IFA 2014: Toàn cảnh buổi ra mắt Samsung Galaxy Note 4, Galaxy Note Edge, Smartwatch Gear S
21.15: Sự kiện Unpacked 2014 của Samsung chính thức kết thúc.
21:11: Samsung phát đoạn video tổng kết những gì vừa công bố: Gear S,àncảnhbuổiramắăn gì hôm nay Note Edge và "ngôi sao" Galaxy Note 4.
20:59: Tai nghe thực tế ảo "vượt quá những gì bạn từng trải nghiệm hoặc kỳ vọng".
20:56: Là thiết bị hỗ trợ việc tập luyện, Gear S có thể hoạt động như Gear Fit. Ngoài ra còn có ứng dụng Nike+ Running cùng bản đồ Nokia Here và phụ kiện từ Swarovski.
20:55: Từ màn hình chính, bạn sẽ vuốt để mở ra thông báo mới, tiện ích, ứng dụng, dùng GPS để theo dõi vị trí xe hơi hay dùng bàn phím qwerty để viết tin nhắn.
20:54: Tuy có vẻ tuyệt vời song bạn vẫn cần thiết bị Samsung Galaxy để cài đặt ban đầu. Đây là điều khó hiểu vì Gear S chạy hệ điều hành Tizen.
20:53: Gear S dùng màn hình S-AMOLED cong và kết nối 3G riêng. Samsung thực sự đang muốn nhấn mạnh đồng hồ thông minh có thể hoạt động độc lập khỏi smartphone.
20:53: "Những gì bạn thường làm nhất trên điện thoại, Gear S sẽ mang chúng đến cổ tay".
20:52: Note Edge chỉ bán ra tại một số thị trường vào cuối năm nay.
20:51: Samsung phát hành bộ SDK hôm nay để các nhà phát triển khai phá loại màn hình cạnh mới này.
20:50: Các phím điều khiển chụp ảnh, xem phim đều chuyển sang màn hình cạnh, giúp bạn xem trọn vẹn nội dung trên màn hình chính.
20:49: Lối tắt dẫn đến ứng dụng, thời gian, hộp thư đến... đều có thể hiển thị ở màn hình cạnh.
20:48: Samsung gọi đây là Edge Screen. Nó không chỉ đẹp mà còn thực tế. Màn hình cạnh và màn hình chính đều dùng công nghệ Quad HD+ Super-AMOLED.
20:47: Galaxy Note Edge là phiên bản đặc biệt của Note 4. Nó trông khá giống ngoại trừ màn hình uốn cong.
20:46: Note 4 bán ra vào tháng 10/2014.
20:45: Samsung cài sẵn nhiều ứng dụng miễn phí trên Note 4 thuộc mọi thể loại từ chụp ảnh, làm việc đến giáo dục, phong cách sống.
20:43: Samsung hợp tác với Mont Blanc cho ra đời những mẫu bút cảm ứng sang trọng và đẳng cấp. Chúng là chiếc bút "ghi chép ddienj tử" đầu tiên từ Mont Blanc. Ngoài ra còn có 2 vỏ da Mont Blanc cho Note 4.
20:41: Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ lấp lánh từ nhãn hàng trang sức Swarovski để nổi bật trước đám đông.
20:40: Phụ kiện cho Note 4 gồm S View Cover, Flip Wallet, S View Wallet, và LED Cover.
20:39: Note 4 dùng 3 microphone mới để cải thiện khả năng ghi âm. Bạn có thể ghi âm thanh từ 8 hướng khác nhau, lý tưởng cho phóng viên vì có khả năng ghi âm 2 người đang nói trong một môi trường ồn ào nhưng vẫn nghe lại rõ ràng.
20:38: Sạc từ 0% lên 50% pin trong 30 phút, Note 3 mất tới 55 phút để làm điều tương tự.
20:37: "Chúng tôi quan tâm và dành hàng triệu giờ để "hoàn hảo" hóa pin cho Note 4".
20:35: Không cần nhấn vào cảm biến đo nhịp tim mà bạn chỉ cần để ngón tay ở cự li gần để kích hoạt chụp ảnh.
20:34: Note 4 dùng máy ảnh 16MP với bộ ổn định hình ảnh quang học. Cảm biến đo nhịp tim cũng ở phía sau, có thể sử dụng như nút bấm chụp ảnh phụ.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Snapdragon 8 Gen 1, con chip cao cấp mới nhất của Qualcomm. Trong sự kiện Qualcomm Snapdragon Tech Summit đang diễn ra tại Hawaii, các lãnh đạo Qualcomm Technologies khi trả lời trực tuyến với ICTnews thừa nhận việc thiếu hụt chip sẽ tiếp diễn, tuy nhiên công ty đã và đang tìm cách khắc phục.
Về vấn đề thiếu hụt chip, ông Alex Katouzian, Phó chủ tịch cấp cao, Tổng giám đốc mảng di động, máy tính và cơ sở hạ tầng (MCI), đánh giá vấn đề thiếu chip khá phức tạp, liên quan đến chuỗi cung ứng.
“Trong khoảng 10 tháng dịch bệnh, các nhà máy đóng cửa, hệ thống kho vận ngừng trệ, đơn hàng giao không đúng hẹn...”, ông Alex nói. Quan trọng hơn cả, nhu cầu của khách hàng trên toàn cầu về các thiết bị điện tử giai đoạn này bỗng tăng bất thường khiến nhà sản xuất bị quá tải.
“Chúng tôi bị khan hàng trong một giai đoạn của năm 2021, tuy nhiên vấn đề này được cải thiện vào những tháng cuối năm. Dẫu vậy sự thiếu hụt chip sẽ tiếp diễn vào năm 2022”, ông Alex thông tin.
Trong bối cảnh thiếu chip, đại diện Qualcomm cho hay đã đa dạng hoá sản phẩm tung ra thị trường để không bị phụ thuộc vào một nhóm linh kiện nhất định. Ngoài ra, họ cũng có kế hoạch làm việc với các đối tác khác nhau để đa dạng nguồn cung.
Việc thiếu hụt chip của Qualcomm dẫn đến một số nhà sản xuất smartphone phải chuyển sang sử dụng bộ vi xử lý của MediaTek. Nói với ICTnews hồi giữa năm nay, một số hãng trong top 5 thị trường smartphone Việt Nam cho biết, các sản phẩm tầm trung của họ sau đó đã dùng bộ xử lý của hãng công nghệ Đài Loan.
Thời điểm đó, Vivo, Oppo, Xiaomi đều tung ra thị trường những sản phẩm chủ lực chạy chip MediaTek. Điều này một phần giúp MediaTek vượt thị phần Qualcomm tại Việt Nam và một số khu vực trên thế giới.
Trả lời về vấn đề này, ông Christopher Patrick, Phó chủ tịch cấp cao, Tổng giám đốc mảng điện thoại di động, Qualcomm Technologies, cho hay trong thời gian vừa qua công ty không đặt nặng vấn đề thị phần. Qualcomm giai đoạn vừa rồi tập trung hơn về công nghệ để hỗ trợ khách hàng trong bối cảnh thiếu chip, đồng thời tập trung vào các bộ xử lý tầm trung và cao cấp.
Nối tiếp ý này, ông Alex Katouzian khẳng định “sẽ quay trở lại” vào năm 2022.
Tại sự kiện thường niên về chip Snapdragon của Qualcomm, hãng này giới thiệu các dòng vi xử lý mới và các công nghệ được tích hợp trên smartphone. Trong đó, nổi bật nhất là dòng Snapdragon 8 thế hệ đầu tiên (gen 1).
Về dòng chip này, ông Ziad Asghar, Phó chủ tịch quản lý sản phẩm, Qualcomm Technologies, cho hay sản phẩm sở hữu những công nghệ tiên tiến nhất về camera, có thể quay video ở các độ phân giải 4K, 8K. Nó cũng thuộc dòng cao cấp nhất về hiệu năng, độ ổn định, khả năng tối ưu pin, và sở hữu modem 5G tốc độ cao 10Mbps.
“Ngoài ra các công nghệ AI trên chipset sẽ hỗ trợ rất nhiều tính năng khác bên trong smartphone để nâng cấp trải nghiệm người dùng”, ông Ziad trả lời ICTnews.
Hải Đăng
MediaTek vượt Qualcomm tại Việt Nam
Hãng chip Đài Loan tăng trưởng mạnh so với năm ngoái, dẫn đầu thị trường chip cho smartphone tại Việt Nam.
" alt="Qualcomm: Thiếu hụt chip sẽ tiếp tục diễn ra trong năm tới" />- Công an thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tạm giữ hình sự các đối tượng Nguyễn Văn Huỳnh Bá (SN 1996, quê An Giang), Thạch Chiến (SN 2000, quê Vĩnh Long), Thạch Văn Toàn (SN 2001, quê Sóc Trăng) để điều tra về hành vi cố ý gây thương tích.
Các đối tượng tại cơ quan công an Ngoài ra, công an cũng đang tiến hành truy bắt đồng phạm của nhóm này là Danh Út (SN 1980, quê Kiên Giang).
Theo cơ quan công an, vào tối 17/1, Toàn và Chiến đến quán cà phê P.K (phường Tân Hiệp, thị xã Tân Uyên).
Hai người đăng ký hát karaoke và chờ đến đến lượt do có khách trước đó. Trong lúc chờ, Toàn viết thêm bài hát vào giấy đăng ký nhưng chủ quán là anh K quên không nhận giấy, sau đó yêu cầu Toàn ngồi đợi tới lượt thì hai bên xảy ra cự cãi.
Bực tức do không được hát, Toàn và Chiến bỏ về phòng trọ gần đó rủ thêm Út và Bá, mang theo mã tấu, gậy ba khúc kim loại quay lại quán.
Khi vừa gặp anh K, nhóm này lao tới chém liên tiếp vào người nạn nhân, dùng gậy ba khúc đánh tới tấp khiến anh K thương tích nặng.
Sau khi gây án, nhóm này rời khỏi hiện trường.
Bắt nhóm thanh niên đòi nợ thuê doạ chặt tay người phụ nữ
Nhóm thanh niên ở Tiền Giang doạ chặt tay người vợ, đánh người chồng nhập viện khi đòi nợ thuê.
" alt="Không được hát, thanh niên ở Bình Dương rủ bạn chém gục chủ quán cà phê" /> - Nhà nhỏ hơn 15m2 không được xây mới
Kiến trúc nhà liên kế trong đô thị hiện hữu tại TP.HCM được quy định bởi Quyết định 135/2007/QĐ-UBND ngày 8/12/2007 và được sửa đổi, bổ sung một số điều bằng Quyết định 45/2009/QĐ-UBND ngày 3/7/2009 (quy định về kiến trúc nhà liên kế).
Quy định nói trên đưa ra các yêu cầu về kiến trúc, diện tích và kích thước lô đất xây dựng, mật độ xây dựng, số tầng và chiều cao, cầu thang lên sân thượng, tầng hầm, ban công… của loại hình nhà liên kế trong đô thị hiện hữu.
Lô đất đủ chuẩn áp dụng quy định này có diện tích không nhỏ hơn 36m2, chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng không nhỏ hơn 3m.
Quy định còn áp dụng cho những lô đất có mặt tiền đường, nếu có diện tích dưới 15m2 hoặc chiều rộng mặt tiền đường nhỏ hơn 3m thì chỉ được cải tạo, sửa chữa theo hiện trạng, không được xây mới;
Nếu lô đất diện tích từ 15m2 đến dưới 36m2, có chiều rộng mặt tiền đường và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng từ 3m trở lên thì được cải tạo, sửa chữa theo quy mô số tầng hiện hữu hoặc xây dựng tối đa 2 tầng, chiều cao toàn công trình không quá 13,4m với đường có lộ giới từ 20m trở lên và không quá 12,2m với đường có lộ giới từ 12m đến dưới 20m.
Hơn 10 năm triển khai, việc áp dụng các quy định về kiến trúc nhà liên kế ở TP.HCM bộc lộ nhiều hạn chế. Với những lô đất nằm trong hẻm, nếu có diện tích dưới 15m2, chiều rộng mặt tiền nhỏ hơn 3m chỉ được cải tạo, sửa chữa theo hiện trạng, không được xây mới; nếu chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng từ 3m trở lên thì được cải tạo, sửa chữa hoặc xây mới quy mô 1 tầng, chiều cao không quá 8,8m…
Với đặc điểm đô thị hoá trên nền đô thị hiện hữu, dân số nhập cư đặc biệt cao và không gian dự trữ cho phát triển trong khu vực nội đô khá hạn chế, hình thái đô thị TP.HCM dần chuyển đổi với đặc trưng các lô đất xây dựng nhà liên kế trở nên phổ biến.
Kể từ khi được ban hành đến năm 2012, quy định về kiến trúc nhà liên kế trong đô thị hiện hữu giúp người dân TP.HCM nắm bắt thông tin quy hoạch kiến trúc trong quá trình chuẩn bị đầu tư xây dựng. Hỗ trợ cơ quan chuyên môn trong việc quản lý cấp phép xây dựng loại hình nhà liên kế, nhất là tại các khu vực chưa được phê duyệt quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000.
Giai đoạn 2012 – 2019, công tác phủ kín quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 trên địa bàn TP.HCM cơ bản hoàn thiện, quy định về kiến trúc nhà liên kế được lồng ghép trong nội dung phê duyệt của các đồ án quy hoạch phân khu.
Quy định chồng chéo
Qua rà soát, Sở Quy hoạch – Kiến trúc (QH-KT) Thành phố nhận thấy việc áp dụng quy định về kiến trúc nhà liên kế có một số hạn chế, dẫn đến thông tin hướng dẫn, cấp phép không phù hợp thông số quy hoạch được duyệt; các căn cứ để ban hành quy định đã hết hiệu lực, bị bãi bỏ, thay đổi nội dung.
Từ đầu năm 2019 đến nay, một số văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch, xây dựng, kiến trúc mới ban hành đã cập nhật, điều chỉnh nội dung cụ thể liên quan đến công tác quản lý, thiết kế xây dựng loại hình nhà liên kế.
Theo ông Nguyễn Thanh Nhã – Giám đốc Sở QH-KT Thành phố, ở góc độ kiến trúc, quy định về kiến trúc nhà liên kế là cơ sở để xử lý các trường hợp lô đất có hình dạng đặc biệt, kích thước nhỏ không đủ chuẩn và điều kiện tiếp cận giao thông hạn chế. Còn dưới góc độ quản lý quy hoạch, quy định này là cơ sở tham khảo trong công tác lập, thẩm định quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị trong giai đoạn sắp tới.
Hướng rà soát để ban hành quy định mới thay thế cho quyết định về kiến trúc nhà liên kế là không phù hợp với quy định hiện hành, đặc biệt là Luật Kiến trúc và Nghị định 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 của Chính phủ quy định chi tiết nội dung Luật Kiến trúc.
Bởi nghị định nói trên đã có các quy định chung và chi tiết đối với kiến trúc các loại hình công trình, trong đó có nhà liên kế trong đô thị hiện hữu với nhiều nội dung chuyên môn cụ thể.
Do vậy, việc chắt lọc các nội dung phù hợp của quy định về kiến trúc nhà liên kế để đưa vào quy chế quản lý kiến trúc đô thị của TP.HCM sắp tới là có thể thực hiện được, tránh tình trạng có nhiều quy định pháp luật cùng áp dụng cho một loại hình nhà liên kế.
Giám đốc Sở QH-KT cho rằng, việc rà soát, đánh giá quy định về kiến trúc nhà liên kế để xây dựng lộ trình bãi bỏ quy định này cũng như đề xuất hướng xử lý, quản lý về kiến trúc nhà liên kế phù hợp với tình hình thực tế là cần thiết.
Do đó, Sở QH-KT đề xuất UBND Thành phố cho dừng công tác rà soát, dự thảo quyết định thay thế quy định về kiến trúc nhà liên kế; giao Sở tổ chức tổng kết việc áp dụng quy định này trong thời gian qua, báo cáo các vướng mắc liên quan đến thực tế quản lý quy hoạch cấp phép trên địa bàn và phương hướng áp dụng trong thời gian tới;
Tiếp tục áp dụng quy định về kiến trúc nhà liên kế đến hết ngày 31/12/2021 trước khi Luật Kiến trúc có hiệu lực; giao Sở lập quy chế quản lý kiến trúc đô thị TP.HCM theo quy định của Luật Kiến trúc để làm cơ sở quản lý quy hoạch và cấp phép xây dựng.
TP.HCM rà soát 24 dự án nhà ở có nguồn gốc đất công
Để có cơ sở bổ sung vào kế hoạch phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020, UBND TP.HCM chỉ đạo các sở ngành và UBND quận - huyện rà soát các dự án nhà ở có nguồn gốc đất do Nhà nước trực tiếp quản lý.
" alt="Quy định chồng chéo, đề xuất bỏ quy định về kiến trúc nhà liên kế ở TP.HCM" /> - UBND TP.HCM vừa có công văn chỉ đạo các sở ngành liên quan và Ban Quản lý Đầu tư – Xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm (BQL KĐTM Thủ Thiêm) khẩn trương yêu cầu Công ty CP Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc (Công ty Tuấn Lộc) chấm dứt hoạt động và tháo dỡ trạm trộn bê tông gây ô nhiễm môi trường.
Chỉ đạo nói trên của UBND Thành phố xuất phát từ phản ánh của cư dân chung cư Sadora, KĐTM Thủ Thiêm, quận 2 về việc trạm sản xuất bê tông tươi Việt Hàn và Tân Thế Giới hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
BQL KĐTM Thủ Thiêm không được cho phép Công ty Tuấn Lộc tiếp tục kéo dài thời gian, chấm dứt ngay hoạt động và tháo dỡ trạm trộn bê tông tại lô đất 5-1, thửa số 9, tờ bản đồ số 47, bản đồ phân lô KĐTM Thủ Thiêm.
Đồng thời, phối hợp với cơ quan chức năng địa phương giám sát việc chấm dứt hoạt động, có biện pháp ngăn chặn, không để xảy ra tình trạng cố ý hoạt động trong quá trình tháo dỡ, hoàn trả mặt bằng.
Trường hợp Công ty Tuấn Lộc không thực hiện tháo dỡ, dọn dẹp vệ sinh, hoàn trả mặt bằng trước ngày 9/7/2020 thì BQL tham mưu cho UBND Thành phố cưỡng chế, tháo dỡ.
Trạm bê tông của Công ty Tuấn Lộc tại KĐTM Thủ Thiêm gây ô nhiễm, bị buộc phải tháo dỡ. Trao đổi với VietNamNet chiều 22/7, ông Nguyễn Thế Minh – Trưởng BQL KĐTM Thủ Thiêm cho biết, hiện Công ty Tuấn Lộc đã tháo dỡ trạm bê tông nhưng vẫn chưa bàn giao toàn bộ mặt bằng “sạch” cho ban BQL.
“BQL không có bộ phận chuyên môn can thiệp việc này nên phải nhờ sự hỗ trợ của Sở Tài nguyên và Môi trường. Hôm qua các đơn vị đã làm việc với công ty, yêu cầu phải thực hiện theo chỉ đạo của UBND Thành phố”, ông Minh nói.
Trong quá trình hoạt động, trạm trộn bê tông của Công ty Tuấn Lộc đã bị Sở Tài nguyên và Môi trường xử phạt ngày 17/4/2019 vì thực hiện không đúng một trong các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường và các yêu cầu trong quyết định phê duyệt báo cáo tác động môi trường.
Sau đó, Công ty Tuấn Lộc xin gia hạn hoạt động trạm bê tông trên và kiến nghị hỗ trợ một phần chi phí san lấp mặt bằng đã đầu tư ban đầu, tuy nhiên vào tháng 3/2020 Sở Xây dựng và UBND TP.HCM không chấp thuận.
Bắt đầu tháo dỡ chung cư “chờ sập” ở trung tâm TP.HCM
- Đã xuống cấp nghiêm trọng và được xác định ở mức độ nguy hiểm cấp D, chung cư 23 Lý Tự Trọng sẽ được phá dỡ để xây mới.
" alt="Trạm bê tông gây ô nhiễm môi trường ở Thủ Thiêm, TP.HCM chỉ đạo tháo dỡ" /> - UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định phê duyệt giá đất thu tiền sử dụng đất tái định cư thuộc dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn, huyện Long Thành. Việc phê duyệt giá đất này làm cơ sở để tính tiền sử dụng đất cho các hộ dân được giao đất tại dự án tái định cư này.
Theo quyết định, khu đất được duyệt giá đất gồm 5.133 lô đất tái định cư (diện tích từ 75,5m2 – 458,6m2) tại dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn nằm trên địa bàn xã Lộc An và xã Bình Sơn, huyện Long Thành. Mục đích sử dụng là đất ở, thời hạn sử dụng lâu dài và hình thức sử dụng là Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất.
Giá đất ở tại dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An - Bình Sơn. Tuỳ theo vị trí tiếp giáp đường lớn hay nhỏ, giá đất ở tại dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn được phê duyệt dao động từ 3 triệu đồng/m2– 6 triệu đồng/m2. Đơn giá này xác định dựa theo quy hoạch xây dựng chi tiết của dự án tái định cư và chưa bao gồm phí sử dụng hạ tầng.
Cục thuế tỉnh Đồng Nai và Chi cục Thuế khu vực huyện Long Thành – Nhơn Trạch có trách nhiệm thu tiền sử dụng đất của các hộ dân được bố trí tái định cư tại dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn.
Tính đến nay, UBND huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đã chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho gần 500 hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất để thực hiện dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành). Tổng số tiền cơ quan chức năng đã chi trả lên đến 966 tỷ đồng.
Hạ tầng dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An - Bình Sơn đang được gấp rút thi công. Trong 1.810ha ưu tiên giải phóng mặt bằng giai đoạn 1 dự án sân bay Long Thành, có 630ha đất do 1.007 hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng. Đến nay, UBND huyện Long Thành đã hoàn tất kiểm đếm và chi trả bồi thường, hỗ trợ cho 194,48ha. Dự kiến đến hết tháng 10/2020 sẽ hoàn tất chi trả bồi thường cho phần diện tích còn lại.
Với 3.190ha còn lại, có 2.340ha do 4.378 hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng sẽ bị thu hồi. Cơ quan chức năng đang kiểm đếm, dự kiến hết tháng 9/2020 hoàn thành.
Đối với những hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện bố trí nền đất tái định cư tại dự án Khu dân cư, tái định cư Lộc An – Bình Sơn, dự kiến cuối tháng 9/2020 UBND huyện Long Thành sẽ tổ chức bốc thăm chọn vị trí nền đất.
Dân bị thu hồi đất dự án sân bay Long Thành sắp bốc thăm nền tái định cư
Cùng với việc nhận tiền bồi thường, những người dân bị thu hồi đất phục vụ dự án Sân bay Quốc tế Long Thành sẽ được bốc thăm chọn nền đất tái định cư trong cuối tháng này.
" alt="Dân tái định cư dự án sân bay Long Thành nộp tiền sử dụng đất bao nhiêu?" /> Khuyến nghị lượng muối theo từng độ tuổi
- BS có thể cho biết việc sử dụng gia vị trong chế biến thức ăn cho trẻ như hiện nay có thật sự tốt hay không?
Về cơ bản, việc cho thêm gia vị giúp món ăn ngon miệng hơn, tuy nhiên, vì phần lớn các loại gia vị đều có thành phần là muối (natri), và nếu ăn nhiều muối hơn so với nhu cầu của cơ thể sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Hơn nữa, mỗi độ tuổi cần một lượng muối nhất định, trẻ em sẽ có nhu cầu muối thấp hơn người lớn, và mức độ tuổi càng nhỏ nhu cầu càng ít đi, đặc biệt với trẻ dưới 1 tuổi thì muối/gia vị gần như là không cần thiết.
Thực trạng trẻ ăn mặn thụ động từ nhỏ không chỉ gây nên các vấn đề sức khỏe trước mắt, mà về lâu dài hình thành khẩu vị ăn mặn, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây nên các nguy cơ về bệnh tim mạch và đột quỵ.
Theo khuyến nghị của WHO, mỗi người trưởng thành chỉ nên ăn ít hơn 5g muối/ngày, tuy nhiên, theo nghiên cứu điều tra của Bộ Y tế năm 2015, dân ta ăn trung bình 9,4g muối ăn/ ngày (gấp 2 lần so với mức cần thiết).
Theo Nhu cầu khuyến nghị Natri của Viện Dinh dưỡng/Bộ Y tế (2016), ở mỗi độ tuổi chỉ cần bổ sung một lượng muối nhất định. Cụ thể:
Trẻ từ 0-5 tháng chỉ nên tiêu thụ 100mg natri (tương đương 0,3g muối ăn). Nếu trẻ được bú sữa mẹ, chúng sẽ nhận được lượng khoáng chất thích hợp, bao gồm cả natri, từ sữa mẹ.
Trẻ 6-11 tháng chỉ nên tiêu thụ 600 mg natri (tương đương 1,5g muối ăn)
Trẻ 1-2 tuổi: chỉ nên tiêu thụ < 900 mg natri (tương đương 2,3g muối ăn)
Trẻ 3-5 tuổi chỉ cần < 1100 mg natri (tương đương 2,8g muối ăn)
Trẻ 6-7 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1300 mg natri (tương đương 3,3g muối ăn)
Trẻ 8-9 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1600 mg Natri (tương đương 4g muối ăn NaCl)
Trẻ 10-11 tuổi chỉ nên tiêu thụ < 1900 mg Natri (tương đương 4,8g muối ăn NaCl)
Các nhóm tuổi sau đó thì giống như người trưởng thành: là < 2000 mg Natri (< 5g muối ăn NaCl)
Giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối
- Tác hại của việc ăn mặn so với nhu cầu cơ thể gây những tác hại như thế nào cho trẻ, thưa BS?
Thực tế thì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ cần một lượng muối rất nhỏ trong chế độ ăn uống, và lượng muối này đã có thể bao gồm trong thực phẩm gia đình sử dụng như: bột ăn dặm, bánh quy, sữa,..
Trẻ dưới 1 tuổi việc cho muối vào bột/ cháo có thể gây ảnh hưởng đến thận của trẻ. Vì thận trẻ dưới 1 tuổi chỉ có độ lọc bằng 1/3 người lớn. Ăn mặn khiến trẻ bị khát và uống nước nhiều hơn, dẫn tới đi tiểu nhiều làm thải luôn cả các ion quan trọng khác, trong đó có canxi. Đây là nguyên nhân gây mất canxi ở trẻ nhỏ, gây nên chứng còi xương, thấp còi ở trẻ em Việt khi trưởng thành.
Thói quen không tốt này của các mẹ vô tình tạo cho con thói quen ăn mặn khi lớn hơn khiến trẻ dễ đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch…
- Như vậy, việc sử dụng gia vị theo khuyến cáo nên được thực hiện như thế nào, thưa BS?
Ăn giảm mặn bản chất là giảm lượng natri vào cơ thể, nhưng cần hiểu bao quát hơn: chế độ ăn giảm mặn không đơn giản chỉ là giảm muối mà còn là giảm mặn trong mọi loại gia vị và đồ ăn cho trẻ. Trong cách nấu nướng, sử dụng gia vị mặn để chế biến món ăn cho trẻ em, ta cần chú ý:
Trẻ dưới 12 tháng, chúng ta không cần nêm thêm gia vị vì lượng NaCl này đã có sẵn trong bột ăn dặm, sữa công thức hay trái cây... chỉ cần chế biến và giữ nguyên các hương vị sẵn có của món ăn. Việc nêm muối chỉ làm thận trẻ trở nên quá tải và phải tăng thải muối ra ngoài qua nước tiểu.
Với trẻ ở độ tuổi từ 1- 2, có thể thêm gia vị cho các bé nhưng độ tuổi này các bé vẫn chưa ăn được theo lượng nêm nếm của người lớn. Lượng muối thích hợp với bột gạo hoặc cháo xay là từ 0,5 đến 1g/ngày (chỉ 1/5 so với nhu cầu người lớn). Với những loại bột đóng hộp hoặc thức ăn dặm khác, chúng ta nên chú ý thành phần công bố trên bao bì.
Khi trẻ lên 3-5 tuổi, dù đã quen thuộc với đồ ăn được nêm gia vị nhưng để đảm bảo sức khỏe cho thận và hệ tiêu hóa của trẻ, chúng ta nên chú ý chỉ cho độ mặn vào các món ăn bằng khoảng 50% so với người trưởng thành (2,8g/ ngày).
Độ mặn các món ăn của trẻ có thể tăng lên dần - tầm 2/3 của người lớn, khi trẻ lên 6-7 tuổi vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn.
Nhóm trẻ 8-9 tuổi thì nêm nếm độ mặn của món ăn thấp hơn người trưởng thành 1 chút là được. Khi trẻ từ 10 tuổi trở đi, vị giác đã phát triển hoàn toàn, chúng ta có thể cho trẻ ăn cùng chế độ nêm nếm của cả gia đình với lượng muối theo mức khuyến nghị của WHO.
Tuy nhiên, các gia đinh người Việt hiện đa số đang ăn mặn gấp đôi so với chuẩn của WHO, do đó việc sử dụng gia vị hằng ngày cần điều chỉnh, nhằm giảm thiểu lượng muối dư thừa:
- Giảm muối khi chế biến thực phẩm
- Chủ động nấu ăn tại nhà nhiều hơn để điều chỉnh giảm mặn trong mọi gia vị và thức ăn
- Thay thế các loại gia vị thông thường bằng gia vị giảm mặn để giữ hương vị đậm đà của món ăn, mà vẫn tốt cho sức khỏe. Hiện nay trên thị trường đã có các sản phẩm giảm mặn, đặc biệt như nước mắm cũng đã có sản phẩm với công thức giảm mặn, nhận biết bằng lô-gô hoặc thông tin trên nhãn.
Chế độ ăn giảm mặn cần theo đuổi lâu dài, bền bỉ suốt cuộc đời và có lộ trình giảm mặn phù hợp tùy theo khẩu vị của mỗi gia đình.
Vĩnh Phúc
Ích Nhi, hành trình 14 năm chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt NamVượt qua hơn 1 thập kỷ đầy thử thách, Ích Nhi không ngừng phát triển bộ sản phẩm cho trẻ, kiên định lan tỏa sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vì một tương lai khỏe mạnh và thành công của trẻ em Việt." alt="Cách dùng gia vị đúng cách cho trẻ từ chuyên gia dinh dưỡng" />
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Diễn biến chung kết C1: Fan Real Madrid, Liverpool mở tiệc ở Paris
- ·Vai trò của các thiết bị đo thân nhiệt trong cuộc chiến chống Covid
- ·Cho Trẻ tắm nắng có tác dụng gì và thời gian nào lý tưởng?
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Ăn theo dự án trên giấy ông lớn rút lui sụt hố ôm bom
- ·Quan sát nguyệt thực một phần hôm nay 19/11 như thế nào?
- ·Bệnh bạch cầu đơn nhân lây lan khi hôn và uống chung nước với người mắc
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Năm 2021 khu vực nào được phân lô bán nền
- - Lúc bệnh ở giai đoạn nặng, chỉ cần chạm nhẹ vào bất cứ chỗ nào trên cơ thể, cô bé cũng đau trào nước mắt. Nhìn con yếu ớt, gầy mòn, lòng chị đau như xát muối. Cơ hội sống cho con chưa đến 10% nhưng chị vẫn quyết định chọn điều trị tiếp, quyết tâm giành con từ bàn tay tử thần.
Cả tháng cha không kiếm nổi 1,5 triệu đồng mua thuốc cho con
Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp
Bé gái có thân hình gầy gò, hai chân gầy tong teo nhướng đôi mắt lên nhìn chúng tôi. Hiếm ai biết rằng, cô bé vừa từ "cõi chết trở về". Có lúc cha mẹ bé tưởng chừng con không qua khỏi khi từng hơi thở cũng quá đỗi khó khăn. Sức yếu, mỗi toa thuốc truyền vào người đều có thể khiến bé không chịu nổi.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bé Nguyễn Bảo Thùy Trang (5 tuổi ở 7E/14 khu phố Bình Đường 2, phường An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương). Hiện Trang mắc bệnh ung thư máu đang trong quá trình điều trị.
Mắc bệnh hiểm, sức khỏe bé Trang ngày một yếu dần Lúc đầu, bởi triệu chứng hết sức mờ nhạt như đau ở các khớp chân tay nên bác sĩ nghi ngờ đó là viêm khớp thể thiếu niên. Phải qua một thời gian dài khám, tiến hành xét nghiệm tủy, các bác sĩ mới chẩn đoán ra căn bệnh ung thư nguy hiểm.
Những ngày sau đó, tình trạng bệnh của bé cứ xấu dần đi, có thời điểm tưởng chừng cơ hội sống không còn. Gia đình rơi vào cảnh tuyệt vọng, cơ hội cứu con được ví như ngàn cân treo sợi tóc.
“Khi đó chúng tôi nghĩ nếu như đưa con về thì cơ hội coi như đã chấm dứt. Việc điều trị tuy khó khăn nhưng vẫn còn một chút hy vọng mong manh. Đến giờ con bắt đầu tỉnh dần thì cha mẹ lại bế tắc vì không còn tiền điều trị", chị Nguyễn Thị Thùy Vân, mẹ bé Trang thở dài buồn bã.
Suất cơm đạm bạc này phải hết sức dè xẻn, chị Vân mới có thể mua Cố đút cho con từng muỗng cháo, miếng cơm, thậm chí là mấy sợi mì, chị chỉ mong sao con có thêm chút sức lực để chống chọi lại căn bệnh. Có hôm chị xin suất cơm từ thiện, chọn ra cho con vài miếng ngon rồi mẹ chan canh nuốt vội. Tất cả sự tằn tiện đến cơ cực này đều để nuôi cơ hội cho con chữa bệnh.
Từ trước đến nay, kể cả lúc bé Trang còn khỏe, vợ chồng chị Vân đều đi làm nhưng thu nhập chỉ đủ đắp đổi qua ngày. Chồng chị, anh Nguyễn Duy Sơn làm đủ thứ nghề, từ lái xe thuê đến việc chân tay nặng nhọc, ai thuê gì làm nấy. Con bệnh, mình anh Sơn đi làm còn chị phải ở viện chăm sóc con, thu nhập giảm sút đáng kể. Chỉ trong vòng 6 tháng ngắn ngủi, căn bệnh của con đã khiến số nợ của gia đình lên tới gần 60 triệu đồng.
Nếu dừng lại ở con số đó, chị tin mình có thể cố gắng lao động trả dần. Tuy nhiên, với phác đồ điều trị 12 toa thuốc, số tiền cần để tiếp tục lo cho con sẽ còn tăng lên rất nhiều. Mặc dù bé Thùy Trang còn đang trong độ tuổi được hưởng bảo hiểm y tế 100% song, những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm mà gia đình buộc phải mua lại quá đắt.
“Giờ vợ chồng tôi giành được con khỏi tử thần rồi thì lại gặp phải khó khăn khác. 8 toa thuốc tới, chúng tôi chưa biết xoay sở đâu ra. Giá như có chỗ mà vay thì khi con khỏi bệnh chúng tôi làm rồi trả sau cũng được. Nghĩ tới lúc không có tiền điều trị cho con, tôi chỉ biết ôm con vào lòng mà khóc”, chị Vân giãi bày.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Duy Sơn, 7E/14 khu phố Bình Đường 2, phường An Bình, huyện Dĩ An, BÌnh Dương. SĐT: 0906 711 731
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.279 (bé Nguyễn Bảo Thùy Trang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 Đây là lần thứ 3 trong lịch sử hoạt động của AIPA, Quốc hội Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch của kỳ họp Đại hội đồng AIPA. Trong bối cảnh như vậy, Đại hội đồng AIPA 41 và các hoạt động trong khuôn khổ Năm Chủ tịch AIPA 2020 vừa thể hiện sự chủ động, trách nhiệm và đóng góp thực chất của Quốc hội Việt Nam đối với AIPA, vừa góp phần quan trọng củng cố tình đoàn kết và dẫn dắt những nỗ lực chung để AIPA hỗ trợ ASEAN trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, trong đó, nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay là vượt qua các tác động tiêu cực của đại dịch Covid – 19, duy trì sự phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho mọi người dân.
Với vai trò là chủ tịch của kỳ họp Đại hội đồng AIPA lần thứ 41, Quốc hội Việt Nam đã chuẩn bị rất chu đáo và tổ chức thành công Đại hội đồng AIPA 41 và các hoạt động trong khuôn khổ Năm Chủ tịch AIPA 2020, bất kể khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra. Điều này thể hiện quyết tâm cao của Việt Nam trong tổ chức sự kiện quan trọng này trong năm Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch AIPA 41.
Là đơn vị đã được “chọn mặt gửi vàng” để cung cấp dịch vụ hạ tầng viễn thông, dịch vụ công nghệ cao phục vụ các sự kiện quan trọng trong nước và quốc tế diễn ra tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, một lần nữa, Tập đoàn VNPT lại được Quốc hội và Chính phủ tin tưởng đảm nhiệm công nghệ kết nối tại kỳ họp AIPA lần thứ 41.
Các phiên họp của Đại hội đồng AIPA lần thứ 41 đã diễn ra thành công, tốt đẹp. Có thể thấy, VNPT đã khẳng định vị thế doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ICT mang tầm quốc tế ở một loạt các sự kiện lớn như: Lễ ký kết Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu năm 2019 (EVFTA và IPA); Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên diễn ra tại Hà Nội vào tháng 2/2019; Hội nghị truyền hình trực tuyến của Chính phủ vào tháng 3/2019; Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc tại Việt Nam Vesak 2019; Tuần lễ Cấp cao APEC 2017…Tại các sự kiện này, VNPT đã nhận được sự đánh giá rất cao của các chuyên gia trong nước và quốc tế khi thiết lập đường truyền kết nối tốc độ nhanh, độ an toàn bảo mật cao cùng với khả năng đáp ứng tốt theo yêu cầu và tiêu chuẩn của các tổ chức cũng như hàng chục nghìn người dùng cùng truy cập một thời điểm.
Dù là sự kiện có quy mô lớn hay nhỏ, VNPT đều áp dụng quy trình triển khai rất bài bản. Ngay khi nhận nhiệm vụ, cán bộ kỹ thuật của VNPT nhanh chóng xây dựng phương án tổng thể, các phương án dự phòng, phương án ứng cứu kịp thời và tích cực triển khai các hạng mục để đảm bảo hạ tầng Viễn thông – CNTT tại sự kiện diễn ra được thông suốt.
Đây là lần đầu tiên một diễn đàn dành cho các Nghị sĩ trẻ được tổ chức trong khuôn khổ Đại hội đồng AIPA. Ảnh minh họa: nguồn Internet Tại sự kiện AIPA năm nay, VNPT đã triển khai hệ thống Internet Wi-Fi trong toàn bộ Trung tâm Hội nghị Quốc tế với quy mô gần 700 người dùng, diện tích phủ sóng lên tới 800m2. Lắp đặt đường truyền kết nối đa điểm liên tỉnh VPNLT, dịch vụ truyền hình hội nghị tại hội trường, cung cấp dịch vụ Internet FTTH tại các phòng họp VIP của Trung tâm Hội nghị Quốc tế. Đội ngũ kỹ thuật viên của VNPT đã hoàn thành đấu nối toàn bộ hệ thống, tối ưu vùng phủ sóng Wi-Fi, đo kiểm đảm bảo chất lượng và an toàn thông tin như yêu cầu. Ngoài ra, VNPT cũng bố trí cán bộ thường trực tại Trung tâm Hội nghị quốc tế đảm bảo thông tin liên lạc, sẵn sàng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình diễn ra sự kiện.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, việc Quốc hội Việt Nam chủ động chuyển đổi hình thức họp trực tuyến thể hiện sự linh hoạt và tinh thần trách nhiệm, quyết tâm đảm nhiệm vai trò Chủ tịch AIPA thành công; đồng thời cho thấy năng lực cao của Việt Nam về đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến công nghệ số và internet”, ông Nguyễn Mạnh Tiến - Trưởng tiểu ban Thông tin, tuyên truyền AIPA 41 nhấn mạnh.
Theo Tổng Thư ký Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) Nguyễn Tường Vân, công tác chuẩn bị chu đáo, chuyên nghiệp của Việt Nam cho Đại Hội đồng AIPA lần thứ 41 đã tạo ấn tượng tốt đẹp và sự tin tưởng trong lòng bạn bè quốc tế, khu vực… trong đó có sự đóng góp không nhỏ của nhà cung cấp dịch vụ như VNPT.
Phương Dung
" alt="VNPT đảm nhận vai trò kết nối tại kỳ họp Đại hội đồng AIPA – 41" />BOE có thể cung cấp phần lớn tấm nền OLED cho iPhone 2023 Động thái của BOE cho thấy, công ty này đang chuyển đổi ba nhà máy của mình thành các cơ sở có khả năng sản xuất tấm nền OLED cho Apple.
BOE đã sản xuất tấm nền OLED cho iPhone 12 và iPhone 13 tại 2 nhà máy ở Trung Quốc, nhưng mới chỉ chiếm 10% tổng số màn hình iPhone vào năm 2021.
Việc mở rộng đáng kể này sẽ cho phép BOE vượt qua LG Display để trở thành một trong những nhà cung cấp chính màn hình iPhone vào năm 2023.
Ước tính đến quý 4 năm 2022, BOE có thể sản xuất 144.000 tấm OLED mỗi tháng, tăng nhiều so với chỉ 96.000 tấm mỗi tháng ở thời điểm hiện nay. Con số này sẽ vượt qua năng lực sản xuất hiện tại của Samsung Display ở mức 140.000 tấm nền OLED mỗi tháng.
Chiếm thị phần cung cấp màn hình iPhone lớn hơn, BOE có thể gây ra mối đe dọa đối với LG Display vì Apple là khách hàng duy nhất của hãng này với tấm nền OLED thế hệ 6. Trong khi cả Samsung Display và BOE đều có nhiều khách hàng khác nên khả năng cạnh tranh tốt hơn.
LG sẽ gặp thêm nhiều khó khăn hơn vì hãng này đã đóng cửa bộ phận sản xuất smartphone và ngừng sản xuất màn hình LCD cho iPhone từ đầu năm nay.
Từ nhiều năm nay, Samsung là nhà cung cấp màn hình OLED chính cho Apple và BOE đang cố gắng lấn sân. Nếu phân tích của UBI Researchlà chính xác, BOE có thể vượt qua Samsung Display trong vài năm tới.
Hải Phong(theo Macrumors)
iPhone hoàn toàn bằng kính sẽ khiến iFan mê đắm?
Ý tưởng về một chiếc iPhone hoàn toàn bằng kính được Jony Ive nói đến từ lâu. Và dường như Apple không chỉ phát triển chiếc iPhone như vậy mà còn cả Apple Watch, Mac Pro,...
" alt="iPhone 2023 sẽ dùng màn hình OLED của Trung Quốc" />Ưu đãi gì cho xe điện và xe Hybrid Trong trường hợp người nộp thuế khai bổ sung hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế được gia hạn dẫn đến làm tăng số thuế tiêu thụ đặc biệt, phải nộp và gửi đến cơ quan thuế trước khi hết thời hạn nộp thuế được gia hạn, thì số thuế được gia hạn bao gồm cả số thuế phải nộp tăng thêm do khai bổ sung.
Trường hợp người nộp thuế thuộc đối tượng được gia hạn thực hiện kê khai, nộp Tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật hiện hành, thì chưa phải nộp số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp phát sinh trên Tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt đã kê khai.
Trường hợp doanh nghiệp có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc thực hiện khai thuế tiêu thụ đặc biệt riêng với cơ quan thuế quản lý trực tiếp của chi nhánh, đơn vị trực thuộc thì các chi nhánh, đơn vị trực thuộc cũng thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp chi nhánh, đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp không có hoạt động sản xuất hoặc lắp ráp ô tô thì chi nhánh, đơn vị trực thuộc không thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Để được xét gia hạn, các đối tượng được gia hạn có thể gửi Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (bằng phương thức điện tử hoặc gửi bản giấy trực tiếp đến cơ quan thuế hoặc gửi qua đường bưu chính) cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp một lần cho toàn bộ các kỳ được gia hạn cùng với thời điểm nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định pháp luật về quản lý thuế.
Trường hợp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt không nộp cùng với thời điểm nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt thì thời hạn nộp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt chậm nhất là ngày 15/12/2021, cơ quan thuế vẫn thực hiện gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Nếu giấy đề nghị gia hạn được nộp sau ngày 15/12 sẽ không được gia hạn thời hạn nộp thuế.
Bộ Tài chính cũng cho biết, cơ quan thuế không phải thông báo cho người nộp thuế về việc chấp nhận gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp trong thời gian gia hạn, cơ quan thuế có cơ sở xác định người nộp thuế không thuộc đối tượng được gia hạn thì cơ quan thuế có văn bản thông báo cho người nộp thuế về việc dừng gia hạn và người nộp thuế phải nộp đủ số tiền thuế và tiền chậm nộp trong khoảng thời gian đã thực hiện gia hạn vào ngân sách nhà nước.
Trường hợp sau khi hết thời gian gia hạn, cơ quan thuế phát hiện qua thanh tra, kiểm tra người nộp thuế không thuộc đối tượng được gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại Nghị định này thì người nộp thuế phải nộp số tiền thuế còn thiếu, tiền phạt và tiền chậm nộp do cơ quan thuế xác định lại vào ngân sách nhà nước.
Trong thời gian được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, căn cứ Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, cơ quan thuế không tính tiền chậm nộp đối với số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được gia hạn (bao gồm cả trường hợp Giấy đề nghị gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt gửi cơ quan thuế sau khi đã nộp hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt chậm nhất là ngày 15/12/2021).
Trường hợp, cơ quan thuế đã tính tiền chậm nộp đối với các hồ sơ khai thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc trường hợp được gia hạn theo quy định tại Nghị định này thì cơ quan thuế thực hiện điều chỉnh lại không tính tiền chậm nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bộ Tài chính cho rằng, phương án đề xuất gia hạn thuế TTĐB cho xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong hạn là 2 tháng, theo đó tổng số thuế TTĐB được gia hạn khoảng 4.400 tỷ đồng.
Duy Vũ
Xem xét đề xuất giảm 50% phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước
Công ty Cổ phần Thành Công Motor Việt Nam kiến nghị giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính xem xét, báo cáo trong tháng 8.
" alt="Đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế TTĐB cho ô tô lắp ráp trong nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Microsoft hé lộ ‘át chủ bài’ đánh bại MacBook Air M3
- ·Cung cấp dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid
- ·Khoảnh khắc ô tô tông trạm thu phí, nữ nhân viên không kịp chạy
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Bưu điện có thể là lợi thế khi triển khai 5G
- ·Huế ban hành 11 tiêu chí đánh giá an toàn với Covid
- ·Cảnh sát truy bắt cậu bé 8 tuổi lái ô tô ăn trộm
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·VNPT đảm nhận vai trò kết nối tại kỳ họp Đại hội đồng AIPA – 41