Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu người đứng đầu không muốn thay đổi cách làm thì sẽ không có chuyển đổi số.

Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã đề cập đến vấn đề này, rằng thời ứng dụng CNTT và chuyển đổi số có rất nhiều điểm khác biệt căn bản. Do đó, khi tiếp cận với chuyển đổi số thì cần tư duy khác đi. Đừng tư duy theo hướng CNTT mà đó là phải giải bài toán của mình bằng công nghệ số. Vai trò của người đứng đầu địa phương trong thời chuyển đổi số cũng cần được các địa phương nhận thức lại. Chuyển đổi số là sự thay đổi, ở đây là thay đổi cơ chế hoạt động. Đã là việc mới, không nằm trong quy định thì việc phải đẩy lên cấp trên. Câu chuyện chuyển đổi số của tỉnh là việc của những người đứng đầu.

Chuyển đổi số phải bắt đầu từ lãnh đạo tỉnh. Các lãnh đạo sở, ngành phải tuân thủ theo các quy định cũ. Người có thể thay đổi cơ chế, hệ thống chỉ có thể là người đứng đầu địa phương. “Công cuộc chuyển đổi số của tỉnh tập trung vào 2 người là Bí thư, Chủ tịch tỉnh. Thành hay bại là ở hai người này. Đó là việc phải chỉ ra và tháo gỡ thể chế. Phải thay đổi thể chế như thế nào để chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn. Đây là điểm khác biệt, là kinh nghiệm rất lớn của chuyển đổi số”, Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh.

Mỗi địa phương, doanh nghiệp cần tìm một nhà lãnh đạo chuyển đổi số

Tại Diễn đàn cấp cao chuyển đổi số Việt Nam - châu Á diễn ra năm ngoái, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT chia sẻ muốn chuyển đổi số thành công cần hội đủ 2 điều kiện, đó là cam kết của lãnh đạo và ngân sách. 

Ông Bình chia sẻ câu chuyện thành công của Quận 7, TPHCM, trong giai đoạn cao điểm của dịch Covid-19, với sự quyết tâm của lãnh đạo, chỉ trong thời gian ngắn, Trung tâm chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế đã được Quận và FPT đưa vào sử dụng, giúp Quận thu ngân sách tháng 10/2021 bằng cả quý III/2021. 

Từ ví dụ của Quận 7, ông Trương Gia Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số quốc gia chỉ thành công khi từng địa phương, từng doanh nghiệp thành công. Mỗi tỉnh, thành và doanh nghiệp cần tìm một nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi, truyền cảm hứng, đồng thời thúc đẩy hợp lực để toàn bộ tổ chức, cá nhân cùng song hành, cùng sáng tạo, cùng hành động.

Ông Trương Gia Bình nghiệm ra rằng, chuyển đổi số phải bắt đầu trái tim, đến cái đầu rồi mới tới cái tay. Tức là bắt đầu từ tình cảm rồi mới đến nhận thức và hành động đó là quy tắc 3H: Heart (trái tim), Head (đầu), Hand (bàn tay).

“Để chuyển đổi số, tôi nghĩ vai trò dẫn dắt và quyết tâm của lãnh đạo là yếu tố quyết định thành công. Nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt, chuyển đổi số sẽ trở thành con thuyền xoay tròn giữa đại dương công nghệ mà không thể cập bến. Có điều kiện này, chúng ta sẽ tìm được câu trả lời cho các khó khăn, thách thức khác”, ông Trương Gia Bình nói.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nghiệm ra rằng, chuyển đổi số phải bắt đầu trái tim, đến cái đầu rồi mới tới cái tay. 

Từ thành công của địa phương mình, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ. 

“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ, nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng, chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.

Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là nhờ quyết tâm của người đứng đầu.

Tại Hội thảo quốc tế “Lãnh đạo và quản lý trong thời đại chuyển đổi số” ông Lương Minh Huân, Viện trưởng Viện phát triển doanh nghiệp của VCCI cho biết, chuyển đổi số thực chất là một cách nói khác của chiến lược kinh doanh. Bởi vậy, lãnh đạo là những người phù hợp nhất để nói về chuyển đổi số.

“Các nhà lãnh đạo phải là nhà lãnh đạo số, phải biết sử dụng các công nghệ mới nhất của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 để hỗ trợ cho hoạt động trí óc của mình”, ông Lương Minh Huân nhấn mạnh.

Trong “Cẩm nang chuyển đổi số” do Bộ TT&TT phát hành nêu rõ: “Nhà lãnh đạo chuyển đổi số là người đứng đầu tổ chức, có tầm nhìn, thiết lập được sứ mệnh cho tổ chức, có niềm tin là công nghệ số, chuyển đổi số giúp giải quyết những vấn đề nhức nhối của tổ chức mình và kiên định với mục tiêu đặt ra. Nhà lãnh đạo chuyển đổi số không nhất thiết và không cần phải hiểu về công nghệ số. Điều quan trọng nhất với nhà lãnh đạo là biết đặt ra bài toán. Nhà lãnh đạo chuyển đổi số là người có khát vọng thay đổi, là người dám chấp nhận cái mới và dám cho cái mới một cơ hội”.

Không chuyển đổi số nhanh và toàn diện thì sẽ bị tụt hậu

Không chuyển đổi số nhanh và toàn diện thì sẽ bị tụt hậu

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho rằng, nếu không chuyển đổi số nhanh, mạnh, toàn diện, hiệu quả thì sẽ bị tụt hậu. Thành phố Đà Nẵng cũng không nằm ngoài xu thế đó." />

Chuyển đổi số không thành công nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt

Thể thao 2025-01-19 21:14:07 89879

Theểnđổisốkhôngthànhcôngnếukhôngcóthủlĩnhdẫndắlịch thi đấu bóng đá u23 châu áo kết quả khảo sát từ Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) cho thấy, có 92% số doanh nghiệp được hỏi cho biết có nhu cầu chuyển đổi số, song chưa biết bắt đầu từ đâu, thực thi như thế nào. Thế nhưng, nhiều ý kiến cho rằng, chuyển đổi số ở các địa phương, doanh nghiệp đó là vai trò của người đứng đầu. Ở đâu có người lãnh đạo máu lửa thì chuyển đổi số sẽ thành công.

Chuyển đổi số ở địa phương phải bắt đầu từ lãnh đạo tỉnh

Tại cuộc họp của Chính phủ ngày 4/5/2023, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đề nghị các Bộ trưởng khi có phiên họp thường kỳ tháng thì cử những người thường trực phụ trách chuyển đổi số và cơ quan chuyên trách CNTT tham gia, cũng như trực tiếp chỉ đạo mạnh mẽ chuyển đổi số. Vì nếu người đứng đầu không trực tiếp thì chuyển đổi số sẽ không thành công.

Trước đó, trong bài nói về sự khác nhau giữa công nghệ thông tin và chuyển đổi số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, sự khác biệt nhau đó là chuyển trọng tâm từ giám đốc công nghệ thông tin sang người đứng đầu. Công nghệ thông tin thì công nghệ là nhiều, là tự động hóa cái cũ, không phải thay đổi nhiều về cách làm, cách vận hành tổ chức, nên vai trò quyết định là giám đốc công nghệ thông tin. Chuyển đổi số thì chuyển đổi cách làm, thay đổi cách vận hành tổ chức là chính nên người đứng đầu đóng vai trò quyết định. Phá hủy cái cũ, đưa vào cách làm mới thì chỉ một người làm được, đó là người đứng đầu. Người đứng đầu mà không muốn thay đổi cách làm thì sẽ không có chuyển đổi số. Người đứng đầu muốn thay đổi cách làm mà ủy quyền cho cấp phó làm chuyển đổi số thì cũng không có chuyển đổi số.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu người đứng đầu không muốn thay đổi cách làm thì sẽ không có chuyển đổi số.

Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã đề cập đến vấn đề này, rằng thời ứng dụng CNTT và chuyển đổi số có rất nhiều điểm khác biệt căn bản. Do đó, khi tiếp cận với chuyển đổi số thì cần tư duy khác đi. Đừng tư duy theo hướng CNTT mà đó là phải giải bài toán của mình bằng công nghệ số. Vai trò của người đứng đầu địa phương trong thời chuyển đổi số cũng cần được các địa phương nhận thức lại. Chuyển đổi số là sự thay đổi, ở đây là thay đổi cơ chế hoạt động. Đã là việc mới, không nằm trong quy định thì việc phải đẩy lên cấp trên. Câu chuyện chuyển đổi số của tỉnh là việc của những người đứng đầu.

Chuyển đổi số phải bắt đầu từ lãnh đạo tỉnh. Các lãnh đạo sở, ngành phải tuân thủ theo các quy định cũ. Người có thể thay đổi cơ chế, hệ thống chỉ có thể là người đứng đầu địa phương. “Công cuộc chuyển đổi số của tỉnh tập trung vào 2 người là Bí thư, Chủ tịch tỉnh. Thành hay bại là ở hai người này. Đó là việc phải chỉ ra và tháo gỡ thể chế. Phải thay đổi thể chế như thế nào để chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn. Đây là điểm khác biệt, là kinh nghiệm rất lớn của chuyển đổi số”, Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh.

Mỗi địa phương, doanh nghiệp cần tìm một nhà lãnh đạo chuyển đổi số

Tại Diễn đàn cấp cao chuyển đổi số Việt Nam - châu Á diễn ra năm ngoái, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT chia sẻ muốn chuyển đổi số thành công cần hội đủ 2 điều kiện, đó là cam kết của lãnh đạo và ngân sách. 

Ông Bình chia sẻ câu chuyện thành công của Quận 7, TPHCM, trong giai đoạn cao điểm của dịch Covid-19, với sự quyết tâm của lãnh đạo, chỉ trong thời gian ngắn, Trung tâm chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế đã được Quận và FPT đưa vào sử dụng, giúp Quận thu ngân sách tháng 10/2021 bằng cả quý III/2021. 

Từ ví dụ của Quận 7, ông Trương Gia Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số quốc gia chỉ thành công khi từng địa phương, từng doanh nghiệp thành công. Mỗi tỉnh, thành và doanh nghiệp cần tìm một nhà lãnh đạo chuyển đổi số có khát vọng thay đổi, truyền cảm hứng, đồng thời thúc đẩy hợp lực để toàn bộ tổ chức, cá nhân cùng song hành, cùng sáng tạo, cùng hành động.

Ông Trương Gia Bình nghiệm ra rằng, chuyển đổi số phải bắt đầu trái tim, đến cái đầu rồi mới tới cái tay. Tức là bắt đầu từ tình cảm rồi mới đến nhận thức và hành động đó là quy tắc 3H: Heart (trái tim), Head (đầu), Hand (bàn tay).

“Để chuyển đổi số, tôi nghĩ vai trò dẫn dắt và quyết tâm của lãnh đạo là yếu tố quyết định thành công. Nếu không có thủ lĩnh dẫn dắt, chuyển đổi số sẽ trở thành con thuyền xoay tròn giữa đại dương công nghệ mà không thể cập bến. Có điều kiện này, chúng ta sẽ tìm được câu trả lời cho các khó khăn, thách thức khác”, ông Trương Gia Bình nói.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nghiệm ra rằng, chuyển đổi số phải bắt đầu trái tim, đến cái đầu rồi mới tới cái tay. 

Từ thành công của địa phương mình, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ. 

“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ, nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng, chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.

Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là nhờ quyết tâm của người đứng đầu.

Tại Hội thảo quốc tế “Lãnh đạo và quản lý trong thời đại chuyển đổi số” ông Lương Minh Huân, Viện trưởng Viện phát triển doanh nghiệp của VCCI cho biết, chuyển đổi số thực chất là một cách nói khác của chiến lược kinh doanh. Bởi vậy, lãnh đạo là những người phù hợp nhất để nói về chuyển đổi số.

“Các nhà lãnh đạo phải là nhà lãnh đạo số, phải biết sử dụng các công nghệ mới nhất của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 để hỗ trợ cho hoạt động trí óc của mình”, ông Lương Minh Huân nhấn mạnh.

Trong “Cẩm nang chuyển đổi số” do Bộ TT&TT phát hành nêu rõ: “Nhà lãnh đạo chuyển đổi số là người đứng đầu tổ chức, có tầm nhìn, thiết lập được sứ mệnh cho tổ chức, có niềm tin là công nghệ số, chuyển đổi số giúp giải quyết những vấn đề nhức nhối của tổ chức mình và kiên định với mục tiêu đặt ra. Nhà lãnh đạo chuyển đổi số không nhất thiết và không cần phải hiểu về công nghệ số. Điều quan trọng nhất với nhà lãnh đạo là biết đặt ra bài toán. Nhà lãnh đạo chuyển đổi số là người có khát vọng thay đổi, là người dám chấp nhận cái mới và dám cho cái mới một cơ hội”.

Không chuyển đổi số nhanh và toàn diện thì sẽ bị tụt hậu

Không chuyển đổi số nhanh và toàn diện thì sẽ bị tụt hậu

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho rằng, nếu không chuyển đổi số nhanh, mạnh, toàn diện, hiệu quả thì sẽ bị tụt hậu. Thành phố Đà Nẵng cũng không nằm ngoài xu thế đó.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/908e998359.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1

Báo Indonesia gọi Tiến Linh và tuyển Việt Nam là ác mộng cho đội nhà
Vé xem chung kết AFF Cup tại Mỹ Đình bán hết chỉ sau 4 giờVé xem chung kết AFF Cup tại Mỹ Đình bán hết chỉ sau 4 giờ

Hòa 0-0 ở lượt đi, đoàn quân HLV Shin Tae Yong thua thua trắng 0-2 trên sân Mỹ Đình. Đây là một kết quả đau đớn cho ‘Garuda’ khi họ chỉ cần hòa có bàn thắng là lấy vé chung kết AFF Cup 2022”.

Viva Ball chung một không khí ảm đạm: “Tiến Linh chói sáng, Việt Namđập tan giấc mơ vào chung kết AFF Cup 2022 của Indonesia.

Chỉ cần một trận hòa có bàn thắng nhưng đội bóng của HLV Shin Tae Yong đã để thua Việt Nam 0-2 ở bán kết lượt về trên sân Mỹ Đình, tan mộng vào chung kết AFF Cup một lần nữa.

Nguyễn Tiến Linh lại là cơn ác mộng của Indonesia, với cú đúp đưa Việt Nam vào chung kết giải đấu. Điều đáng chú ý, cả 2 bàn đều được kiến tạo bởi đội trưởng Đỗ Hùng Dũng của họ”.

Còn tờ Bolasport viết: “Một lần nữa, Việt Nam lại trở thành cơn ác mộng với tuyển Indonesia. Sau 2 lượt trận, đối thủ cho thấy thực sự vượt trội với chiến thắng 2-0 tại sân Mỹ Đình, lấy vé chung kết AFF Cup 2022”.

Hay CNNIndonesia: “Hai bàn thắng chớp nhoáng của tuyển Việt Nam làm tiêu tan hy vọng vào chung kết AFF Cup của Indonesia”.

HLV Shin một lần nữa lại thua thầy Park, thua toàn tập

Trong khi đó, Football5star nhắm vào Shin Tae Yong: “Indonesia phải nhận thất bại 0-2 trước Việt Nam trên sân Mỹ Đình ở bán kết lượt về khiến tham vọng chinh phục ngôi vương AFF Cup 2022 tan thành mây khói.

Thất bại khiến HLV Shin Tae Yong thêm kỷ lục tồi tệ với tuyển Việt Nam và Park Hang Seo, khi chỉ có thua (3) và hòa (2).

Một điều đáng chú ý khác, Indonesia dưới thời HLV Shin không những chưa từng thắng được Việt Nam mà còn chưa một lần làm tung lưới đội bóng do HLV Park Hang Seo chỉ huy. Và với kết quả bán kết lượt về AFF Cup lần này, tuyển Indonesia cũng đánh dấu lần đầu thua ở Mỹ Đình”.

Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/1: Thái Lan tái đấu MalaysiaCung cấp lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/1/2023, với tâm điểm là trận bán kết lượt về AFF Cup 2022 và các giải vô địch quốc gia hàng đầu châu Âu đêm nay, rạng sáng mai.">

Tuyển Việt Nam là ác mộng AFF Cup của Indonesia

Chuyện 33.000 học sinh THCS ở Hà Nội không đủ điểm học trong các trường công lậpđang là nỗi lo của không chỉ các em, phụ huynh, các nhà trường và xã hội. Chúng ta hãy thử nhìn nhận hiện tượng này để tìm lời giải cho học sinh sau THCS.

Trước hết, chủ trương phân luồng sau THCS chưa được thực thi như mong muốn. Nhiều phụ huynh vẫn muốn con em mình theo học hết THPT. Họ cho rằng sang tuổi 16, các em học xong THCS chưa đủ sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để chuẩn bị bước chân vào thị trường lao động sau 1,5 năm học nghề. 

Suy nghĩ này còn rất nặng nề trong mỗi gia đình, vì thế cha mẹ các em muốn bằng mọi cách cho các em được học THPT. 

Nếu mọi phụ huynh nhận thức được độ tuổi lao động theo quy định của nhiều quốc gia là sau 15 tuổi, việc các em học xong THCS, có 1,5-2 năm học nghề để trở thành người lao động là một điều bình thường.

“Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020” đề ra mục tiêu học sinh sau THCS vào giáo dục nghề nghiệp (GDNN) chiếm tỷ lệ 30% vào năm 2020, nghĩa là đến năm 2020, quy mô học sinh tốt nghiệp THCS vào hệ thống GDNN là khoảng 320.000 -330.000 học sinh.

Học sinh Hà Nội tham dự kỳ thi lớp 10. Ảnh: Thạch Thảo

Mục tiêu này cho tới hiện nay chưa hoàn thành bởi nhiều phụ huynh không muốn con mình học nghề, nhiều học sinh không muốn mình vào học các trường nghề sau khi học xong THCS; công việc truyền thông về phân luồng, chính sách sử dụng lao động... cũng đã không khuyến khích học sinh học nghề sau khi tốt nghiệp THCS.

Theo các thông báo gần đây, số học sinh sau khi học xong THCS tiếp tục học tiếp THPT trong cả nước có tỉ lệ cao hơn 75%, khu vực nông thôn, tỉ lệ này cao hơn. 

Việc học sinh tiếp tục chọn và cho rằng chỉ có con đường vào THPT (sau đó tiếp tục học đại học và cao đẳng) mới là con đường dẫn tới thành công là một trong những nguyên nhân dẫn tới học sinh không muốn “đi lối khác” sau THCS và đó là một lựa chọn không chính xác nếu không muốn nói là sai lầm!

Hãy khoan nói đến việc muốn con bằng mọi cách tốt nghiệp THPTrồi cao đẳng và đại học là lỗi của cha mẹ. Ai trong chúng ta cũng đều muốn con cái mình được học tử tế, để sau này ra đời, đi làm sẽ lựa chọn được những việc làm nhẹ nhàng, thu nhập cao.

Tuy nhiên, phải thấy rằng, việc lựa chọn của thị trường lao động có những quy luật riêng: không phải bất cứ nghề nghiệp nào, vị trí việc làm nào cũng đòi hỏi người lao động phải có trình độ đại học/cao đẳng. 

Trong một công trình nghiên cứu gần đây của Hoàng Thị Minh Hà & Đinh Thị Hảo cho thấy: “Cơ cấu lao động qua đào tạo có bằng cấp của Việt Nam và chuyển dịch theo hướng ngày càng bất hợp lý hơn” bởi theo kinh nghiệm quốc tế, tỉ lệ lao động có trình độ bậc trung và sơ cấp phải là nhóm có tỷ lệ cao nhất. 

Mô hình tiêu chuẩn ở các nước phát triển là 1/4/10 (trong đó 1: Lao động có trình độ đại học và cao đẳng, 4: Lao động có trình độ trung cấp và 10: Lao động đã được đào tạo qua dạy nghề), trong khi đó, mô hình của Việt Nam hoàn toàn ngược lại. Năm 2018 tỷ lệ tương ứng là 1/0,3/0,4. 

Tỷ lệ lao động trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề vốn đã thấp, lại có xu hướng giảm đi trong những năm qua. Cũng theo hai tác giả này: “Việt Nam đang thiếu trầm trọng đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ trung cấp và sơ cấp. Hay nói cách khác, nếu lấy số lượng lao động trình độ sơ cấp/dạy nghề hiện nay làm gốc tham chiếu, Việt Nam đang thừa một lượng lớn lao động trình độ cao (từ cao đẳng trở lên)”. 

Lao động có trình độ cao đẳng và đại học chiếm tỉ lệ cao như vậy nhưng năng suất lao động của chúng ta thuộc vào hàng thấp trong các nước Đông Nam Á. Đây là một cảnh báo cho nghịch lí sử dụng lao động qua đào tạo ở Việt Nam hiện nay. 

Một chuyên gia về Kiểm định chương trình đào tạo có tiếng đã phải thốt lên: “Cao đẳng, đại học dư chỗ, khó tuyển sinh, chạy khắp nơi tư vấn tìm sinh viên nhưng lớp 1, lớp 6, lớp 10 phụ huynh lại chen lấn, xô sập cổng trường tìm suất học cho con”.

Trở lại việc phụ huynh đôn đáo, chạy ngược chạy xuôi kiếm trường cho con ở mọi cấp học không thể coi là một hiện tượng bình thường. Mặc dù chúng ta đã có những chính sách về tuyển sinh các lớp đầu cấp ở Hà Nội và TP.HCM nhưng vẫn chưa thể có được bình đẳng trong cơ hội tiếp cận giáo dục phổ thông. 

Thông thường, các gia đình khá giả, chi phí cho con em học tập thường cao hơn nhiều so với những gia đình nghèo khó – đây là một bất bình đẳng lớn nhất về cơ hội tiếp cận giáo dục giữa người giàu và người nghèo. Người nghèo - cơ hội tiếp cận giáo dục thấp hơn nhiều so với người giàu, nhất là khi bị giới hạn bởi chỉ tiêu tuyển sinh và học phí. 

Học phí giáo dục bậc phổ thông có sự khác biệt vô cùng lớn giữa khu vực công và khu vực tư. Phụ huynh cần lưu ý điều này, bởi trong cuộc chạy đua không cân sức vào các trường công lập, sự thua thiệt luôn đồng hành với gia đình nghèo. 

Khi không còn nhận được sự bảo trợ của nhà nước, con em các gia đình nghèo chỉ có thể dựa vào năng lực của chính các em trong cuộc đua này, vì thế phụ huynh hãy cân nhắc thật kĩ trong việc tiếp tục cho con em mình theo học THPT hay học nghề. 

Chính phủ của các nước phát triển, nhờ sự phát triển kinh tế xã hội, nhà nước đã đề ra luật cho công dân của họ có quyền và nghĩa vụ học hết THPT. Mặc dù vậy nhưng không phải học sinh nào cũng lựa chọn con đường theo học THPT, khoảng hơn 1/4 số học sinh trong độ tuổi THPT ở các nước phát triển đã theo học trong các trường nghề, họ bước vào thị trường lao động khi hết tuổi trung học phổ thông – đó là một lựa chọn đúng đắn.

Hà Nội không phải không có đất cho phát triển giáo dục, nhưng những chính sách khuyến khích phát triển trường nghề chưa thu hút các nhà đầu tư giáo dục. Nếu giải quyết tốt việc phân luồng bằng sức mạnh của cả hệ thống chính trị, thay đổi cách nhìn và thái độ của phụ huynh và học sinh với trường nghề và thị trường lao động, hiện tượng phụ huynh phải vất vả chạy ngước chạy xuôi chắc chắn sẽ không còn. 

Vấn đề còn lại không chỉ là chính sách và thực thi chính sách mà còn là sự thay đổi tư duy của một cộng đồng luôn nhìn nhận con người qua bằng cấp chứ không phải năng lực và yêu cầu về trình độ ở vị trí lao động của họ. 

Nếu không thay đổi tư duy của lãnh đạo, của doanh nghiệp, và người dân, không chỉ Hà Nội, nhiều địa phương khác cũng vẫn còn hiện tượng chạy đua trong giáo dục phổ thông mà người thiệt hại nhiều nhất chính là con em chúng ta.

PGS.TS Nguyễn Kim Hồng (Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM)

Giám đốc Sở GD-ĐT: Hà Nội không thiếu chỗ học

Giám đốc Sở GD-ĐT: Hà Nội không thiếu chỗ học

Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, khẳng định Hà Nội không thiếu chỗ học. Do phụ huynh tin tưởng một số trường tư có chất lượng tốt, dẫn đến tình trạng phải xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ cho con.">

Trắng đêm vây cổng trường tranh suất vào lớp 10: Vì đâu nên nỗi?

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

友情链接