您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Giải trí6195人已围观
简介 Linh Lê - 10/01/2025 18:14 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
Giải tríPhạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Đức ...
【Giải trí】
阅读更多Đập cửa kính ô tô lấy trộm iPhone
Giải tríClip cô gái la hét hoảng loạn khi mở cổng nóng nhất mạng xã hội
Chờ đèn đỏ quá lâu, tài xế hành động gây sốc; Cô gái la hét hoảng loạn vì rắn độc; Ô tô đang đổ xăng phát nổ kinh hoàng;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nhận định, soi kèo Kristiansund vs Rosenborg, 22h59 ngày 1/12: Còn nước còn tát
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Thói quen buổi tối kéo dài tuổi thọ của bác sĩ có tuổi sinh học trẻ hơn 20 năm
- Chăm sóc người bệnh bị thủy đậu như thế nào?
- Xe Toyota Fortuner đi sau ô tô tải nặng bất ngờ bị sụt hố và mắc kẹt
- Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- Bí quyết để xe đi mãi không cũ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
-
Ông Nguyễn Mạnh Khởi, cục phó Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng Để làm rõ hơn vấn đề này, trao đổi với báo chí ngày 15/9, ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) khẳng định, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi không nêu thời hạn sở hữu nhà chung cư là bao nhiêu năm.
“Thời hạn sở hữu nhà được xác định theo thời hạn công trình, nêu trong hồ sơ thiết kế đã thẩm định, được tính từ khi nghiệm thu toàn bộ công trình đưa vào sử dụng. Thời hạn này cũng được ghi rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ, cơ quan cấp "sổ đỏ" cũng sẽ ghi thời hạn sử dụng nhà chung cư vào sổ luôn” – ông Khởi nói.
Cũng theo ông Khởi, khi hết thời hạn sở hữu, nếu nhà còn đủ điều kiện sử dụng, chủ sở hữu sẽ đề nghị cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, gia hạn thời gian sở hữu. Theo đó, giả sử, nhà được mua với giá của thời hạn sở hữu là 70 năm, nhưng được sử dụng có thể lên đến 80 – 90 năm.
“Như vậy, với những nhận định đóng khung thời hạn sở hữu nhà chung cư là 50 – 70 năm là không chính xác” – ông Khởi đánh giá.
Nêu về phương án bồi thường, xây dựng lại chung cư với nhà có thời hạn sở hữu, vị Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cũng nêu ra nhiều phương án xử lý.
Nếu nhà chung cư còn thời hạn sở hữu nhưng buộc phải tháo dỡ vì sự cố, thiên tai, địch hoạ, cháy nổ không còn đủ điều kiện an toàn sử dụng, phải phá dỡ khẩn cấp, Nhà nước sẽ trực tiếp dùng vốn từ ngân sách để thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà. Người dân được tái định cư ngay tại địa điểm cũ.
Nếu chung cư phải tháo dỡ để cải tạo, chỉnh trang đô thị theo quy hoạch chung, chủ sở hữu nhà sẽ được tái định cư theo dự án đó. Quyền lợi của người dân sẽ được đảm bảo. Thời hạn sở hữu nhà của người dân sẽ tính từ lúc công trình mới được bàn giao. Ví dụ, nhà cũ còn 20 năm thời hạn khi dỡ bỏ, nhưng khi nhận nhà mới là công trình thời hạn 70 năm, thời gian sở hữu nhà của người dân là 70 năm.
Còn với chung cư hết thời hạn sở hữu, trong trường hợp Nhà nước không quy hoạch địa điểm cũ làm chung cư, chủ sở hữu chung cư sẽ được bồi thường theo chính sách về đất và được bố trí tái định cư.
Trường hợp địa điểm cũ tiếp tục được làm nhà chung cư, người dân được quyền góp tiền để xây dựng trên cơ sở đất của mình.
“Tức là người dân chỉ phải đóng tiền xây nhà, không đóng tiền đất. Người dân sẽ được tham gia trong quá trình đầu tư xây dựng. Phương án xây dựng sẽ được thoả thuận tuỳ thuộc vào quy hoạch lúc đó trên nguyên tắc hài hoà lợi ích 3 bên là Nhà nước, người dân và nhà đầu tư. Quyền lợi của người dân được đảm bảo theo nguyên tắc đảm bảo quyền lợi của người dân tái định cư tại chỗ” – ông Khởi lý giải.
Bên cạnh đó, đại diện Bộ Xây dựng cũng nêu rõ việc thời hạn sở hữu nhà của người dân sẽ không bị hồi tố. Theo đó, nếu người dân mua chung cư trước ngày Luật có hiệu lực được áp dụng quy định tại thời điểm mua đó. Ví dụ, nếu Luật được thông qua, có hiệu lực ngày 1/7/2024, người mua nhà thuộc các công trình có giấy phép xây dựng cấp trước 1/7/2024 được áp dụng quy định cũ về sở hữu không thời hạn. Theo đó, nhà chung cư hiện đã mua bán áp dụng theo hiện hành, không áp dụng thời hạn.
Nêu về lý do quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư, theo ông Khởi nhà chung cư khác nhà riêng lẻ là đông người, ảnh hưởng lớn tính mạng, tài sản người dân. Khi có nguy cơ sập đổ mà không tháo dỡ sẽ thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản. Vì nhà chung cư là công trình đặc biệt, ảnh hưởng tính mạng hàng ngàn người nên Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân.
Cũng theo lãnh đạo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, việc thực hiện quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư sẽ làm giảm giá nhà những năm tới, tạo điều kiện cho nhiều người có thể mua nhà hơn. Bởi trên thực tế trên thị trường nhiều chủ đầu tư đã bán chung cư sở hữu có thời hạn với giá rẻ hơn.
Ông Khởi cũng khẳng định đề xuất không vi hiến, phù hợp với Luật Dân sự. Bởi theo quy định của Hiến pháp, quyền sở hữu sẽ không bị hạn chế trừ trường hợp có những quy định nhằm đảm bảo an toàn tính mạng của người dân. Mặt khác, Luật Dân sự cũng quy định, quyền sở hữu sẽ chấm dứt khi tài sản (ở đây được hiểu là các căn chung cư cũ, xuống cấp, không đảm bảo an toàn bị buộc dỡ bỏ) bị tiêu huỷ.
Theo quy định, công trình có nhiều cấp khác nhau, tuỳ theo cấp độ công trình mà có thời hạn sử dụng tương ứng. Ví dụ, công trình đặc biệt cấp 1 có niên hạn trên 100 năm; cấp 2 là 50-100 năm; cấp 3 là 20 năm đến dưới 50 năm; cấp 4 là dưới 20 năm. Trong đó, rất ít chung cư thuộc công trình cấp 3 và 4. Cấp công trình sẽ được quy định trong hồ sơ thiết kế. Nếu hồ sơ thiết kế quy định công trình được sử dụng lên đến 50 – 70 năm, yêu cầu xây dựng, kỹ thuật, vật liệu sẽ phải tương ứng với thời hạn. Trong quá trình xây dựng, mỗi hạng mục đều có nghiệm thu với các bên chịu trách nhiệm liên quan như chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát. Như vậy, người dân không phải lo ngại đến chất lượng của công trình trước đề xuất áp thời hạn dự án Ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng)Bộ Xây dựng giữ đề xuất sở hữu chung cư có thời hạn, thêm nhiều điểm mớiBộ Xây dựng đề xuất 2 phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đang lấy ý kiến của nhân dân." alt="Bộ Xây dựng Không đóng khung thời hạn sở hữu chung cư 50">Bộ Xây dựng Không đóng khung thời hạn sở hữu chung cư 50
-
Hội thảo “Quản lý và triển khai Chương trình hỗ trợ thuốc theo khả năng chi trả của người bệnh tại Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội vào tháng 12/2022 TS.BS Bạch Quốc Khánh, Chủ tịch Hội Huyết học - Truyền máu Việt Nam, cho biết: “Chương trình hỗ trợ thuốc Brentuximab vedotin theo khả năng chi trả có tính khả thi nên sẽ giúp cho nhiều bệnh nhân có khả năng tiếp cận với một loại thuốc điều trị nhắm đích hiệu quả, đồng thời qua đó góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh U lympho ác tính tại Việt Nam. Bên cạnh đó, để đạt được “Công bằng trong tiếp cận thuốc” cần có sự tham gia của nhiều đơn vị, vì vậy, chúng tôi mong rằng các bên có liên quan sẽ quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ cho bệnh nhân tiếp cận thuốc kịp thời để có được kết quả điều trị tốt nhất”.
Bệnh U lympho ác tính hay còn gọi là bệnh ung thư hạch là một trong những bệnh ung thư đang có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây và nằm trong nhóm 35 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam. Đây là một bệnh ung thư máu ác tính nhưng tiên lượng có khả năng điều trị hiệu quả với tỷ lệ lui bệnh và kéo dài thời gian sống cao nếu người bệnh tuân thủ điều trị.
Chương trình hỗ trợ thuốc Brentuximab vedotin đã góp phần minh chứng cho cam kết của Takeda trong việc giúp các bệnh nhân có thêm cơ hội kéo dài thời gian sống cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống với chi phí điều trị phù hợp khả năng chi trả của họ.
Doãn Phong
" alt="Hỗ trợ một phần thuốc điều trị U Lympho dựa trên khả năng chi trả của người bệnh">Hỗ trợ một phần thuốc điều trị U Lympho dựa trên khả năng chi trả của người bệnh
-
Cận cảnh khu đất 33 Nguyễn Du, P.Bến Nghé, Q.1 vừa được UBND TP.HCM thu hồi. Công ty Việt Hân Sài Gòn có trách nhiệm bàn giao diện tích đất thu hồi cho Trung tâm Phát triển quỹ đất để đơn vị này quản lý. Ngoài ra, công ty này phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính về đất đối với Nhà Nước.
Sau khi quyết định thu hồi đất nói trên được ban hành, UBND P.Bến Nghé, Q.1 đã giao quyết định cho Công ty Việt Hân Sài Gòn. Tuy nhiên, đại diện công ty này đã vắng mặt và quyết định đã được niêm yết công khai tại trụ sở UBND P.Bến Nghé.
UBND TP.HCM giao UBND Q.1 thực hiện chức năng quản lý Nhà Nước về đất đai, xây dựng, quy hoạch đối với khu đất nói trên, kịp thời xử lý vi phạm theo quy định.
Trước đó, vào năm 2020, Thanh tra Chính phủ đã có kết luận về những sai phạm tại khu đất số 33 Nguyễn Du và số 34 – 36 và 42 Chu Mạnh Trinh, P.Bến Nghé, Q.1 và thông báo kết quả kiểm tra việc khiếu nại của các hộ dân liên quan đến dự án.
Về nguồn gốc đất, năm 2001, Vinafood 2 báo cáo kê khai, lập phương án xử lý sắp xếp lại 4 cơ sở nhà đất tại số 33 Nguyễn Du và số 34 – 36 và 42 Chu Mạnh Trinh theo hướng xây dựng cao ốc văn phòng và nhà cao tầng để bán và cho thuê.
Ban đầu, Vinafood 2 muốn trực tiếp làm chủ đầu tư nhưng sau đó thay đổi phương án sang hợp tác liên kết, góp vốn với Công ty TNHH Thương mại Quảng cáo Xây dựng Địa ốc Việt Hân để lập Công ty Việt Hân Sài Gòn.
Quá trình triển khai dự án, trong giai đoạn từ tháng 9/2015 đến tháng 1/2016, Vinafood 2 đã 4 lần làm trái ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bằng hình thức hợp tác lòng vòng với Công ty Việt Hân Sài Gòn, Vinafood 2 đã chuyển nhượng trái phép khu đất công hơn 6.200m2 nói trên.
Bị thu hồi đất, người dân TP.HCM được hỗ trợ tiền tạm cư bao nhiêu?- Tuỳ theo khu vực, hộ gia đình hoặc cá nhân có nhà, đất ở bị thu hồi ở TP.HCM sẽ được hỗ trợ các mức chi phí tạm cư trong thời gian chờ bố trí nhà, đất tái định cư.
TP.HCM thu hồi hơn 6.200m2 ‘đất vàng’ bị doanh nghiệp thâu tóm
-
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Theo chỉ đạo của Chính phủ, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số phải gắn với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng. (Ảnh minh họa) Cũng trong Nghị quyết đầu tiên trong năm 2021, Chính phủ chỉ đạo thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý cho các loại hình kinh doanh mới, kinh tế số, cung cấp dịch vụ công.
Ban hành chính sách thử nghiệm (Sandbox) các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh, công nghệ mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế ban đêm, đô thị thông minh… đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Đẩy nhanh và triển khai toàn diện chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam, trong đó chú trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đồng thời, xây dựng hạ tầng kinh tế số, xã hội số, hạ tầng kết nối thông minh, phát triển trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật; từng bước hình thành hạ tầng mạng thông tin di động 5G; tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng công nghệ số và truyền thông, nền tảng dùng chung.
Chính phủ cũng yêu cầu tập trung phát triển, hoàn thiện các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nền tảng, cốt lõi của Chính phủ điện tử; đẩy mạnh kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu. Tăng cường sử dụng văn bản điện tử, chữ ký số, xử lý công việc trên môi trường mạng và họp trực tuyến; triển khai chế độ báo cáo, chỉ tiêu kinh tế xã hội trên Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, kết nối với Trung tâm thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, tiếp tục tái cấu trúc quy trình để tích hợp dịch vụ thanh toán trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Khẩn trương triển khai việc kết nối chia sẻ dữ liệu hành chính giữa các cơ quan quản lý nhà nước để hình thành hệ thống thông tin thống kê quốc gia phục vụ quản lý, điều hành các cấp.
Cùng ngày 1/1/2021, Chính phủ còn ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021.
Một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số theo Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đồng bộ với thực hiện cải cách hành chính; nhấn mạnh các giải pháp tăng mức độ sẵn sàng thích ứng với nền sản xuất mới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Cụ thể, theo Nghị quyết 02, các giải pháp cần tập trung gồm có: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó phấn đấu áp dụng 100% cho dịch vụ công thiết thực với người dân như các lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo, an sinh xã hội; Đẩy mạnh tiến độ thanh toán không dùng tiền mặt và phát triển thương mại điện tử;
Ứng dụng CNTT để minh bạch hóa quy trình, thủ tục; huy động sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp và người dân vào xây dựng chính quyền; kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý nhà nước; Xây dựng và triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT về hiện trạng triển khai Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025”, với nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, mặc dù có nhiều khó khăn, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19, song trên 50% các chỉ tiêu năm 2020 tại Nghị quyết 17 đã được hoàn thành. Tiêu biểu như, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trung bình cả nước đã đạt 30,08% (mục tiêu là 30%); tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt trên 37% (mục tiêu là 30%); tỷ lệ văn bản điện tử trao đổi dưới dạng điện tử đạt 90,81% (mục tiêu là 90%).
Bộ TT&TT cũng cho biết, phần lớn các nhiệm vụ, đề án tại Nghị quyết 17 đã được các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai và hoàn thành. Các nhiệm vụ được hoàn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử thời gian qua, điển hình là việc xây dựng các văn bản pháp lý, các nền tảng, ứng dụng Chính phủ điện tử quy mô quốc gia." alt="Chính phủ yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện">Chính phủ yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện