Game thủ và những khoảnh khắc sung sướng nhất
1. Mua được máy chơi game mới / nâng cấp được con PC:
Đã không biết bao nhiêu lần trái tim bé nhỏ của tôi tan vỡ vì con PC cổ lỗ ở nhà không đủ cấu hình để chơi những tựa game bom tấn. Hoặc những lần phải hạ mình nài nỉ thằng bạn thân cạn cả nước miếng chỉ để nó cho qua nhà chơi ké,ủvànhữngkhoảnhkhắcsungsướngnhấtin the thao 24 vì có một số game chỉ ra trên những máy console mới. Niềm vui to bự của tôi đó là khi nhịn ăn, nhịn uống, vét cạn cả túi để mua được chiếc máy mới, hay đơn giản chỉ là nâng cấp được con PC ghẻ của mình mà thôi.
2. Về nước một con game:
Học hành chỉ mong ngày tốt nghiệp, chơi game chỉ mong tới ngày phá đảo. Thật ra cảm giác khi “về nước” một con game nó vui buồn lẫn lộn lắm. Sung sướng cũng có, khi sau bao nhiêu ngày dài đằng đẵng cày ngày đêm thì cuối cùng bạn cũng có thể phá đảo được con game. Nhưng khi phá đảo được game rồi lại hụt hẫng vì không còn gì để làm, không có gì để chơi, lại phải chờ dài cổ để đợi phần sau ra, hoặc phải mất thời gian để tìm game khác chơi.
3. Giết được con boss khủng:
Muốn giết được con Boss khủng thì chỉ có sức mạnh thôi là chưa đủ, các bạn còn phải cần những trang bị tốt nhất, vật phẩm hỗ trợ và bao gồm cả rất nhiều may mắn nữa. Đôi khi các bạn phải chơi đi chơi lại cả chục lần mới giết được chúng, nhưng phần thưởng nhận được quả là xứng đáng.
4. Vô tình lượm được đồ siêu hiếm:
Chơi game mà lượm được đồ hiếm như là đi ra đường vô tình vấp chân vào cục tiền vậy. Tìm mỏi mắt không thấy, một giây bỡ ngỡ lại rớt ngay dưới chân, như vô tình mở được một chiếc rương báu, và kho báu trong đó cứ thế ồ ạt chảy ra, phải gọi là vô cùng may mắn.
5. Kiếm được gấu khi chơi game:
Thậm chí không cần là tìm được gấu trong game, mà chỉ cần gặp được người chơi cùng/đồng đội là nữ thôi cũng đủ khiến tôi hạnh phúc rồi. Ít ra trong cuộc đời này còn tồn tại những “giống loài” con gái có cùng sở thích với mình, hiểu mình, và nhất là không bao giờ làm khó chúng tôi với câu “anh chọn game hay em?”.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
-
Sau một học kỳ triển khai chương trình phổ thông mới, cô Phan Thị Hải Yến (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A5 Trường Tiểu học Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) cho hay có cảm nhận rõ rệt là các học sinh lớp 1 ngoài việc nắm bắt kiến thức, thì tự tin, mạnh dạn hơn hẳn các năm trước trong việc thể hiện quan điểm, ý kiến. “Kết thúc học kỳ 1, so với các lứa cùng kỳ các năm trước, kỹ năng đọc viết, giao tiếp và tương tác của học sinh lớp 1 năm nay tự tin hơn nhiều. Về Toán, đến thời điểm này, trẻ đã có thể cộng, trừ các phép tính trong phạm vi 10”.
Học sinh lớp 1A5 Trường Tiểu học Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên mạnh dạn trao đổi về nội dung bài học với cô giáo chủ nhiệm Phan Thị Hải Yến. Ngoài đọc trơn (không cần đánh vần) và tính toán tốt hơn, điều mà các giáo viên cảm nhận rõ là học sinh tự tin, mạnh dạn hơn so với lứa học sinh các năm trước ở cùng kỳ. Còn cô Trần Thị Tú Uyên (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A6) cho hay, sau một học kỳ, học sinh năng động, tự tin hơn với việc tham gia các hoạt động nhóm. Đặc biệt, sự tương tác với giáo viên và kỹ năng sống tốt hơn rất nhiều so với trước đây.
“Đến giờ này, học sinh của tôi đã có thể đọc được truyện. Trong các bài tập đọc, các em đã hiểu được nội dung. Cùng kỳ, với chương trình cũ, các em vẫn đang học vần 3 âm”.
Trong khi đó, cô Vũ Thị Quyên, Tổng phụ trách Đội của Trường Tiểu học Trần Cao (huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) cho hay trong các tiết Chào cờ đầu tuần, học sinh không còn “chỉ ngồi nghe” mà được hát, múa, tham gia chơi trả lời câu hỏi,…
“Những buổi đầu tiên, khi gọi các em không dám đứng lên, nhưng giờ đây các em còn chủ động đặt câu hỏi, chia sẻ cảm xúc,…”, cô Quyên nói.
Cô Hoàng Thị Anh Thơ (giáo viên chủ nhiệm lớp 1B Trường Tiểu học Trần Cao) lý giải: “Theo thiết kế của chương trình, phần đầu kiến thức có thể nặng nhưng khi học được rồi thì các em có đà và tiếp thu rất tốt. Phụ huynh cũng chia sẻ các con có sự tự tin, mạnh dạn tương đương với các học sinh lớp 2, lớp 3 những năm trước đây”.
Giáo viên “lên tay” so với chính mình
Theo cô Trần Thị Tú Uyên (Trường Tiểu học Dân Tiến), điểm rất hay của chương trình mới là người giáo viên có thể linh hoạt trong bài dạy, thay đổi nội dung để phù hợp với trình độ học sinh lớp, chứ không bắt buộc thực hiện y nguyên sách giáo khoa.
“Tôi có thể đảo thứ tự nội dung bài học tùy vào diễn biến lớp học, chứ không phải cứng theo motip nhất nhất định sẵn như trước đây”.
Việc này theo cô Uyên giúp cô và các đồng nghiệp được sáng tạo. Trong tiết học, cô trò cũng cảm thấy thoải mái, bớt áp lực và vui vẻ hơn.
Tuy nhiên, với yêu cầu của chương trình mới, giáo viên sẽ phải làm việc nhiều hơn.
“Cảm thấy mình như bước ra ngoài giới hạn của bản thân, dám đổi mới mình trong cả tư duy và cách dạy, năng động hơn. Đặc biệt kỹ năng công nghệ thông tin “lên tay” hơn rất nhiều”, cô Uyên nói về những thay đổi của bản thân.
Chính các giáo viên cũng cảm thấy mình “lên tay” sau một học kỳ triển khai chương trình phổ thông mới. Bà Đào Thị Thanh Tâm, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dân Tiến (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) cho hay, điều bà vui hơn là các giáo viên đã mạnh dạn thay đổi, tự chủ về nội dung, phương pháp giảng dạy, chủ động tìm tòi học liệu để bổ sung kiến thức cho học sinh.
Bà Tâm cho rằng, vì vậy, ban giám hiệu cũng phải thay đổi cách đánh giá. “Chúng tôi nhìn vào hình thức các giáo viên tổ chức dạy học như thế nào và hiệu quả đối với học sinh để đưa ra đánh giá. Chứ không cần phải đầy đủ, tuần tự một cách cứng nhắc như trước đây”.
Ông Phan Xuân Quyết, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hưng Yên cho hay, độ mở của chương trình phổ thông mới cho phép giáo viên được linh hoạt về nội dung bài dạy, có thể giãn bài học hoặc rút ngắn tùy vào từng đối tượng học sinh.
“Qua nắm bắt, không chỉ các học sinh lớp 1 mà các giáo viên cũng chia sẻ cảm thấy tự tin hơn khi được chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục, bài học, bởi cốt mục tiêu cuối cùng là hiệu quả đối với học sinh”, ông Quyết nói.
Thanh Hùng
Giáo viên ít 'ngồi ghế', học sinh đọc thông viết thạo sau một học kỳ
Sau một học kỳ triển khai chương trình phổ thông mới, nhiều giáo viên đánh giá học sinh đọc trơn và tính toán nhanh hơn. Còn giáo viên thì "ít ngồi ở ghế hơn", thay vào đó là sự tương tác liên tục với học trò.
" alt="Học sinh mạnh dạn, giáo viên “lên tay” sau một học kỳ">Học sinh mạnh dạn, giáo viên “lên tay” sau một học kỳ
-
Hàng trăm người được chính quyền địa phương vận động quay lại trong ngày 15/8.
Đinh Văn Khương (21 tuổi, quê ở Khánh Hòa) không hề biết chuyện đó. Em vừa được mẹ gửi cho 500 nghìn đồng để đi làm xét nghiệm Covid-19. Em cũng đã xin chủ nhà trọ xóa khoản nợ gần 2 tháng tiền phòng, chuẩn bị đi sang Trảng Bom, Đồng Nai để tá túc nhờ chỗ người anh họ.
Không có xe, chàng thanh niên đầu đội mũ bảo hiểm, đeo ba lô, thất thểu đi bộ giữa thời tiết nắng như đổ lửa. Dù không được đi học nhưng những ngày này ở thành phố, Khương hiểu rằng mình ra đường là vi phạm Chỉ thị 16, có thể bị phạt. Tuy nhiên, em đã chẳng còn cách nào khác.
Mới vào thành phố đi làm được 2 tháng thì dịch bùng phát, Khương bị thất nghiệp gần 3 tháng nay. Bởi không còn cách nào bám trụ lại, Khương xin mẹ 500 nghìn đồng, sau khi làm xét nghiệm nhanh Covid-19, em chỉ còn hơn 150 nghìn đồng để dằn túi đi đường. “Nếu gặp chốt kiểm dịch, em sẽ cố gắng xin được qua, chứ ở lại lấy gì để sống tiếp”, Khương nhỏ giọng giãi bày.
Thành phố “bệnh nặng”, đã khiến cho nhiều người dân lao đao vì thất nghiệp, không thể lo nổi miếng ăn, chỗ ở. Trong số đó, đa phần là lao động nhập cư từ các tỉnh, thành trên khắp cả nước. Sau những chuyến hồi hương không thành, nhiều người bất đắc dĩ “gia nhập” hội người vô gia cư. Số lượng F0 trong cộng đồng những ngày này cũng tăng cao khiến cho đội ngũ y, bác sĩ và chính quyền địa phương tiếp tục căng mình chống dịch.
Ngày 17/8, TP.HCM đã kiến nghị Thủ tướng và Bộ Tài chính xem xét hỗ trợ cho ngân sách thành phố số tiền là 27.967.947 triệu đồng và 142.200.000 kg gạo để hỗ trợ tiền ăn, tiền thuê phòng trọ, lương thực cho người lao động nghèo trong thời gian thành phố áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Qua rà soát của UBND TP., thành phố có số hộ lao động nghèo dự kiến hỗ trợ là 1.580.110; số người lao động nghèo dự kiến hỗ trợ là 4.740.330.
Cùng với đó, chiều 17/8, chương trình “Tấm lòng mùa dịch, san sẻ yêu thương” do Bộ TT&TT tổ chức cũng đã bắt đầu trao quà cho các hộ dân gặp khó khăn do Covid-19 tại TP.HCM.
Theo dự kiến, có khoảng 533 nghìn hộ dân nhận được quà, với tổng trị giá 160 tỷ đồng. Mỗi người dân sẽ được nhận 1 túi quà trị giá 300 nghìn đồng , gồm các mặt hàng lương thực thực phẩm thiết yếu như: 5 kg gạo, dầu ăn, đường trắng, bột canh, nước tương, bí đỏ, khoai tây, trứng gà...
Bên cạnh đó, rất nhiều các hội đồng hương các tỉnh cũng đã rà soát, hỗ trợ cho người dân địa phương đang sinh sống, làm việc tại TP.HCM, hoặc tổ chức các chuyến xe từ thiện đón người dân về quê cách ly. Ngoài ra, còn có các tổ chức từ thiện tự phát cũng đã góp phần làm an lòng những mảnh đời bất hạnh.
Thế nhưng, vẫn còn những người dân khốn khó, chật vật tìm cách sinh tồn trong đại dịch, nhưng chưa tiếp cận được nguồn hỗ trợ. Vì vậy, mỗi một sự trợ giúp đối với người dân vùng dịch lúc này đều đáng quý, bởi mọi người đã phải trải qua giai đoạn giãn cách xã hộ quá dài.
Thời điểm cuối tháng 7, PV Báo VietNamNet ghi nhận thông tin, nhiều bệnh viện thiếu máy móc, trang thiết bị y tế, đồ bảo hộ. Tại Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 3, BS. CKII Phạm Gia Thế cho biết, do số lượng bệnh nhân đông, trở nặng nhanh nên bệnh viện rất cần máy test Covid-19, máy điện tim, siêu âm, huyết áp. Bên cạnh đó, bệnh viện cũng luôn cần trang phục bảo hộ, khẩu trang đạt chuẩn, máy bộ đàm liên lạc...
Bác sĩ Bệnh viện Hồi sức Covid-19 luôn làm việc hết năng suất trong mỗi kíp trực. Tại Bệnh viện dã chiến thu dung Covid-19 số 8, PGS. TS. BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cho hay, bệnh viện hiện bị thiếu khoảng 390 thùng rác 240L (màu vàng). Còn Bệnh viện Chợ Rẫy, tuyến cuối điều trị bệnh nhân Covid-19 rất cần tăng cường máy hỗ trơ tuần hoàn ngoài cơ thể (ECMO), máy thở HFNC.
Tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, một nữ bác sĩ ở Khoa ICU chia sẻ, chị từng phải chứng kiến bệnh nhân ra đi mà không kịp can thiệp vì thiếu máy móc, và đã bị sốc bởi điều đó.
Không ai mong muốn dịch bệnh, nhưng nó đã và đang xảy ra. Chính quyền đã hứa không bỏ mặc nhân dân. Vì vậy, trong thời điểm khó khăn trùng trùng, điều người dân cần làm là tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng, chống dịch Covid-19, để thành phố cũng như cả nước có thể nhanh chóng dập dịch.
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
Chương trình nhằm mục tiêu hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết cho người nghèo, lao động tự do, người thất nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương…, những nơi chưa tiếp cận được gói cứu trợ.
Bên cạnh đó, chương trình cũng hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội, đảm bảo trang thiết bị y tế cho đội ngũ tuyến đầu chống dịch, đồng lòng cùng chống dịch Covid-19.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương, các tổ chức từ thiện uy tín để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
-Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương xác nhận và tìm phương án hỗ trợ phù hợp nhất.
Với vai trò là cầu nối, Báo VietNamNet rất mong Quý bạn đọc hảo tâm, các Doanh nghiệp, Tổ chức sẽ cùng đồng hành với chương trình và san sẻ tình thương với đồng bào.
Ban Bạn đọc
Báo VietNamNet liên tục cập nhật số tiền bạn đọc ủng hộ để độc giả theo dõi:
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.Ngày Số tiền Thông tin ủng hộ 3/7/21 300,000.00 PHAM TRONG NAM Chuyen tien ung ho phong chong Covid 19/07/2021 200,000.00 CT DEN:120012320219 MS2021.covid FT21200001697883 7/24/21 1,000,000.00 MBVCB.1266840195.Ung ho MS 2021. Covid19.CT tu 0071002309655 NGO THANH TUAN toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 7/24/21 200,000.00 IBVCB.1266418568.MS 2021.Covid19.CT tu 0071005451824 NGUYEN CHUONG THINH toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 7/24/21 200,000.00 300663.240721.095704.MS2021.covid19 FT21205832046272 7/24/21 200,000.00 MBVCB.1266112372.MS 2021.Covid19.CT tu 0591001657109 TRAN HONG NHUNG toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 7/24/21 200,000.00 871470.240721.083408.MS 2021. Covid19 7/24/21 200,000.00 204722.230721.222342.MS 2021.Covid19 7/26/21 60,000.00 874269.260721.223222.gui quy pc covid 19 7/29/21 1,000,000.00 MBVCB.1274541104.Ung ho?MS 2021.Covid19?.CT tu 0071000888916 LE NGUYEN BAO THU toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 8/18/21 5,000,000.00 MBVCB.1311442178.Ung ho MS 2021.Covid19.CT tu 0071000888916 LE NGUYEN BAO THU toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 8/18/21 200,000.00 265405.180821.210014.Ung ho MS 2021.Covid19 8/18/21 300,000.00 292188.180821.183617.VU THI THU TRANG Ung ho MS 2021. Covid19 8/18/21 300,000.00 899312.180821.165926.ung ho MS 2021.Covid19 8/18/21 20,000,000.00 013899.180821.162832.Manh, Kien ung ho gian hang 0 dong VietNamnet FT21230073314662 8/18/21 500,000.00 MBVCB.1310649654.TRAN VAN CHU chuyen tien Ung ho MS 2021.Covid19.CT tu 0011004197758 TRAN VAN CHU toi0011002643148 BAO VIETNAMNET 8/18/21 10,000,000.00 MBVCB.1310436567.DOAN QUANG THANG chuyen tien ung ho gian hang khong dong.CT tu 1223888999 DOAN QUANG THANG toi0011002643148 BAO VIETNAMNET
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet – STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="Tiếp sức mùa dịch cùng VietNamNet">Tiếp sức mùa dịch cùng VietNamNet
-
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết, kết thúc học kì 1 năm học 2020-2021, cả nước có hơn 406 nghìn giáo viên cấp tiểu học, tăng gần 6.140 giáo viên so với năm học trước. “Trong hơn 6.000 giáo viên được tuyển dụng mới, một điều rất đáng mừng là ngoài giáo viên các môn học bắt buộc thì các địa phương đã bắt đầu quan tâm đến việc tuyển giáo viên các môn học mới như môn Tiếng Anh, Tin học. Riêng học kỳ 1 năm học vừa qua, toàn quốc có 9.590 giáo viên môn Tin học (tăng 1.000 so với năm ngoái), dù môn học này hiện là môn tự chọn đối với lớp 1”, ông Tài nói.
Tuy nhiên, theo ông Tài đó là về mặt số lượng và có thể chỉ tập trung ở một số địa phương thuận lợi.
“Còn nếu theo dõi chung toàn ngành, giáo viên của 2 môn Tin học và Tiếng Anh rất khó tuyển ở một số địa phương. Thậm chí có chỉ tiêu nhưng không tuyển được”, ông Tài nói.
Ông Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học Ông Trần Tuấn Khanh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh An Giang cho hay, ở cấp tiểu học chương trình phổ thông 2000 thì môn Tin học là môn tự chọn. Do đó, tỉnh cũng gặp khó trong vấn đề đội ngũ giáo viên khi chuyển sang chương trình mới.
Cùng đó, qua rà soát để có thể thực hiện chương trình phổ thông mới, tỉnh này còn thiếu cả giáo viên Tiếng Anh.
Ông Khanh cho hay, một số trường hợp có trình độ cử nhân Tiếng Anh nhưng không có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Vì vậy, Phó giám đốc Sở GD-ĐT An Giang đề xuất Bộ GD-ĐT có thêm thông tư về bồi dưỡng sư phạm cho đội ngũ này để hỗ trợ địa phương tuyển được giáo viên.
Đây cũng là đề xuất của ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.
Trong khi đó, ông Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng thông tin địa phương đang thiếu rất nhiều giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật và Thể dục.
“Một trong những điều mà chúng tôi đang lo là có chỉ tiêu nhưng không có nguồn tuyển. Đây là điều rất bất cập”.
Đại diện Sở GD-ĐT các tỉnh Bình Thuận, Phú Yên, Bến Tre cũng nêu lên thực trạng và cảnh báo vấn đề thiếu hụt giáo viên. Từ đó, đề xuất Bộ GD-ĐT cần có cơ chế để tuyển giáo viên Tin học, Ngoại ngữ mới cho lớp 3, tạo điều kiện cho các địa phương có đủ giáo viên thực hiện chương trình phổ thông mới.
Giải quyết vướng mắc trong tuyển giáo viên
Về điều này, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, thông tư ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho những người có trình độ cử nhân muốn trở thành giáo viên ở một số môn học còn thiếu giáo viên như ngoại ngữ, tin học đang được hoàn thiện để trình lãnh đạo Bộ ký ban hành.
Ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng “Khi thông tư này có hiệu lực thi hành thì các cơ sở đào tạo giáo viên có đủ điều kiện sẽ tổ chức việc bồi dưỡng này và cá nhân nào có nhu cầu sẽ tham gia; các địa phương có thể thực hiện việc này”, ông Bình cho hay.
Về nguồn tuyển, theo ông Bình, mới nhất ngày 26/1/2021, Bộ GD-ĐT đã có công văn 371 gửi UBND các tỉnh, thành về việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên Tiếng Anh, Tin học dạy tiểu học bắt đầu từ năm học 2022-2023. Theo đó, đề nghị rất rõ các địa phương phải rà soát số giáo viên dạy Tiếng Anh, Tin học ở từng trường và báo cáo số còn thiếu, số được tuyển theo hình thức biên chế và hợp đồng, năng lực và trình độ của giáo viên... để có căn cứ cho các địa phương tiếp tục bố trí biên chế, giao số người làm việc và thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng.
“Để chuẩn bị đội ngũ cho năm học 2022-2023, trong văn bản cũng nêu rất rõ các phương án, trong đó có việc chủ động nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh dạy tiểu học. Địa phương phải đặt hàng các cơ sở đào tạo, đặt hàng đào tạo liên thông, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp chuyên ngành Tiếng Anh có nguyện vọng trở thành giáo viên,...”, ông Bình nói.
Ngoài ra, theo ông Bình, các địa phương cần có phương án trong bố trí biên chế tuyển dụng, hợp đồng lao động, ký hợp đồng thỉnh giảng, biệt phái giáo viên hoặc dạy học trực tuyến,...
“Đảm bảo đến năm học 2022-2023, tất cả các trường học của chúng ta chủ động và không để xảy ra tình trạng thiếu giáo viên Tiếng Anh”, ông Bình nói.
Đối với số giáo viên còn thiếu mà không thể giải quyết bằng cách bổ sung biên chế, ông Bình cho hay hiện nay các địa phương có thể theo Nghị quyết 102 để hợp đồng.
“Do đó, ngoài biên chế hiện có, các địa phương nếu bổ sung được thì tốt còn nếu chưa thì dùng hình thức hợp đồng lao động để có đủ giáo viên. Chúng tôi đề nghị các Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh giao đủ định mức số người làm việc, trong đó có số biên chế và số hợp đồng. Có như vậy mới có kinh phí để ký hợp đồng giáo viên.
Hiện nay, các Sở GD-ĐT mới chỉ tham mưu UBND cấp tỉnh để giao biên chế, do đó vẫn thiếu kinh phí lao động hợp đồng nên nhiều trường loay hoay, vất vả việc này”.
Thanh Hùng
Lo áp lực sĩ số học sinh/lớp tiếp tục tăng
Năm học này, cả nước có hơn 8,7 triệu học sinh tiểu học, tỷ lệ học sinh/lớp lên tới 31,27%. Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), đây là vấn đề các địa phương cần lưu ý.
" alt="Có biên chế vẫn khó tuyển giáo viên Tiếng Anh, Tin học">Có biên chế vẫn khó tuyển giáo viên Tiếng Anh, Tin học
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
-
Chị Hoa ôm con trong nỗi lo sợ về sự sống mong manh
“Đưa vợ ra Hà Nội vướng phải dịch Covid-19 nên chúng tôi buộc ở lại dài ngày. Trong nhà có trâu bò, lợn gà, thứ gì đáng giá đều bán để chữa bệnh nhiều năm nay. Mỗi lần ra phải thuê trọ ở nên tốn kém vô cùng. Thấy vợ đau quằn quại, nghĩ về hai đứa con thơ mà tôi lại quặn lòng”, anh Trí tâm sự.
Năm 2017, sau khi sinh bé Gia Huy được 2 tuổi, chị Hoa có triệu chứng tịt hẳn một bên mũi phải, thường xuyên chảy máu mũi. Đến bệnh viện thăm khám, bác sĩ kết luận chị bị ung thư sàng hàm. Nhận tin dữ như tiếng sét đánh ngang tai, chị Hoa kiệt quệ tinh thần. Nhưng nghĩ về con, về gia đình, vợ chồng chị lại động viên nhau vay mượn tiền ra Hà Nội chữa trị.
Hai đứa trẻ buồn rầu khi mẹ lâm bệnh nặng Trải qua lần mổ mũi, xạ trị kết hợp hóa trị, chị Hoa tiều tụy về thể xác, mái tóc rụng dần. Năm 2019, khi đang trong quá trình chữa bệnh thì chị phát hiện mình mang bầu con thứ 2. Dù nhiều người khuyên nên bỏ đứa trẻ, chị vẫn lựa chọn gác lại việc chữa bệnh để bảo vệ con.
“Lúc biết mình có bầu, em thật sự không biết nên làm như thế nào. Nhiều người khuyên em bỏ đứa trẻ, vì giữ lại có thể ảnh hưởng đến con và ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ. Nhưng vì thương con, em biết trước sau gì mình cũng mất nên gác lại việc điều trị, xạ trị để nuôi thai”, chị Hoa cho biết.
Mái tóc chị Hoa rụng dần, căn bệnh ung thư đã di căn sang phổi Những lúc bố mẹ cùng nhau ra Hà Nội thì hai anh em Gia Huy và Trâm Anh ở nhà gửi lại cho hàng xóm Năm 2019, chị Hoa sinh đứa con thứ hai, đặt tên là Nguyễn Thị Trâm Anh. Do bị ung thư, sức khỏe yếu, chị Hoa mất sữa nên Trâm Anh từ lúc chào đời phải uống sữa ngoài. Những lúc không có tiền mua sữa, anh Trí lại chắt nước cơm, trộn thêm đường cho con gái ăn để chống đói.
Lá đơn của anh Trí, xin mọi người giúp đỡ để kéo dài sự sống cho vợ Căn nhà tồi tàn không có thứ gì đáng giá Mới đây, chị Hoa lại có triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đi khám thì bác sĩ cho biết ung thư sàng hàm đã di căn sang phổi, xuất hiện nhiều u nhỏ li ti ở cả hai lá phổi.
“Mỗi lần trở trời em lại không thở được, nghẹt hết mũi, thở cứ gấp gáp. Hai vợ chồng lại tiếp tục vay mượn tiền đi Hà Nội khám thì mới biết là bệnh đã di căn. Dẫu biết bệnh này khó sống nhưng em lại không nỡ lòng rời xa hai đứa con. Số nợ mà chồng vay cho em đi chữa bệnh đã lên tới 200 triệu đồng, giờ em mà chết là để lại gánh nặng lên ba bố con.
Đợt này dịch bệnh kéo dài, hai vợ chồng phải cách ly phòng đặc biệt, những mũi kích cầu tiền ngoài bảo hiểm trung bình khoảng 20 triệu đồng. Vợ chồng em không biết sẽ cố gắng được đến bao giờ", chị Hoa tâm sự.
Huy rất ngoan và thương mẹ 7 tuổi nhưng Huy đã biết giúp em gái những việc nhỏ Mẹ con chị Hoa đang cần sự giúp đỡ của nhà hảo tâm Bố theo mẹ ra Hà Nội, hai đứa trẻ Gia Huy và Trâm Anh phải gửi nhờ hàng xóm, họ hàng. Bé Gia Huy mặt buồn rười rượi nói: "Con yêu, con thương mẹ. Con cũng sợ mẹ sẽ chết...".
Lãnh đạo UBND xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà cho biết, gia đình chị Hoa đang lâm vào cảnh khốn cùng.
"Chị Hoa đổ bệnh, bao nhiêu tài sản tiêu tan, bán để có tiền chữa trị. Anh Trí thì không có việc làm ổn định, nay vợ đổ bệnh, lại ung thư di căn, phải theo vợ ra Hà Nội nên không có thời gian chăm lo cho hai đứa trẻ. Kính mong nhà hảo tâm tiếp sức để căn bệnh của chị Hoa có tiến triển, khỏe lại để còn về sum vầy với hai đứa nhỏ", lãnh đạo xã Thạch Thắng nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hoa, trú thôn Nam Thắng, xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0973028429 (Chị Hoa)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.231(chị Nguyễn Thị Hoa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 " alt="Mẹ ung thư di căn, con thơ chắt nước cơm uống thay sữa">Mẹ ung thư di căn, con thơ chắt nước cơm uống thay sữa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Thua 3 trận liên tiếp, Sài Gòn FC cho thầy Nhật bay ghế
- Vừa muốn có vợ con, vừa muốn có bồ bịch?
- Messi tuyên bố Pep Guardiola gây hại cho bóng đá
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- CLB Sài Gòn sửa sai, học bầu Đức sao được
- Học sinh TP.HCM đi học lại ngày 1/3
- Mourinho đòi MU 80 triệu bảng, Real 'chơi bẩn' Barca
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Luke Shaw chỉ ra sai lầm khiến MU thua mất mặt Aston Villa
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Đà Nẵng sẵn sàng dạy học trực tuyến nếu dịch Covid
- Bà nội trợ đua nhau làm bánh mỳ để tiết kiệm ngày giãn cách
- Golfer 15 tuổi vô địch giải golf chuyên nghiệp Việt Nam
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Tuyển Việt Nam cần 6 điểm để đi tiếp
- Tin chuyển nhượng 19
- Công dân bị cấm xuất cảnh trong trường hợp nào?
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Kiatisuk tuyên bố đưa HAGL vô địch V
- Những tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học sau Tết Nguyên Đán phòng chống Covid
- Tấm lòng bạn đọc hướng đến đồng bào nơi tâm dịch
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Huỳnh Như được đề cử giải thưởng Cống hiến 2023
- Tương lai bất định của lực lượng Nga đồn trú ở Syria
- Mới nhận lời yêu 2 tháng mà anh ấy liên tục mượn tiền
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Đỗ Hùng Dũng nghỉ thi đấu 1 năm, chia tay vòng loại World Cup 2022
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 7/2021
- Link xem trực tiếp MU vs Barcelona
- 搜索
-
- 友情链接
-