Thời sự

Nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TP.HCM ra văn bản khẩn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 06:25:00 我要评论(0)

Ngày 6/6,ơdịchbệnhtaychânmiệngtăngnhanhTPHCMravănbảnkhẩthi đấu ngoại hạng anh ông Dương Anh Đức, Phóthi đấu ngoại hạng anhthi đấu ngoại hạng anh、、

Ngày 6/6,ơdịchbệnhtaychânmiệngtăngnhanhTPHCMravănbảnkhẩthi đấu ngoại hạng anh ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM vừa ký văn bản khẩn về tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệngtrong bối cảnh ca nhiễm tăng nhanh trong 2 tuần qua, xuất hiện virus gây bệnh nặng. 

Theo đó, Sở Y tế chủ trì, phối hợp các sở ngành, UBND quận huyện, TP Thủ Đức triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Trong đó, chú ý khu vực nguy cơ cao như điểm trông giữ trẻ, trường mầm non, tiểu học, khu dân cư/khu nhà trọ có nhiều trẻ em.

Xử lý ổ dịch kịp thời, hạn chế lây lan. Khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần theo dõi sát, phát hiện sớm các dấu hiệu trở nặng.

Chuẩn bị sẵn sàng việc thu dung, điều trị theo đúng hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế. Chủ động ứng phó khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Triệu chứng khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Ảnh: GL.

Sở Y tế phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo và các đơn vị liên quan, kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở giáo dục và cộng đồng. Phát hiện, cách ly sớm ca bệnh, thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường.

Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) theo dõi, giám sát việc cập nhật danh sách ca bệnh, ổ dịch lên hệ thống quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình dịch bệnh thực tế của địa phương.

Trước đó, Sở Y tế TP.HCM cho biết mẫu bệnh phẩm của các bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 đều có kết quả PCR dương tính với EV71, kiểu gene B5. Kiểu gene này được tìm thấy đầu tiên ở Đài Loan vào năm 2007, tại TP.HCM năm 2015, 2018.

Số ca mắc tay chân miệng đang thấp hơn cùng kỳ năm 2022 nhưng sự xuất hiện trở lại của EV71 được cho là đáng lo ngại. 

Để chủ động ứng phó khi dịch bệnh diễn tiến phức tạp, Sở Y tế TP đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và Cục Quản lý dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc điều trị (nhất là 2 loại thuốc Phenobarbital truyền tĩnh mạch, Gamma Globulin truyền tĩnh mạch).

Ngành y tế cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ dịch chồng dịch (tay chân miệng và sốt xuất huyết) trên địa bàn TP.HCM. 

Trẻ 17 tháng tuổi phải lọc máu khi mắc tay chân miệng

Trẻ 17 tháng tuổi phải lọc máu khi mắc tay chân miệng

Chỉ trong 4 giờ chuyển viện lên TP.HCM, trẻ chuyển nặng từ bệnh tay chân miệng độ 3 sang độ 4, suy hô hấp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đó là thí sinh N.T.L (sinh năm 2004, trú tại xóm 3 thôn Hướng Phương, xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch). Nhà L. có ba chị em, L. là con út, mẹ đã mất, bố bị thần kinh.

{keywords}
Điểm trường Trương Thế Vinh. Ảnh: áo Pháp luật TP.HCM

Theo Báo Người lao động, chiều ngày 5.6, tại điểm thi trường THPT Lương Thế Vinh, em L. không tham dự thi lại môn Ngữ văn đúng với thời gian quy định.

Một cán bộ tại điểm trường này cho hay, lúc em L. đến trường để thi là 17h, cũng là thời điểm kết thúc thời gian thi, trong khi toàn bộ học sinh thi lại vào lúc 14h30.

Khi nghe cán bộ thông báo, em L. đã quỳ gối tại trường và khóc nước nở. Em L. lý giải rằng hôm thi môn Toán, hết 2/3 giờ em đã ra về. Cuối buổi thi, các giám thị mới thông báo thi lại môn Ngữ văn theo đề dự bị nên em không biết được lịch thi.

Theo Báo Pháp luật TP.HCM, chiều ngày 6.6, ông Đinh Quý Nhân, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình, cho biết sau khi nắm được thông tin về thí sinh N.T.L, ông đã trực tiếp gọi điện xin lỗi em L. và hứa sẽ xem xét cho em vào trường để tổ chức xét tuyển.

Ông Nhân cho biết đây là sự cố không ngờ tới. Hôm thi môn Toán, vì sợ ảnh hưởng đến tâm lý của các thí sinh nên các điểm thi không thông báo sớm về việc thi lại môn Ngữ văn. Đợi đến khi thi xong mới thông báo nên em L. về sớm không biết.

"Tôi cũng có nghe về hoàn cảnh khó khăn của Lài, trong gia đình đến tivi cũng không có, may bác em có điện thoại chúng tôi mới liên hệ được”, ông Nhân nói.

Ông Nhân còn cho biết thêm có một em ở xã Cao Quảng (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) tham dự thi tại điểm thi trường THPT Lê Hồng Phong sau khi thi môn Toán phải nhập viện và không tham dự thi lại môn Ngữ Văn. Về sự việc này, Sở cũng đang xem xét thực hiện theo quy chế.

Trước đó, như Vietnamnet đã thông tin, Ngày 3.6 trong buổi thi môn Ngữ văn vào lớp 10 của Quảng Bình đã liên tiếp xảy sự cố. Cụ thể, tại điểm thi Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp, giám thị coi thi ký nhầm vào ô của cán bộ chấm thi. Khi thời gian làm bài đã trôi qua hơn một nửa hai giám thị coi thi của phòng thi số 25 mới phát hiện ký nhầm, dẫn đến 24 thí sinh phòng này phải làm lại bài thi từ đầu.

Sau khi kết thúc buổi thi, thí sinh và phụ huynh phản ánh đề thi môn này giống hệt với đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 9 của các trường THCS tại TP Đồng Hới. Do đó, tỉnh Quảng Bình đã quyết định bố trí để toàn bộ thí sinh thi lại môn Ngữ văn bằng đề dự phòng. Giám đốc Sở GD-ĐT cũng công khai xin lỗi thí sinh và phụ huynh vì đã để xảy ra sự cố.

Ngân Anh (tổng hợp)

Thí sinh Quảng Bình kết thúc buổi thi lại trong thoải mái

Thí sinh Quảng Bình kết thúc buổi thi lại trong thoải mái

Chiều 5/6, hơn 6.400 thí sinh ở Quảng Bình đã kết thúc buổi thi lại môn Ngữ văn.

" alt="Không biết tin thi lại môn Văn lớp 10, nữ sinh Quảng Bình khóc nức nở" width="90" height="59"/>

Không biết tin thi lại môn Văn lớp 10, nữ sinh Quảng Bình khóc nức nở

Các đại biểu trong buổi toạ đàm.

Ông Chu Anh Hùng - Phó giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội cho biết, tọa đàm là hoạt động mở đầu cho việc đánh giá thực trạng, tìm ra những giải pháp, sáng kiến nội dung phù hợp để tổ chức truyền thông gắn với các sự kiện, thông qua các buổi biểu diễn nghệ thuật, tuyên truyền tại các trường học, nơi công cộng, các tỉnh, thành... 

Tại tọa đàm, ông Trần Hướng Dương, Cục phó Cục Nghệ thuật biểu diễn cho biết Cục đã tham mưu với Bộ VHTT&DL ban hành Bộ quy tắc ứng xử cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, buộc giới nghệ sĩ phải ứng xử văn hóa, việc hạ bệ, văng tục trên mạng xã hội là không nên.

Ông Dương không thích dùng từ “cấm sóng”, “phong sát” đối với nghệ sĩ bởi nghe rất “đao to búa lớn”.

Ông Trần Hướng Dương, Cục phó Cục Nghệ thuật biểu diễn. 

“Các nghệ sĩ vi phạm pháp luật, ứng xử thiếu văn hóa trên môi trường mạng cũng phải được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành. Hiện nay, xử lý các vi phạm này đã có luật An ninh mạng, luật Khoa học và công nghệ, nghị định về hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Bộ VHTT&DL cũng đã ban hành Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, nhưng có lẽ chưa nhiều người nắm rõ bộ quy tắc này.

Các nghệ sĩ nên thực hiện đúng Bộ quy tắc ứng xử nói trên. Các hành vi lăng mạ, hạ bệ nhau, quảng cáo sai sự thật… trên không gian mạng cần bị xử lý”, ông Dương cho biết.

Chuyên gia truyền thông Lê Quốc Vinh cho rằng, mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích, là công cụ tuyệt vời truyền đạt thông điệp truyền thông tới công chúng. Tuy nhiên, ông nhận không ít “gạch đá” từ cộng đồng mạng, mà nói như nhiều người số gạch đá đó ông có thể xây 10 toà lâu đài.

GS.TS Từ Thị Loan.

“Bài viết có ngôn từ xấc xược, thậm chí văng tục luôn thu hút hơn so với câu chuyện tích cực. Ở mạng xã hội, chúng ta phải chung sống với những thứ 'xấu xí, đặc biệt việc các nghệ sĩ đưa lên câu chuyện tiêu cực, hình ảnh gợi cảm, phản cảm...

Mẹ tôi chẳng liên quan nhưng khi họ không đồng tình với quan điểm của tôi, họ vào Facebook của mẹ, chửi tôi thậm tệ. Mẹ chẳng biết làm gì ngoài việc cóp hết những bình luận đó để tôi đọc. Vợ tôi cũng nhiều lần giận dữ với những bình luận không hay về tôi trên mạng. Tôi đã rèn được năng lực miễn nhiễm với ‘gạch đá’, nhưng nhiều người khác không thế. Những ngôn từ trên mạng có thể dìm chết một con người, cực kỳ nguy hiểm”, ông Vinh nói.

Theo ông, để hạn chế tình trạng ‘rác rưởi’ trên mạng lan truyền như hiện nay, cộng đồng mạng phải có ý thức đầu tiên, tạo ra lưới lọc.

GS.TS Từ Thị Loan nhận định, nghệ sĩ có sứ mệnh cao cả là đưa tác phẩm văn học nghệ thuật tới công chúng, bồi đắp nội tâm, hướng con người tới chân thiện mỹ. Chính vì thế, mỗi hình ảnh, bài viết của họ đều có ảnh hưởng tới giới trẻ - bộ phận đông nhất trên mạng xã hội. 

“Nghệ sĩ chỉ đưa ra câu cảm thán vô thưởng vô phạt lên trang cá nhân thì hàng loạt người vào like điên đảo, trong khi giáo sư đưa cuốn sách mà họ tâm huyết cả đời mới viết được lên cùng lắm chỉ vài trăm like”, bà Loan nêu ví dụ.

Bà Loan cho rằng, sức ảnh hưởng của nghệ sĩ trên mạng xã hội là không bàn cãi, tuy nhiên, bên cạnh những hành động tích cực, vẫn xuất hiện những nghệ sĩ “lộng ngôn”.

“Nhiều nghệ sĩ có cái tôi lớn, bệnh ngôi sao và nghĩ bản thân là người của công chúng. Do đó, họ luôn tìm cách để thu hút sự chú ý từ công chúng. Tuy nhiên, cách làm đôi khi bị lố, thậm chí có nhiều hành động phản cảm và lạm dụng mạng xã hội để giải quyết mâu thuẫn, bóc phốt, đấu tố nhau”, GS.TS Từ Thị Loan cho biết.

Người mẫu Hạ Vy. 

Người mẫu Hạ Vy cho rằng cơ quan quản lý cần đưa ra biện pháp mạnh mẽ hơn.

“Với nghệ sĩ có lối hành xử, lời ăn tiếng nói không phù hợp thuần phong mỹ tục trên Facebook hay TikTok, chúng ta có thể bỏ luôn tài khoản mạng xã hội đó. Xóa tài khoản này họ có thể lập tài khoản khác, nhưng việc bị khóa nhiều lần khiến nghệ sĩ biết tiết chế hơn. Nghệ sĩ phải có lời ăn tiếng nói văn minh vì họ có sự ảnh hưởng lớn, nhất là những ngôi sao hạng A”, Hạ Vy nhấn mạnh.

Diễn viên Hàn Trang.

Diễn viên Hàn Trang cũng rất ủng hộ việc cấm sóng, hạn chế hoạt động với những nghệ sĩ lệch chuẩn, có lời nói, hành vi không đúng thuần phong mỹ tục.

"Chúng tôi làm nghệ thuật, khán giả là người vô cùng quan trọng để chúng tôi được hoạt động nghề nghiệp sôi nổi. Cho nên, những nghệ sĩ có hành vi vi phạm đạo đức, hậu quả trước tiên là khán giả lên án, các đơn vị sản xuất quay lưng. Chưa cần cấm sóng hay hạn chế biểu diễn họ cũng đã không có đất diễn rồi. Do đó, tôi cho rằng nghệ sĩ nên có lối sống tích cực để làm tấm gương cho các khán giả trẻ”, Hàn Trang cho biết.

Nữ MC bị cấm sóng vô thời hạn vì phát ngôn đụng chạm đến nghệ sĩ hài đã mấtHàn Quốc - MC Yun Nan Hee đã bị cấm sóng sau những phát ngôn đụng chạm đến một cố nghệ sĩ hài đã mất vì tự vẫn do căn bệnh ngoài da." alt="Cục NTBD không muốn dùng từ ‘cấm sóng, phong sát’ với các nghệ sĩ" width="90" height="59"/>

Cục NTBD không muốn dùng từ ‘cấm sóng, phong sát’ với các nghệ sĩ