您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Kinh doanh16人已围观
简介 Linh Lê - 10/01/2025 18:14 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
Kinh doanhHư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Chàng trai trẻ hỏng giác mạc vì thói quen dụi mắt quá nhiều
Kinh doanhMuhammad Zabidi trong video kể về câu chuyện hỏng giác mạc khác thường của mình. Ảnh: Oddity Central Lúc 15 tuổi, Zabidi bắt đầu gặp phải tình trạng mờ mắt bên phải và điều này ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Cuối cùng, khi Zabidi quyết định đi khám chuyên khoa lúc 21 tuổi, anh được bác sĩ chẩn đoán rằng, giác mạc của mắt phải đã bị trầy xước nghiêm trọng và hình thành sẹo do thói quen dụi mắt liên tục, quá mức.
Bác sĩ nói Zabidi cần phải thay giác mạc mới có thể lấy lại thị lực. Trang Oddity Central đưa tin, chàng trai trẻ mới đây anh đã phải trải qua cuộc phẫu thuật cấy ghép giác mạc theo yêu cầu của bác sĩ.
Đây là loại phẫu thuật loại bỏ phần giác mạc đã bị tổn thương và thay thế bằng giác mạc mới. Mặc dù được gây mê toàn thân và không cảm thấy đau đớn nhưng Zabidi vẫn cần một thời gian dài để hồi phục. Bác sĩ điều trị cho hay, anh có thể mở mắt sau vài tháng nhưng sẽ mất 2 năm để hồi phục hoàn toàn.
Đoạn video Zabidi đăng tải trên mạng xã hội Tiktok, kể lại những gì bản thân từng trải qua, đã thu hút đông đảo người xem tại Malaysia. Hầu hết mọi người đều tỏ ra sửng sốt khi biết chỉ một thói quen nhỏ như dụi mắt cũng có thể làm hỏng giác mạc. Những người khác chúc chàng trai nhanh chóng bình phục.
Theo các chuyên gia y tế, nếu quan tâm đến giác mạc của mình, bạn đừng để màn hình điện thoại quá sáng vì điều đó cũng có thể gây hại cho giác mạc của bạn.
Thanh Thảo
Bị thủng giác mạc vì để màn hình điện thoại sáng hết cỡ
Một phụ nữ trẻ tại Đài Loan (Trung Quốc) đã bị thủng 500 lỗ nhỏ trên giác mạc vì để màn hình điện thoại di động sáng hết cỡ trong vòng hai năm.
">...
阅读更多GS Đặng Vạn Phước đề xuất thay đổi cách xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y
Kinh doanhSau một năm không suôn sẻ với nhiều đơn thư, tố cáo về chất lượng các bài đăng báo quốc tế để xét giáo sư, phó giáo sư, năm nay việc xét giáo sư, phó giáo sư ngành Y học tương đối thuận lợi. Trong 57 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề xuất, thì có 52 ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành Y thông qua, và tất cả đều được tín nhiệm ở vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước. GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y, cho rằng năm nay các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y học không bị phản biện về đăng tải các bài báo khoa học trên các tạp chí săn mồi, tạp chí không chính thống. Lý do là ngay từ đầu, Hội đồng Giáo sư ngành Y học đã có một bộ phận xem xét rất kỹ vấn đề này và trong quá trình xét duyệt, nếu ứng viên nào có công bố trên những tạp chí này sẽ bị gạt ra ngay.
Tuy nhiên một vấn đề mà các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y năm nay vấp phải là khai số bài đăng báo quốc tế trong những năm cuối quá nhiều. Hội đồng Giáo sư ngành Y đã yêu cầu các ứng viên này giải trình, sau đó xem xét và thấy rằng “chấp nhận được”. Đến vòng xét của Hội đồng Giáo sư Nhà nước cũng không vấn đề gì.
GS Phước cho biết sẽ có một số đề xuất mới trong đợt xét GS, PGS năm 2022. Những yếu tố như hội nhập quốc tế, chất lượng các bài báo, nghiêm khắc với gian lận, tất cả hội đồng sẽ siết chặt để đi vào quỹ đạo. Các ứng viên có ý định khi công bố cũng có ý thức nhìn rõ vấn đề này.
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm hiện nay là không thể đồng nhất giữa 28 ngành xét GS, PGS. Không thể yêu cầu ngành Y cũng như ngành Giao thông vận tải và ngay cả trong ngành Y cũng không có sự đồng nhất khi có những chuyên ngành công bố quốc tế tương đối thuận lợi nhưng có những chuyên ngành công bố quốc tế rất khó. Nếu không thay đổi thì những chuyên ngành khó dần dần sẽ không có ứng viên, dẫn tới chuyện không có phó giáo sư, giáo sư thì không thể có lớp kế cận.
Đề xuất đổi tiêu chí xét PGS, GS ngành Y như thế nào?
Trao đổi với VietNamNet, GS Đặng Vạn Phước nhấn mạnh trong ngành y công bố khoa học không dễ. Có những chuyên ngành rất khó như nghiên cứu lâm sàng, đòi hỏi nhà nghiên cứu mất rất nhiều công sức. Thế nhưng những tổng kết nghiên cứu khi đưa đi công bố quốc tế thì các tạp chí khoa học không thích vì cần thêm y học cơ sở, hay những minh chứng về sinh học phân tử, xét nghiệm, xét nghiệm như thế nào, mới có giá trị khoa học và mới được đăng tải. Còn nếu chỉ tổng kết lâm sàng, chữa hàng trăm bệnh nhân, mổ rất nhiều, những kinh nghiệm khéo tay khi mổ…thì rất khó đăng tải trên tạp chí khoa học và thường bị từ chối.Mặt khác đối với công bố quốc tế, mức độ chấp nhận đăng của các tạp chí có uy tín càng ngày càng ít. Những tạp chí này đi sâu vào các cơ chế sinh học phân tử, như nói chữa tốt thì trước khi mổ là gì và sau khi mổ xong, theo dõi 5 năm, 10 năm sau như thế nào. Những đòi hỏi này càng ngày càng lớn chính là khó khăn của Việt Nam.
Trong khi đó, hiện có một số nghiên cứu mới, cụ thể như Covid-19, chỉ làm xét nghiệm phân tử, tổng kết lâm sàng thì lại đăng tải rất dễ dàng vì đây là vấn đề thời sự. Ngoài ra các tạp chí khoa học có chỉ số Impact factor (IF- chỉ số ảnh hưởng) khác nhau, nên việc công bố còn phụ thuộc vào xu hướng khoa học, chứng cứ, hay thời sự. Do vậy để đưa ra một tiêu chuẩn chung cho ngành Y là khó bởi yêu cầu “tạp chí quốc tế có uy tín” dường như rất khó với những người nghiên cứu như khám bệnh, chữa bệnh, mổ..
GS Đặng Vạn Phước (bên trái) trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: VNUHCM) Theo GS Đặng Vạn Phước, nếu để những nghiên cứu lâm sàng được đăng tải trên các tạp chí quốc tế có uy tín, thì phải thiết kế những nghiên cứu này, bên cạnh lâm sàng phải có sự hỗ trợ của sinh học phân tử… đây không phải chuyện dễ và là rào cản của các nhà nghiên cứu Việt Nam hiện nay.
“Chúng tôi ủng hộ xu hướng tiệm cận với thế giới, nhưng với Việt Nam hiện tại là hơi khó. Nhưng khó không có nghĩa không làm được”- GS Đặng Vạn Phước nói. GS Đặng Vạn Phước cũng nhìn nhận, hiện có một số nhà nghiên cứu trẻ đã tiếp cận khá tốt, nhưng không thể cào bằng trong ngành Y.
“Chúng tôi cũng sợ mai kia có một số ngành khó quá, không thể công bố được thì những nhà nghiên cứu trẻ không có cách nào để đăng tải trên tạp chí quốc tế có uy tín như vậy sẽ cản trở họ”.
Theo GS Đặng Vạn Phước, những tạp chí trong nước từ trước đến nay rất tốt, có giá trị, thì có thể nâng giá trị điểm của những tạp chí này lên. Các nhà nghiên cứu nếu không có bài báo quốc tế thì có thể đăng tải ở những tạp chí trong nước và những đăng tải này phải nâng cao, kiểm định chất lượng (các bài báo chuyên ngành) để có đường tham gia xét GS, PGS”.
“Chuyện ngành Y bàn để có các GS, PGS có những học vị để tiếp nối trong đào tạo. Trong ngành Y ngoài có tay nghề thì cần có trình độ để đào tạo, nghiên cứu, chữa bệnh. Nếu chỉ thực hành hàng ngày mà không điều kiện nghiên cứu thì mai mốt sẽ không có lớp kế cận. Thực sự nhiều chuyên ngành đã không còn lớp kế cận như tâm thần, pháp y…và tới lúc nào đó sẽ hiếm”- GS Phước nói.
Theo GS Đặng Vạn Phước, việc này cần nghiên cứu kỹ để vừa đảm bảo chất lượng, hội nhập nhưng cũng mở đường đều, để có đường có các GS, PGS kế cận, tiếp nối. Những vị lớn tuổi sẽ về hưu, mất đi, do vậy cần có các lớp khác để chủ trì các cơ sở đào tạo, đặc biệt là khi các trường tư phát triển, nếu không có học vị, học hàm thì không thể đảm bảo tiêu chuẩn giảng dạy.
Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y cũng nhấn mạnh, hiện Hội đồng GS ngành Y gần như là những người đầu ngành, nên khi xét duyệt đồng nghiệp đã nắm được trình độ, chứ không chỉ xét trên hồ sơ không. Vì vậy ngay trong ngành Y phải khuyến khích được việc hội nhập quốc tế, nhưng cũng khuyến khích được các chuyên ngành khó đăng tải bài báo quốc tế có uy tín, có điều kiện tham gia xét PGS, GS, bởi có một PGS thì đến 5-10 năm sau mới có 1 GS.“Việc xét duyệt PGS, GS là không khó nếu các nhà nghiên cứu không chộp giật mà cố gắng, đàng hoàng, hồ sơ đầy đủ, liêm chính, rõ ràng thì cũng đàng hoàng nhận các học vị. Liêm chính không chỉ thể hiện qua các công bố khoa học mà còn là vấn đề đạo đức, trong y khoa là y đức”- ông Phước nói.
Lê Huyền
52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học
Chia sẻ với VietNamNet, GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Điểm chuẩn Trường Đại học Xây dựng Hà Nội năm 2024
- 1000 dân mua đất trên giấy: Chủ đầu tư cam kết sẽ có sổ đỏ
- Nền tảng vững chắc cho hợp tác lâu dài Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- 'Lương thấp dễ khiến giáo viên giảm động lực với nghề'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
-
Từ câu chuyện về cách giáo dục con cái, được đạo diễn Vũ Ngọc Đãng lấy ý tưởng từ cuốn sách “Khúc chiến ca của mẹ hổ”, phim “Mẹ ác ma, Cha thiên sứ” gửi gắm bài học về các mối quan hệ khác trong cuộc sống. Khi xem phim, khán giả có thể cảm thấy câu chuyện phim thật quen thuộc, với hình bóng của các nhân vật dường từng gặp trong đời.
Chỉ mới lên sóng vài tập đầu tiên, nữ doanh nhân đầy bản lĩnh như Tất Thắng (Minh Hằng) cũng có ngày phải rối trí. Cô quay cuồng trong những lời khuyên nhủ, cảnh báo từ đội "thợ bơm" về công cuộc chạy đua cho con gái Trâm Anh (Ngân Chi) vào lớp 1 trường chuẩn. Phải chăng không phải vì con mình thua "con nhà người ta" mà chính vì muôn kiểu "bơm vá" từ biệt đội này mới khiến Tất Thắng hoá "mẹ ác ma" trong mắt công chúa nhỏ?
Hai hình tượng "ác ma" và "thiên sứ" trong tựa phim ám chỉ hình ảnh đối lập của vợ chồng Tất Thắng - Tấn Lộc. Như bao bậc phụ huynh khác, trong việc dạy con, họ luôn có một người đóng vai tốt và người còn lại chịu tiếng "xấu".
Tấn Lộc xứng danh là “ông bố quốc dân” trên màn ảnh bởi anh khá dễ tính, cưng chiều và không muốn gò ép con vào khuôn khổ cứng nhắc. Trái lại, cô nàng Tất Thắng đúng như tên gọi - cá tính mạnh, lấn át chồng, nhiều tham vọng và tự tin chiến thắng trong mọi kế hoạch. Bản thân có mưu cầu lớn, cô đặt ra yêu cầu khắt khe với con gái, rèn bé vào “thiết quân luật”.
Khác biệt trong quan niệm dạy con, Tất Thắng và Tấn Lộc khó tránh những lúc "cơm không lành, canh không ngọt". Tuy vậy, cả hai luôn cố gắng dung hòa để dạy con hiệu quả mà không đánh mất vị ngọt trong hôn nhân.
Tất Thắng định hướng con gái thi trường quốc tế đắt đỏ, trong khi ông bà nội chưa quá coi trọng chuyện học hành. Cô muốn rèn con kỷ luật, tự lập từ thuở nhỏ, trong khi ông bà cho rằng cháu phải được sống hồn nhiên, đúng tuổi, thoải mái mè nheo và ỷ lại.
Ông bà nào mà chẳng xót cháu, sợ cháu cưng chịu nhiều cực khổ, còn Tất Thắng hẳn nhiên không đồng tình chuyện coi bé Trâm Anh như công chúa. Vậy nên chẳng có gì lạ khi cô trở thành "mẹ ác ma" trong mắt cả gia đình. Chỉ riêng vấn đề nuôi con ra sao, dạy con thế nào, nàng dâu hiện đại và bố mẹ chồng truyền thống cũng đủ tranh cãi bao lần!
Soi chiếu vào đời thực, nhiều nàng dâu có thể nhận ra chính mình cũng đang rơi vào tình huống tương tự nhân vật Tất Thắng của Minh Hằng. Không riêng định hướng giáo dục, cả việc chăm sóc, nuôi dưỡng thời sơ sinh, lúc ăn dặm, học mầm non, họ đều phải âm thầm "đối đầu" với thế hệ trước. Dù không ít người rất biết ơn khi lúc bận rộn nhờ ông bà chăm cháu, đâu đó họ vẫn lo lắng con mình bị ông bà chiều hư, phá vỡ nề nếp bấy lâu bố mẹ cất công tạo dựng.
Cứng rắn với con nhất là người làm cha, làm mẹ. Yếu mềm trước con nhất cũng là người làm mẹ, làm cha. Mâu thuẫn của nhân vật giữa lý trí ép con học hành và cảm giác xót xa khi nhìn con còn nhỏ đã phải “bào” sức ôn thi được khắc họa khéo léo, chạm đến sự đồng điệu với nhiều cặp phụ huynh có cùng nỗi trăn trở.
Hiện tại, phim “Mẹ ác ma, Cha thiên sứ” đang nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả. Hãy theo dõi những tình huống hấp dẫn của bộ phim vào lúc 20h40 các ngày từ thứ 2 đến thứ 4 hàng tuần trên VTV3.
Ngọc Minh
" alt="Phim ‘Mẹ ác ma, cha thiên sứ’: Tất Thắng quay cuồng tìm trường học cho con">Phim ‘Mẹ ác ma, cha thiên sứ’: Tất Thắng quay cuồng tìm trường học cho con
-
Sau cơn mưa lớn hồi tháng 7/2018, một đoạn đường dài khoảng 80m trên quốc lộ 305 ở Nhật Bản bị đóng cửa do đất, đá trên núi sát lở xuống. Tuy nhiên, tới 31/10/2018, giao thông ở khu vực này đã được lưu thông trở lại nhờ một đoạn đường tạm. Để các phương tiện giao thông có thể đi qua đoạn đường 80m bị đất, cát sạt lở chắn ngang, một con đường tạm đã được dựng lên trên các cột sắt. Đoạn đường mới làm này lấn ra biển, có hình chữ U, dài 208m và rộng 6m. Hai bên có lan can chắn nhằm đảm bảo an toàn.
Sau cơn mưa lớn hồi tháng 7/2018, một đoạn đường dài khoảng 80m trên quốc lộ 305 ở Nhật Bản bị đất, đá trên núi sát lở xuống (Ảnh cắt từ clip - Nguồn: Fukui Shimbun) Đèn tín hiệu giao thông được bố trí ở cả 2 đầu đường. Các phương tiện lưu thông theo từng chiều, không thể đi theo kiểu đường 2 chiều. Ngoài ô tô thông thường, đoạn đường này có thể cho phép xe buýt du lịch cỡ lớn đi qua.
Đoạn đường trong giai đoạn thi công (Ảnh: Twitter). Theo cơ quan chức năng, đất và sát sụt lở từ nơi cao 60m xuống và một tảng đá lớn nằm chắn ngang khiến việc phục hồi đoạn đường cũ bị cản trở.
Theo đánh giá địa chất, đất và đá bị sạt lở xuống do lượng nước mưa trút xuống lớn. Dự kiến, toàn bộ đoạn đường bị hư hỏng sẽ được khôi phục hoàn toàn vào cuối năm nay.
Đường tránh với các góc cua vuông góc đang gây sốt mạng xã hội Nhật Bản (Ảnh: Fukui Shimbun). Hình ảnh, video về đoạn đường đã được nhiều người chia sẻ trên Twitter. Có người cho rằng đoạn đường này khá sáng tạo, cũng có người cho rằng đoạn đường này hữu ích cho người học lái xe.
Tố Uyên (Theo Fukui Shimbun)
Hà Nội phải rà soát lại việc lấy đất làm đường ‘đắt nhất hành tinh’
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình giao Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trong tháng 1/2019.
" alt="'Tròn mắt' trước đoạn đường lạ ở Nhật Bản tránh núi lở">'Tròn mắt' trước đoạn đường lạ ở Nhật Bản tránh núi lở
-
Lén đọc nhật ký, mẹ đau lòng biết con bị quấy rối tình dục nơi công sở
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
-
Yasumasa Shibuya, kẻ sát hại bé Lê Thị Nhật Linh, hồi năm 2017. Ảnh: Yahoo Japan Trước đó, tại phiên tòa sơ thẩm ngày 6/7/2018, Chánh án Tòa án tỉnh Chiba đã tuyên án tù chung thân đối với bị cáo Shibuya vì tội sát hại bé Nhật Linh. Cơ sở cho phán quyết này là mẫu ADN tìm thấy trên thi thể nạn nhân trùng khớp với ADN của Shibuya, đồng thời ADN từ vết máu trên ô tô của bị cáo cũng trùng khớp với ADN của nạn nhân.
Khi đó, người thân của bé Nhật Linh đã không đồng tình với bản án và yêu cầu một mức án nghiêm khắc hơn đối với bị cáo. Tuy nhiên, cơ quan công tố đã bác bỏ kháng cáo này.
Đến ngày 23/3/2021, Tòa Phúc thẩm Tokyo cũng tuyên bố giữ nguyên mức án chung thân đối với Shibuya, sau khi bác bỏ lập luận của luật sư bào chữa cho bị cáo rằng cần phải loại bỏ các bằng chứng ADN được sử dụng để kết tội đối tượng vì chúng đã được thu thập một cách “bất hợp pháp”. Chủ tọa phiên tòa khi đó đã khẳng định, điều này không nghiêm trọng đến mức phải loại bỏ kết quả xét nghiệm ra khỏi căn cứ buộc tội.
Bị cáo Shibuya, 49 tuổi, bị bắt hồi năm 2017 vì bị tình nghi sát hại bé Lê Thị Nhật Linh. Cô bé 9 tuổi mất tích ngày 24/3/2017, khi đang trên đường đến trường tiểu học Mutsumi Daini ở thành phố Matsudo, tỉnh Chiba. Hai ngày sau, cơ quan chức năng đã tìm thấy thi thể bé Nhật Linh tại một con mương cách nhà cô bé khoảng 10 km.
Vụ án đã gây rúng động cộng đồng người Việt tại Nhật Bản và người Việt trong nước. Điều khiến dư luận phẫn nộ là hung thủ Shibuya lại là hội trưởng hội phụ huynh tại trường nạn nhân theo học.
>>> Đọc tin thời sự thế giới trên VietNamNet
Việt Anh
" alt="Tòa án Nhật bác kháng cáo, y án chung thân kẻ sát hại bé Nhật Linh">Tòa án Nhật bác kháng cáo, y án chung thân kẻ sát hại bé Nhật Linh