 POD (trung tâm dữ liệu dạng hộp) với tổng 150 rack (tủ mạng).

Trọng Đạt

" />

Cận cảnh data center đầu tiên tại Việt Nam đạt 2 chuẩn Uptime Tier 3

Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 03:21:14 8323

Sau khoảng 1 năm thiết kế và xây dựng,ậncảnhdatacenterđầutiêntạiViệtNamđạtchuẩbảng xếp hạng u23 việt nam HTC-ITC chuẩn bị đưa vào vận hành Trung tâm dữ liệu sinh thái ecoDC (Eco Data Center) tại khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc (Hà Nội). Đây là một trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3 của Uptime Institute.

{ keywords}
Trung tâm dữ liệu sinh thái ecoDC (Eco Data Center) tại khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc (Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt

Uptime Tier 3 là bậc thứ 3 trong thang 4 bậc của Uptime Institute về xếp hạng trung tâm dữ liệu. Để đạt được tiêu chuẩn này, một hệ thống data center phải đảm bảo thời gian vận hành (uptime) lên tới 99,982% trở lên và thời gian downtime (ngừng hoạt động) không quá 1,6 giờ đồng hồ mỗi năm. Bên cạnh đó, hệ thống này phải có khả năng dự phòng để vẫn có thể hoạt động nếu bị mất điện tới 72 giờ liên tục. 

Việt Nam hiện có tổng cộng 5 hệ thống data center đạt chuẩn Uptime Tier 3. Tuy vậy, các hệ thống này mới chỉ đạt chuẩn Uptime Tier 3 về thiết kế. 

{ keywords}
Hệ thống Eco Data Center gồm 6 POD (trung tâm dữ liệu dạng hộp) với tổng 150 rack (tủ mạng). Ảnh: Trọng Đạt

Theo lãnh đạo HTC-ITC, hệ thống ecoDC của đơn vị này đã vượt qua 52 bài test của Uptime Institute về tiêu chuẩn xây dựng. Như vậy, khi vận hành chính thức vào tháng 11 tới đây, hệ thống ecoDC của HTC-ITC sẽ trở thành data center đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn Uptime Tier 3 cả về thiết kế và xây dựng. 

Để đạt các tiêu chuẩn khắt của Uptime Institute, ecoDC sử dụng 100% các thiết bị hạ tầng từ hai đối tác chiến lược là Delta và Cisco. 

Bên cạnh đó, data center này còn sử dụng hệ thống làm mát inrow cooling. Đây là công nghệ tiết kiệm năng lượng lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam với khả năng điều khiển nhiệt độ làm mát tới từng server. Hệ thống này bao gồm điều hòa chạy dọc theo các rack cùng thiết bị hút khí nóng hỗ trợ. Nhờ vậy, ecoDC có thể tăng hiệu quả làm mát và giảm điện năng tiêu thụ. 

{ keywords}
Để đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3, một hệ thống data center phải đảm bảo thời gian vận hành (uptime) trên 99,982%, thời gian downtime (ngừng hoạt động) không quá 1,6 giờ đồng hồ mỗi năm và có thể hoạt động nếu bị mất điện 72 giờ liên tục. Ảnh: Trọng Đạt

Phần lớn các data center chỉ có 1 nguồn điện và 1 USP. Với ecoDC, data center này sử dụng 2 nguồn điện, gồm nguồn chính và nguồn phụ. Cả 2 nguồn chính, phụ của trung tâm này đều được bảo vệ bằng hệ thống UPS. 

Để đạt tiêu chuẩn Uptime Tier 3 cả về thiết kế và xây dựng, ecoData tiêu tốn của đơn vị phát triển số tiền khoảng 100 tỷ đồng. Hiện tại, hệ thống đã hoàn thiện gồm 6 POD (trung tâm dữ liệu dạng hộp) với tổng 150 rack (tủ mạng).

Trọng Đạt

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/929a998301.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin

Địa chỉ tra cứu điểm thi Đại học 2018 của các tỉnh, thành

Khi bạn nghĩ tới một vị tướng mạnh mẽ bậc nhất trong LMHT, có lẽ sẽ liên tưởng tới Đỡ Đòn cực “trâu chó”, Sát Thủ gây ra hàng tấn sát thương, hay những gương mặt có thể đảo lộn cục diện giao tranh chỉ bằng một vài kỹ năng biến ảo…

Nhưng một vị tướng thực sự mạnh không thể kiểm soát nổi (Overpowered) lại không có quá nhiều máu, sát thương hay các kỹ năng thiết lập giao tranh – và đó có lẽ cũng là lý do chính khiến cô nàng luôn không có được vị thế đúng với tầm cỡ của mình.

 Janna có thể là một trong những vị tướng có lối chơi chán ngán nhất trong LMHT, nhưng cô nàng chắc chắn mạnh nhất. Dù bạn tin hay không, khẳng định này vẫn đúng bởi những chỉ số sẽ chứng minh điều này một cách hùng hồn nhất.

Janna đang có tỉ lệ thắng cao nhất trong số 137 vị tướng đã ra mắt trong LMHT– dù so với bất cứ vị trí nào đi chăng nữa.

Janna đang nắm trong tay gần 56.5% tỉ lệ thắng trong cả hai hệ thống xếp hạng đơn lẫn xếp hạng động vào thời điểm hiện tại, theo trang web chuyên thống kê số liệu CHAMPION.GG. Tỉ lệ được chơi của cô nàng cũng đang cao thứ hai trong số tất cả các tướng Hỗ Trợ, với 18%. Chỉ có  Thresh là cao hơn Janna ở mốc 19.5%, nhưng tỉ lệ chiến thắng của Cai Ngục Xiềng Xích chỉ có 48%.

Vậy tại sao một vị tướng nhàm chán như vậy lại có thể mạnh đến chừng này? Vâng, có một vài lý do.

Để bắt đầu, Janna khá là dễ chơi. Sử dụng những cơn lố c của cô nàng dành cho kẻ địch đang ập tới, tạo giáp  cho đồng minh đang hứng chịu sát thương và làm chậm  mục tiêu để truy đuổi hoặc thả diều…

Nếu chiêu cuối  đã sẵn sàng, kích hoạt nó khi đội bạn cần nhất để hồi máu cho tất cả ngay trong giao tranh tổng hoặc ngăn cản pha mở giao tranh của kẻ địch. Rất đơn giản, tiện lợi và tác dụng của chúng thì hiển hiện trước mắt.

Bạn không cần là một người chơi giỏi để biết phải tạo giáp cho ai, và cũng chẳng cần xuất sắc để biết quăng lốc thế nào để hợp sức cùng đồng minh.

Do đó, bộ kỹ năng đơn giản đến đáng kinh ngạc của Janna lại thực sự rất mạnh. Với lớp lá chắn được bổ trợ thêm từ các món trang bị dành riêng cho tướng Hỗ Trợ, nó sẽ trở thành một công cụ không thể hữu ích hơn cùng với chiêu cuối hồi phục tuyệt vời.

Kết hợp chúng với  Đồng Xu Cổ Đại có thêm tốc độ di chuyển, rất nhiều năng lượng và lượng Vàng thu thập cùng khả năng giảm thời gian hồi chiêu, bạn sẽ sở hữu một Hỗ Trợ cực kỳ hiệu quả.

Janna có thể mạnh mẽ như  Karma hoặc  Lulu mà không yêu cầu quá nhiều kỹ năng người chơi.

Một khi bạn cân nhắc tới tất cả những yếu tố trên, không quá khó để thấy lý do tại sao cô nàng lại là vị tướng dễ chơi nhất để phù hợp “leo rank” ở tất cả các bậc xếp hạng. Và khi một vị tướng vốn mạnh “bẩm sinh” như vậy, thì Riot Games sẽ sớm phải giảm sức mạnh.

Janna luôn sở hữu những năng lực đặc biệt, như khả năng giữ kẻ địch ở phạm vi cách xa khỏi chủ lực chẳng hạn. Không có nhiều vị tướng có thể “bảo kê” chủ lực tốt như Janna, nên bất cứ đợt giảm sức mạnh nào phải được Riot tính toán kỹ càng nếu không muốn phá hỏng nét đặc trưng Cơn Thịnh Nộ của Bão Tố.

Một ý tưởng thú vị được đưa ra là Riot sẽ bổ sung hiệu ứng giảm dần theo thời gian vào lớp giáp của cô nàng, buộc người chơi phải sử dụng nó vào đúng thời điểm thay vì bất cứ lúc nào một cách bừa bãi như hiện tại. Nâng thời gian hồi chiêu của lớp giáp có thể là một lựa chọn thay thế đơn giản hơn, nhưng nó hoàn toàn có thể tác động tiêu cực lên lối chơi của Janna.

Tổng quan, Janna chắc chắn cần một thay đổi gì đó từ phía Riot để kéo tụt sức mạnh xuống. Không vị tướng nào chiến thắng nhiều như Janna vào lúc này, đặc biệt nếu để ý tới số lượng được sử dụng khổng lồ của cô nàng – và sẽ thật là sốc nếu người chơi LMHTkhông sớm được chứng kiến Cơn Thịnh Nộ của Bão Tố sớm bị giảm sức mạnh.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Đã đến lúc nói về Janna – vị tướng mạnh nhất!

Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn

{keywords}Lệnh cấm ZTE của Mỹ khiến nhiều công ty công nghệ chịu ảnh hưởng

Sau khi lệnh cấm được công bố, Veon đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề khi liên doanh của họ ở Italy và Ukraine phải lùi thời gian khai trương các dịch vụ mới, chi nhánh ở Bangladesh suýt nữa phải đóng mạng, và những gián đoạn ở quy mô nhỏ hơn tại chi nhánh Pakistan.

Một nguồn tin thân cận với kế hoạch chuyển đổi chiến lược tại Veon cho biết công ty này đã quyết định tìm thêm nguồn cung cấp mới cho tất cả các thiết bị, nhằm giảm sự phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất và tránh lặp lại tình trạng như giai đoạn lệnh cấm ZTE vẫn có hiệu lực.

Ngoài Veon, một công ty khác cũng bị ảnh hưởng nặng nề là nhà cung cấp dịch vụ di động Wind Tre của Italy vốn có hợp đồng nâng cấp thiết bị radio trị giá 1 tỷ euro (1,17 tỷ USD) với ZTE. Lệnh cấm đã buộc ZTE phải từ bỏ việc cung cấp hơn một nửa số thiết bị còn lại của hợp đồng, và Wind Tre sẽ chuyển sang dùng sản phẩm của nhà cung cấp thiết bị mạng Ericsson.

Hợp đồng ban đầu với Wind Tre đã đánh dấu bước đột phá lớn nhất của ZTE khi tiến vào thị trường châu Âu, vốn đã bị chi phối bởi các công ty trong khu vực như Ericsson của Thụy Điển và Nokia của Phần Lan.

Trong khi đó, việc Ericsson ký kết hợp đồng mới với Wind Tre có thể là một dấu hiệu cho động lực tăng trưởng mới của công ty Thụy Điển, vốn đang phải vật lộn với tình hình tăng trưởng giảm tốc, quá trình tái cấu trúc và kế hoạch cắt giảm mạnh việc làm trong những năm gần đây.

Một số chuyên gia cho biết sau lệnh cấm của ZTE, các nhà khai thác dịch vụ viễn thông có thể bắt đầu sử dụng nhiều nhà cung cấp thiết bị khác nhau để tránh bị “mắc kẹt” với một nhà cung cấp bị xử phạt, nếu không sẽ phải đối mặt với rủi ro quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh bị gián đoạn.

Theo nhà tư vấn chiến lược mua sắm thiết bị viễn thông Bengt Nordstrom tại Thụy Điển, sau vụ việc của ZTE, nhiều chiến lược về nguồn cung thiết bị sẽ được xem xét lại. Đây là một tiếng chuông cảnh tỉnh cho toàn bộ ngành công nghiệp viễn thông rằng nếu các công ty chỉ có duy nhất một nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cung ứng thiết bị mạng của mình, họ đang tự khiến bản thân dễ bị tổn thương hơn trước những biến động khó lường của thị trường.

Bộ Thương mại Mỹ ngày 13/7 cho biết, Tập đoàn ZTE của Trung Quốc có thể nối lại các hoạt động kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ sau khi đã đáp ứng những yêu cầu trong thỏa thuận mà Tổng thống Donald Trump đưa ra.

Tuy nhiên, Bộ Thương mại Mỹ sẽ tiếp tục giám sát hoạt động của ZTE nhằm ngăn chặn hành việc vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran và Triều Tiên. Động thái này diễn ra ngay sau khi ZTE chấp nhận nộp một khoản "tiền đặt cọc" 400 triệu USD trong trường hợp tái phạm các biện pháp trừng phạt của Mỹ, bước đi cuối cùng để ZTE thoát khỏi lệnh cấm từ Mỹ.

Theo Bnews/Reuters

ZTE trả giá đắt, Facebook chia sẻ dữ liệu người dùng cho công ty Trung Quốc

ZTE trả giá đắt, Facebook chia sẻ dữ liệu người dùng cho công ty Trung Quốc

Facebook thừa nhận chia sẻ dữ liệu người dùng cho công ty Trung Quốc; ZTE trả giá đắt để Mỹ xoá bỏ lệnh cấm; Apple ra mắt iOS 12,... là những tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần qua.

">

Lệnh cấm ZTE khiến nhiều công ty viễn thông xem xét lại chiến lược kinh doanh

Nhưng cuối cùng, theo phân tích của trang Quartz, mức tiền phạt cao nhất của Anh chỉ là …

Các nhà phân tích dự đoán Facebook sẽ kiếm được 22,6 tỷ USD lợi nhuận trong năm nay, theo FactSet. Nghĩa là mỗi phút Facebook sẽ kiếm được khoảng 43.000 USD. Do đó, công ty sẽ mất hơn 15 phút là có số tiền cần thiết nộp phạt.

Theo thống kê của Bloomberg, giá trị tài sản ròng của CEO Facebook lên tới 81,6 tỷ USD, phần lớn nhờ cổ phần trong công ty mà ông thành lập. Và như vậy, số tiền phạt kia chỉ bằng 0,0008% giá trị tài sản của Zuckerberg.

Tổng số tiền đãi ngộ của COO Facebook Sheryl Sandberg là 25,2 triệu USD trong năm 2017 — bao gồm 21,1 triệu USD cổ phiếu Facebook và 2,7 triệu USD chi cho bảo mật cá nhân. Sheryl Sandberg điều hành các hoạt động của Facebook và giám sát hoạt động kinh doanh quảng cáo. Số tiền phạt trên chỉ bằng 3% tổng mức đãi ngộ hàng năm của Sheryl Sandberg.

Trong quý đầu tiên của năm nay, số tiền mà Facebook chi vào vận động hành lang cho chính phủ liên bang Mỹ nhiều hơn hẳn so với trước đây: 3,3 triệu USD.

Theo lời của cơ quan quản lý dữ liệu Anh, Facebook đã "không minh bạch trong việc các bên thứ ba thu thập dữ liệu người dùng như thế nào". Nhưng còn hàng triệu người dùng không đọc các điều khoản về thu thập dữ liệu thì sao? Nếu họ cũng có lỗi trong vụ bê bối Cambridge Analytica, họ có thể cũng phải cùng chịu phạt với Facebook. Xét cho cùng, họ chỉ phải trả 0,008 USD, khoảng 3/4 của một cent.

">

Bị Anh phạt 500.000 Bảng vì vụ Cambridge Analytica, Facebook chỉ cần 15 phút để kiếm lại

Sự kiện thể thao điện tử được trông đợi nhất trong năm, The International 7chỉ còn cách đúng một ngày, với việc giai đoạn vòng bảng sẽ chính thức khởi tranh vào cuối ngày 02/8 theo giờ Việt Nam.

Sau bốn ngày “chạy đua marathon” theo thể thức Best-of-Two (Bo2), hai teams có thành tích kém nhất sẽ phải sớm rời khỏi giải đấu có tổng giá trị tiền thưởng lớn nhất lịch sử eSports mà không nhận được gì cả.

18 teams cạnh tranh cho 16 suất góp mặt tại Main Event TI7 được chia đều vào hai bảng đấu. Bốn teams xuất sắc nhất mỗi bảng được điền tên vào nhánh đấu cao hơn tại Main Event, trong khi các teams còn lại buộc phải tham dự các trận đấu ở nhánh thấp hơn.

Lịch trình thi đấu của giai đoạn vòng bảng TI luôn được Valve gói gọn lại, và năm nay không phải là ngoại lệ.

Ngày 1 sẽ khởi tranh vào lúc 23g30 (theo giờ Việt Nam) ngày 02/8 với một loạt những trận đấu thuộc Bảng A. Các bảng đấu sẽ diễn ra so le với nhau trong suốt bốn ngày cho đến khi tổng cộng 16 cặp đấu mỗi bảng kết thúc.

Ở những diễn biến liên quan, TI7 Battle Pass đã khóa lại vào ngày hôm qua (30/8) sau khi chạm mốc 23,044,912 USD kể từ thời điểm Valve mở bán vào ngày 04/5 vừa qua. Tương tự như các kỳ TI trước, Valve sẽ trích lược 25% doanh thu từ TI7 Battle Pass để bổ sung vào tổng giá trị tiền thưởng, vốn có gốc là 1,600,000 USD.

Con số này đã tiếp tục phá sâu kỷ lục mà chính Valve cùng TI6 Battle Pass đã từng nắm giữ khi đạt 20,722,353 USD – để khiến TI6 trở thành giải đấu eSports có tiền thưởng lớn nhất lịch sửđược Kỷ Lục Guinness ghi nhậnvào hồi tháng 10 năm ngoái.

Theo đó, đội Đương kim vô địch TI7 (do cựu vương Wings Gaming đã vắng mặt) sẽ chắc chắn “đút túi” 10,094,924 USD, trong khi Á quân nhận 3,670,881 USD.

Phân phối tiền thưởng dựa trên thành tích các team đạt được tại TI7

Gamer

">

Dota 2: Nhà vô địch TI7 sẽ 'đút túi' hơn 10 triệu USD tiền thưởng

友情链接