Tiêu chí phụ trong trường hợp có nhiều thí sinh ở cuối danh sách trúng tuyển có điểm xét tuyển như nhau dẫn đến vượt chỉ tiêu được tính như sau:
Đối với các tổ hợp có môn chính, ưu tiên tuyển thí sinh có điểm môn chính cao hơn.
Đối với các tổ hợp không có môn chính, ưu tiên tuyển thí sinh có điểm môn Toán cao hơn. Nếu không có môn Toán, ưu tiên tuyển thí sinh có điểm môn Văn cao hơn. Mức điểm ưu tiên xác định theo quy định tại Khoản 5, Điều 7 Quy chế tuyển sinh được tính theo thang điểm 10 trên tổng điểm tối đa của 3 bài thi/môn thi trong tổ hợp xét tuyển là 30.
Tổng điểm xét tuyển của thi sinh trong trường hợp tổ hợp xét tuyển không có môn thi chính là tổng điểm 3 bài thi môn thi (không nhân hệ số) cộng với điểm ưu tiên (nếu có) theo quy định tại Khoản 5, Điều 7 Quy chế tuyển sinh.
Tổng điểm xét tuyển của thí sinh trong trường hợp tổ hợp xét tuyển có môn thi chinh là tổng điểm 3 bài thi môn thi sau khi môn thi chính đã nhân hệ số 2 được quy về thang điểm 30 cộng với điểm ưu tiền (nếu có) theo quy định tại Khoản 5, Điều 7 Quy chế tuyến sinh.
Quy định về độ lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp như sau:
Các ngành đào tạo giáo viên miễn học phí, ngành đào tạo chất lượng cao 32,67 triệu/năm, còn lại như sau:
Lê Huyền
Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn
Trường ĐH Sài Gòn vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
" alt="Phương thức xét tuyển và học phí ĐH Sài Gòn năm 2021" />Phương thức xét tuyển và học phí ĐH Sài Gòn năm 2021
Kết quả xác minh ban đầu cho thấy, đầu năm học 2018 - 2019, thầy Lê Trường Thọ là giáo viên dạy môn âm nhạc, được phân công chủ nhiệm lớp 7A3. Vào tiết sinh hoạt lớp đầu năm, thầy Thọ chia lớp ra thành 4 tổ để quản lý và bầu ban cán sự lớp.
Trong đó, em Thư được bầu làm tổ trưởng tổ 1. Thầy Thọ cũng tự đặt ra nội qui của lớp học về hình thức xử lý học sinh vi phạm và hình thức khen thưởng học sinh được điểm hồng (điểm 9 hoặc điểm 10).
Cụ thể, nếu học sinh nào trong tuần được điểm hồng thì sẽ được thưởng 1 tờ giấy kiểm tra. Nếu được điểm hồng liên tiếp 3 tuần thì sẽ được thưởng 3 tờ giấy kiểm tra và 1 cây viết.
Ngược lại, nếu học sinh nào vi phạm như không thuộc bài, không soạn bài, chửi thề, nói tục... bị phạt đánh 2 cây thước vào mông và nhiều lỗi vi phạm khác với mức phạt khác nhau.
Riêng về ban cán sự lớp, từ tổ phó đến lớp trưởng nếu vi phạm thì bị phạt đánh gấp 10 lần học sinh bình thường.
Còn nếu em nào trong ban cán sự tự ý từ chức thì bị phạt đánh 40 cây thước vào mông. Cả lớp thống nhất đưa tay biểu quyết.
Sau đó, trong tiết sinh hoạt, em Thư bị vi phạm lỗi không thuộc bài và chửi thề trong tuần. Mỗi lỗi Thư bị phạt đánh 2 cây thước vào mông.
Tuy nhiên, do nữ sinh này là ban cán sự lớp nên bị phạt gấp 10 lần bằng 60 cây thước đánh vào mông.
Thư thấy việc làm ban cán sự lớp bị phạt nặng hơn các bạn khác nên xin từ chức và chấp nhận chịu phạt thêm 40 cây, tổng mức phạt là 100 cây thước đánh vào mông.
Trước khi đánh, thầy Thọ kêu 1 nam sinh lấy phấn vẽ 1 ô vuông (chu vi 30x30 cm) xuống bục giảng, bên phải ghế ngồi giáo viên khoảng để học sinh bị phạt đứng vào đó chịu đánh đòn. Nếu thầy giáo đang đánh mà 2 chân học sinh bước ra khỏi ô vuông thì bị phạt lại từ đầu. Trong đó, em Thư bị phạm nhiều lỗi nên bị đánh sau cùng và bị đánh 3 lần.
Lần thứ nhất: Thư đứng vào ô vuông đã vẽ sẵn và thầy Thọ ngồi trên ghế dùng tay phải cầm cây thước đánh từ sau ra trước vào mông em Thư được 5 cây thì nữ sinh lớp 7 khóc. Lúc này, 6 bạn học chung lớp lên chịu đánh đòn thế cho Thư.
Lần hai: Sau khi đánh xong các bạn của Thư, thầy Thọ tiếp tục đánh Thư vào mông thêm 5 cây thước. Thư tiếp tục khóc và 7 em khác học chung lớp lên chịu đòn thế cho Thư.
Lần ba: Sau khi tiếp tục đánh xong các bạn của Thư, thầy Thọ tiếp tục dùng cây thước đánh Thư vào mông được khoảng 5-6 cây, Thư khóc chịu không nổi nên xin thiếu.
Tổng cộng thầy Thọ đánh Thư khoảng 15-16 cây, trong đó có 1-2 cây đánh trúng vào thắt lưng của Thư.
Công an huyện Phú Tân cho biết, do thấy Thư khóc nhiều nên thầy Thọ đồng ý cho Thư nợ lại 35 cây để lần sau phạt tiếp.
Quá trình bị đánh Thư không bị té ngã và đi về chỗ ngồi để nghe sinh hoạt lớp cho đến khi ra về. Sau khi bị đánh, Thư vẫn đi học hình thường không kể lại cho cha mẹ biết việc bị thầy Thọ đánh.
Vẹo cột sống do bệnh lý
Đến ngày 20/2, Thư nói với gia đình bị đau lưng nên được đưa đến Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM khám điều trị.
Tại đây, bác sĩ cho Thư chụp X-quang và chẩn đoán Thư bị “vẹo cột sống”. Bác sĩ ra toa cho thuốc về nhà uống điều trị ngoại trú. Ngoài ra, quá trình điều tra xác minh cho thấy trước ngày Thư bị thầy Thọ đánh có đến khám bệnh 2 lần tại dịch vụ y tế tư nhân.
Tại 2 lần khám này, Thư khai bị đau lưng, đau cột sống. Trong đó, chẩn đoán Thư bị bệnh hội chứng cột sống.
Ngày 27/2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Phú Tân có công văn gửi đến Bệnh viện Chấn thưong chỉnh hình TP.HCM để liên hệ bệnh viện yêu cầu cung cấp hồ sơ bệnh án, xác định kết quả chup X-quang và hỗ trợ điều tra.
Sau đó, bệnh viện có công văn trả lời về tình trạng bệnh của em Thư như sau: Khám lâm sàng ngày 20/2, chẩn đoàn lâm sàng trên bệnh nhân là vẹo cột sống không cấu trúc.
Trên phim X-quang cột sống ngực - thắt có hình ánh “mất cân xứng”, phù hợp với chẩn đoán vẹo cột sống không cấu trúc.
Tiếp đến ngày 6/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Phú Tân có công văn gửi đến Trung tâm pháp y tỉnh An Giang đề nghị xác định bệnh của em Thư như sau: Vẹo cột sống không cấu trúc là như thế nào? Vẹo cột sống không cấu trúc có phải do ngoại lực tác động gây ra hay do bệnh lý?
Cũng trong ngày 6/3, Trung tâm pháp y tỉnh An Giang có công văn trả lời giải thích về trường hợp trên như sau: Vẹo cột sống không cấu trúc (do tư thế xấu) là khi đứng ở tư thế tự nhiên cột sống có đường cong bất thường nhưng mất đi khi đứng thẳng, hoặc khi uốn thẳng, không có ụ lồi của xương sườn.
Trên phim X-quang có thể thấy các đốt sống bình thường không xoắn vặn.
Do vậy, vẹo cột sống không có cấu trúc không phải do ngoại lực tác động mà là do tư thế ngồi không đúng kéo dài gây nên, đây là bệnh lý.
Từ những kết luận trên, Công an huyện Phú Tân kết luận: Hành vi của thầy Thọ dùng cây thước bằng gỗ đánh 15-16 cây vào mông em Thư không phải tác nhân gây ra việc vẹo cột sống của Thư cho nên không đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo qui định của pháp luật hình sự.
Mặt khác, mẹ ruột của Thư và nữ sinh này đã làm đơn không yêu cầu xử lý hình sự và từ chối giám định thương tích nên Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện không đưa vụ việc vào quy trình tiếp nhận giải quyết tố giác về tội phạm.
Đồng thời khẳng định thông tin thầy Thọ dùng cây đánh phạt em Thư dẫn đến bị vẹo cột sống là hư cấu.
Còn theo UBND huyện Phú Tân về xử lý trách nhiệm các cá nhân sai phạm: Ngày 5/3, Hiệu trưởng Trường THCS Long Hòa đã ban hành quyết định kỷ luật với thầy Thọ bằng hình thức cảnh cáo. Đối với thầy Hiệu trưởng Trần Thiện Chơn, UBND huyện đang thực hiện quy trình xử lý kỷ luật theo quy định.
Hoài Thanh
Thầy giáo: "Tôi có đánh học sinh nhưng không đến mức vẹo cột sống!"
Thầy Thọ thừa nhận có đánh học sinh nhưng không đến mức gây ra tình trạng vẹo cột sống như phụ huynh phản ánh.
" alt="An Giang: Tình tiết bất ngờ vụ thầy giáo bị tố đánh vẹo cột sống nữ sinh" />An Giang: Tình tiết bất ngờ vụ thầy giáo bị tố đánh vẹo cột sống nữ sinh
Nhân một lần đi gặp đối tác nước ngoài, tôi đã chủ động nói chuyện, từ chối tình cảm của anh. Tôi tránh mặt Dũng suốt một tuần, có việc gấp cần báo cáo, tôi đều nhờ đồng nghiệp. Kỳ nghỉ tết tôi thu xếp quần áo về quê thăm bố mẹ. Chẳng ngờ, Dũng say rượu, tìm đến phòng trọ của tôi khóc lóc, rồi nằm lỳ không chịu về.
Cả đêm tôi với cô bạn cùng phòng hì hục dọn bãi nôn Dũng thải ra. Hai đứa đành sang phòng kế bên ngủ nhờ, nhường lại chiếc giường cho vị khách khó ưa.
Buổi sáng, tôi lấy lý do phải ra bến xe, để Dũng rời đi. Anh chẳng nói chẳng rằng, xách va li của tôi để vào cốp xe ô tô, tự lái xe đưa tôi về quê.
Bố mẹ thấy con gái có người đưa về, rất ngạc nhiên. Mẹ kéo tôi ra ngoài, gặng hỏi xem anh có phải người yêu tôi không. Tất nhiên, tôi lắc đầu. Suốt mấy ngày tết, Dũng ‘chai mặt’ ở lại nhà tôi chơi. Gặp họ hàng, chú bác ruột thịt trong nhà, anh tự giới thiệu là chồng chưa cưới của tôi.
Tức giận vì hành động của Dũng, tôi nặng lời đuổi anh. Anh nói, làm tất cả điều đó để chứng minh tình cảm chân thành của mình.
Hết tết, tôi nghỉ việc, chuyển sang công ty dịch thuật làm, đồng thời chuyển chỗ ở. Cuộc sống của tôi trở lại như trước đây, yên bình và vui vẻ.
Bố tôi bị tai nạn giao thông, phải mổ chân. Không rõ ai báo mà Dũng biết, anh đến bệnh viện thăm hỏi, giúp đỡ chăm sóc bố tôi những ngày trong viện. Anh còn chu đáo đưa bố tôi về Hà Nội trị liệu 2 tháng.
Cảm động vì hành động của Dũng, tôi mở lòng, cư xử thoải mái với anh hơn. Lúc này, bố mẹ tôi cũng ra sức vun vén, thuyết phục tôi đến với chàng trai tốt bụng.
Qua lại, tiếp xúc với anh một thời gian nữa, tôi gật đầu nhận lời yêu Dũng. Anh nhanh chóng cầu hôn, lên kế hoạch tổ chức đám cưới. Mọi công tác chỉ chuẩn bị trong vòng 1 tháng là hoàn tất.
Đầu tháng 6, tôi lên xe hoa về làm vợ Dũng. Ngày cưới, biệt thự vườn của anh lung linh, rực rỡ như vườn hoa cổ tích. Bạn bè, đối tác đến rất đông. Họ hàng tôi dưới quê đi đưa dâu, ai cũng trầm trồ khen ngợi.
Phòng tân hôn của hai vợ chồng, Dũng bày trí đẹp mắt, trên giường cưới là đôi thiên nga gấp bằng khăn bông, rắc đầy những cánh hoa hồng. Anh cẩn thận bày lên bàn hai chiếc ly uống rượu và chai vang ướp đá.
Khách khứa ra về, tôi ngồi trong căn phòng lộng lẫy đó, miệng mỉm cười hạnh phúc. Đây sẽ nơi tôi cùng Dũng xây dựng tổ ấm, sinh những đứa con ngoan.
Bất chợt tôi phát hiện một đôi giày màu đỏ ở cạnh bàn trang điểm. Đôi giày tuy không mới nhưng là hàng đắt tiền, có lẽ chủ nhân chỉ sử dụng vài lần.
Tôi thắc mắc, định chờ chồng lên hỏi nhưng đợi mãi không thấy anh đâu. Tôi mở ngắn kéo tủ cất đồ. Bên trong là quyển album cưới. Lần giở từng trang, tôi bất ngờ khi biết đó là ảnh cưới của Dũng và vợ cũ.
Đặc biệt, phòng cưới của hai người khi ấy giống hệt phòng của tôi bây giờ. Từ cách bày trí lọ hoa đến vị trí treo ảnh cưới, con búp bê cô dâu… Đôi giày màu đỏ là đôi giày vợ cũ của anh đi trong hôn lễ.
Choáng váng vì những gì diễn ra trước mắt, tôi chạy xuống nhà tìm anh. Dũng đang lặng im hút thuốc, bên cạnh là chai rượu uống dở. Chồng tôi nhìn xa xăm, khuôn mặt lộ rõ vẻ đau buồn.
Anh rút máy điện thoại, gọi cho ai đó, phía đầu dây là phụ nữ. Tôi cảm giác đó là vợ cũ của Dũng, anh nói trong tiếng nấc nghẹn, rằng anh nhớ cô ấy.
Hóa ra, Dũng quyết lấy tôi bằng được vì tôi có ngoại hình giống vợ cũ của anh. Vì say nắng người khác, cô ấy đã rời xa Dũng, mang theo hai con trai sang nước ngoài tái hôn. Dũng yêu vợ đến mức không trách móc mà chỉ mong vợ quay về. Đến khi vợ cũ sinh con với người đàn ông kia, anh mới chịu tìm hạnh phúc khác.
Thế nhưng, anh vẫn ôm trọn bóng hình cô ấy, đặt cả đôi giày của vợ cũ trong phòng tân hôn với tôi như cách tưởng nhớ đến mối tình đã qua.
Tôi sốc nặng khi nghe cuộc trò chuyện của họ. Đêm đó, tôi yêu cầu Dũng ký vào đơn ly hôn nhưng anh rối rít xin lỗi, đổ lỗi do bản thân say rượu, mới phát ngôn hồ đồ như vậy.
Liệu tôi có tin được lời anh hay không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Tâm sự của cô dâu trẻ trong đêm tân hôn ở biệt thự vườn" />
...[详细]