Ngày 11/9, Sở GD-ĐT Hà Nội có văn bản quy định tạm thời mức trần cho các khoản thu ngoài học phí. Theo đó, mức trần cao nhất của mỗi khoản không được quá 150.000 đồng/học sinh (HS)/tháng.

Theo văn bản này, các cơ sở giáo dục công lập của Hà Nội sẽ thu hộ tiền Bảo hiểm y tế học sinh. Về các khoản thu thỏa thuận: tiền chăm sóc bán trú cho cả 3 bậc học từ mầm non, tiểu học, THCS đều không được quá 150.000 đồng/HS/tháng.

Tiền trang thiết bị phục vụ bán trú không quá 150.000 đồng/HS/năm bậc mầm non và không quá 100.000 đồng/HS/năm với HS bậc tiểu học và THCS.

Ảnh minh họa. Ảnh: Văn Chung
" />

Khoản thu thỏa thuận không được quá 150.000đồng

Thể thao 2025-01-27 07:11:34 6477

Ngày 11/9,ảnthuthỏathuậnkhôngđượcquáđồlich thi dau hom nay Sở GD-ĐT Hà Nội có văn bản quy định tạm thời mức trần cho các khoản thu ngoài học phí. Theo đó, mức trần cao nhất của mỗi khoản không được quá 150.000 đồng/học sinh (HS)/tháng.

Theo văn bản này, các cơ sở giáo dục công lập của Hà Nội sẽ thu hộ tiền Bảo hiểm y tế học sinh. Về các khoản thu thỏa thuận: tiền chăm sóc bán trú cho cả 3 bậc học từ mầm non, tiểu học, THCS đều không được quá 150.000 đồng/HS/tháng.

Tiền trang thiết bị phục vụ bán trú không quá 150.000 đồng/HS/năm bậc mầm non và không quá 100.000 đồng/HS/năm với HS bậc tiểu học và THCS.

Ảnh minh họa. Ảnh: Văn Chung
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/879a998308.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

Người phụ nữ 43 tuổi từng là giám đốc một công ty công nghệ thông tin nhưng từ năm 2020 chuyển sang ngành dịch vụ việc nhà. Cô thành lập công ty Minimize With Joy, chuyên giúp khách hàng hàng dọn tủ quần áo, phòng ngủ, bếp, chuyển nhà và tổ chức không gian sống.

Một lần, cô nhận được yêu cầu đặc biệt nhờ dọn đồ của người anh trai đã qua đời. "Cô ấy không biết bắt đầu từ đâu hay làm thế nào để xử lý đồ đạc của người đã khuất", Lim kể. Hơn nữa, người phụ nữ này đang chìm sâu trong nỗi buồn.

Lim nói người dọn dẹp bình thường, họ chỉ băn khoăn giữ đồ hay vứt đi. Nếu không dùng đến, họ sẽ tặng hoặc bán. Khách chọn giữ lại sẽ phải sắp xếp để ở đâu, thế nào thì gọn gàng.

Nhưng dọn đồ người qua đời là quá trình "dọn dẹp nỗi buồn" bởi món đồ gắn với ký ức, kỷ niệm. Đồng thời, người thân phải trải qua quá trình buông bỏ và chấp nhận.

"Họ biết phải vứt cuốn sách này đi nhưng đó là quyển sách yêu thích của người quá cố, thật khó xử", Lim nói.

Do đó, công việc dọn dẹp của Lim cần kỹ năng sắp xếp đồ đạc lẫn thấu hiểu cảm xúc khách hàng, giúp họ đối mặt với nỗi buồn và sự sợ hãi. Cô cho họ lời khuyên rằng có nên giữ món đồ đó lại không.

Martini Constance Lim. Ảnh: CNA">

Nghề 'dọn dẹp nỗi buồn'

{keywords}

Một cặp vợ chồng đã ly hôn gặp nhau tại văn phòng nhà ở địa phương để chuyển quyền sở hữu ngôi nhà cho con gái họ - một bức ảnh trong loạt ảnh “Khi hai ta chia đôi”. 

Dự án được lấy cảm hứng từ những cuộc trò chuyện của tôi với bạn bè ở đại học. Giống như tôi, nhiều người trong số họ được nuôi dưỡng trong một gia đình có bố mẹ đã ly hôn. Tỷ lệ ly hôn ở Trung Quốc tăng lên trong những năm gần đây, đạt 3,4/1.000 người vào năm 2019 - thậm chí còn cao hơn cả Mỹ.

Nhiều bạn cùng lớp nói với tôi rằng, bố mẹ họ không hạnh phúc trong hôn nhân bởi vì họ cảm thấy liên tục phải hi sinh cho gia đình và con cái. Hôn nhân ở Trung Quốc kéo theo gánh nặng quá lớn về trách nhiệm và các mối quan hệ thường tan vỡ vì nhiều áp lực.

Sự thẳng thắn của bạn bè khi thảo luận về chuyện ly hôn như một sự khai sáng cho tôi. Khi còn nhỏ, tôi đã hiểu rõ sự kỳ thị với việc ly hôn trong xã hội Trung Quốc.

Khi bạn bè mẹ tôi tới chơi nhà, tôi giả vờ như bà ấy và bố tôi vẫn sống chung. Khi mối quan hệ của họ tan vỡ hoàn toàn, tôi đã chìm trong cảm giác tự ti kéo dài suốt những năm cấp 3.

Nhưng những cuộc thảo luận với bạn bè ở trường đại học khiến tôi nhận ra rằng sự im lặng xung quanh việc ly hôn là phản tác dụng. Tôi cảm thấy bị thôi thúc phải làm điều gì đó để giải thoát cho bố mẹ và cho chính mình, hoà giải với quá khứ và giải toả những cảm xúc mà chúng tôi giấu bên trong.

Tôi quyết định chụp ảnh bố mẹ tôi và những cặp vợ chồng đã ly hôn khác như một kỷ vật cho cuộc đời họ và là cơ hội để nói lời tạm biệt tốt hơn.

{keywords}

Bố mẹ tác giả đứng cạnh nhau, cùng nhìn về phía biển. 

Giai đoạn đầu tiên của dự án là khó khăn nhất: phải tìm đối tượng sẵn sàng đứng trước ống kính. Những ngày đầu, tôi lái xe đến văn phòng dân sự ở Bắc Kinh, đỗ xe bên ngoài và lặng lẽ quan sát các cặp đôi đi qua ống kính của mình. Tôi bị ấn tượng bởi vẻ bình tĩnh của một số cặp đôi và cả cách mà những cặp vợ chồng mới cưới đến đây với sự khó chịu. Đôi khi, thật khó để phân biệt cái gì với cái gì. 

Tôi đã nói chuyện với một vài cặp đôi ở đây, nhưng họ ở trong tâm trạng rất chán nản và từ chối lời mời của tôi. Vì thế, tôi bắt đầu dựa vào mối quan hệ cá nhân của mình - nhờ bạn bè và những mối thân quen khác giới thiệu. Cuối cùng, sau khi trò chuyện với 100 cặp vợ chồng đã ly hôn, có 12 cặp đồng ý cho tôi chụp hình.

Những cặp đôi này vẫn còn nảy sinh một chút tình cảm khi gặp nhau lại lần nữa - không giống như những cặp từ chối, những người vẫn còn cảm xúc tiêu cực về chuyện quá khứ.

Tôi không yêu cầu họ tạo dáng mà cố gắng nắm bắt những khoảnh khắc tự nhiên của họ. Mỗi cặp đôi có một hoàn cảnh riêng và những bức ảnh mang nhiều cảm xúc khác nhau - từ nuối tiếc, bất lực cho đến tha thứ và hoà giải.

{keywords}

Bức ảnh chụp người vợ đang nói chuyện điện thoại với bạn, còn người chồng cho cô không gian riêng. Họ chia tay cách đây vài năm và vẫn cư xử với nhau bằng sự tôn trọng. 

Có một số buổi chụp hình rất đáng nhớ. Cặp vợ chồng đầu tiên tôi gặp đã ly hôn 2 năm trước nhưng vẫn cùng nhau quản lý một studio ảnh nhỏ. Họ có một cô con gái đang chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học và họ không thể đóng cửa việc kinh doanh. Khi tôi đến, họ vừa thực hiện xong bộ ảnh cưới cho một cặp đôi ở studio. Tôi bảo họ để nguyên bối cảnh, với tấm vải đỏ treo ở hậu trường để tôi chụp họ.

Một bức ảnh khác gây ấn tượng với tôi là chụp một người phụ nữ có chồng cũ đã qua đời sau khi họ ly thân. Cô ấy nói với tôi rằng, mặc dù đã tái hôn nhưng cô không cảm thấy hạnh phúc hơn chút nào. Khi tôi chụp ảnh cô ấy đứng một mình trước ngôi nhà cũ, chúng tôi vừa run run vừa rơi nước mắt. Sau đó, cô ấy nhắn cho chồng cũ một tin nhắn: “Anh thì đã ở trên thiên đường rồi, còn em vẫn đang lang thang trên thế gian này”.

Nhưng ở góc độ cá nhân, tác động lâu dài nhất của dự án này là buổi chụp hình với bố mẹ tôi. Nó giúp giải quyết một số vấn đề giữa họ và cho tôi một số câu trả lời. Để thuyết phục họ tham gia, tôi đã mất rất nhiều thời gian và can đảm, vì họ không muốn nhìn lại quá khứ. Cuối cùng, tôi bảo việc đó là để giúp tôi tốt nghiệp thì họ mới đồng ý.

{keywords}
Cặp vợ chồng đã ly hôn nhưng vẫn cùng nhau quản lý một studio ảnh.

Như một phần của dự án, tôi đề nghị mỗi cặp vợ chồng viết lời nhắn cho nhau sau khi chụp, và bố mẹ tôi cũng làm như vậy. Bố tôi đã viết: “Anh biết ơn những hạnh phúc mà em từng mang lại cho anh”. Đổi lại, mẹ tôi viết: “Anh là một kẻ thích ngao du, đừng bao giờ dừng lại”. Bà ám chỉ đến đam mê du lịch và khám phá của bố tôi. Đọc và ngẫm lại những dòng chữ này, tôi thấy họ đã hiểu nhau và tôi hiểu họ.

Mãi cho đến khi tổ chức triển lãm dự án ảnh, tôi mới nhận ra rằng nó sẽ gây được tiếng vang lớn như thế nào với những người đã trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ. Cuốn sách lời nhắn của khách tham quan triển lãm đã cho tôi biết ý nghĩa thực sự của dự án.

Tôi nhớ một người đã viết: “Những tác phẩm của bạn khiến tôi rơi nước mắt. Việc bố mẹ tôi ly hôn, đối với tôi, là một sự bất hạnh nhưng đồng thời cũng là may mắn”. Tôi thấy cảm động trước những chia sẻ ấy về tác phẩm của mình.

Ở Trung Quốc, một bộ phận vẫn còn định kiến về việc ly hôn. Các bậc cha mẹ đôi khi phản đối con cái kết hôn với người có cha mẹ ly hôn, vì họ bị coi là “có vấn đề”.

Nhưng trên thực tế, con cái của những ông bố, bà mẹ đơn thân hiểu các mối quan hệ tốt và xấu, và giá trị của sự tin tưởng.

{keywords}
Người phụ nữ đứng trước căn nhà của cô và người chồng cũ đã mất. 

Xem thêm video: Bộ ảnh kỷ yếu đong đầy nước mắt của phụ huynh và học sinh Vũng Tàu

Nguyễn Thảo(Theo Sixth Tone)

10 lý do ly hôn phổ biến nhất của các cặp vợ chồng

10 lý do ly hôn phổ biến nhất của các cặp vợ chồng

Ly hôn giống như một vết bỏng chậm. Có những quyết định được đưa ra sau nhiều năm cân nhắc nhằm cố gắng cứu vãn nhưng không thành công.

">

Cô gái chuyên chụp ảnh vợ chồng ly hôn

Tôi lấy chồng năm 25 tuổi. Dù cuộc sống vất vả, khó khăn nhưng hai vợ chồng yêu thương nhau. Tuy nhiên khi con gái của chúng tôi mới được 5 tuổi, chồng tôi mất trong một vụ tai nạn lao động. Tôi phải cố gắng, nỗ lực rất nhiều mới vượt qua được cú sốc này.

Nhìn con gái, tôi gắng gượng đứng dậy để sống tiếp. Vì con, tôi làm đủ mọi công việc để kiếm tiền. Suốt những năm tháng đó, có nhiều người ngỏ ý muốn làm bố con bé để giúp đỡ, che chở cho hai mẹ con nhưng tôi từ chối.

Có người khiến tôi rung động nhưng tôi lại sợ cảnh “con anh, con tôi” nên ngậm ngùi lắc đầu. Tôi muốn hy sinh hạnh phúc riêng để chăm lo cho con. Con đã quá nhiều thiệt thòi…

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Thật may mắn hai mẹ con tôi vẫn đủ sức khỏe, sự mạnh mẽ để đi cùng nhau cho đến khi con gái lớn lên. Được mẹ chăm sóc, che chở, con gái tôi vào học một trường cao đẳng sau khi tốt nghiệp phổ thông.

Tuy nhiên cháu không chăm chỉ học hành mà chỉ mải yêu đương. Vốn có nhan sắc, khéo ăn nói, suốt thời đi học, cháu thay không biết bao bạn trai. Tôi nhiều lần nhắc nhở nhưng cháu không hề để tâm.

Sau khi ra trường, đi làm tại một nhà máy, cháu yêu một người cùng chỗ làm. Hai cháu tỏ vẻ yêu đương thắm thiết, mãnh liệt. Nhìn người bạn trai của con gái, tôi có cảm giác không đáng tin nên có khuyên bảo nhưng như mọi lần, cháu bỏ ngoài tai. Cuối cùng, con gái tôi có thai và thanh niên kia nhanh chóng phủi bỏ trách nhiệm.

Con gái đòi bỏ thai nhưng thấy đó là việc làm quá nhẫn tâm, tôi đã khuyên con giữ cái thai lại. Sau này, dù đói khổ hay sung sướng, tôi cũng sẽ giúp con vượt qua khó khăn.

Những năm sau đó, tôi cố gắng giúp con nuôi cháu. Vậy mà con gái chẳng có chút tình cảm nào với con mình. Cháu thường xuyên bỏ con lại cho bà ngoại chăm sóc và mải miết chạy theo các mối tình khác. Từ việc ăn uống đến đi chơi, đi học của cháu ngoại đều một tay tôi lo.

Gần đây nhất con gái tôi lại có bạn trai mới. Người này là trai tân, gia đình khá giả. Các cháu quen nhau qua lần dự đám cưới của người bạn. Cả hai đều thể hiện yêu đương nhau mãnh liệt. Bởi vậy chỉ mới quen nhau chưa được bao lâu, cháu đã đòi làm đám cưới. Tôi khuyên con gái nên bình tĩnh suy nghĩ, tìm hiểu kỹ đối phương và gia đình anh ta để tránh những đổ vỡ sau này. Cháu xua tay và kiên quyết với quyết định của mình.

Đáng buồn hơn, cháu tuyên bố, sau khi kết hôn, cả hai sẽ dọn ra ở riêng. Vì chồng tương lai chưa thích có con nên con gái tôi sẽ gửi con riêng lại cho tôi nuôi.

Tôi rất thương cháu ngoại và không ngại gì việc nuôi nấng, chăm sóc cháu. Nhưng khi cháu còn nhỏ, tôi có thể chăm sóc được. Sau này lớn lên, cháu cần có mẹ bên cạnh để lo việc học hành và phát triển về tâm, sinh lý. Tôi cũng hiểu rằng không ai có thể chăm sóc, nuôi dạy con tốt hơn cha mẹ.

Dù tôi phân tích đủ điều nhưng con gái tôi tuyên bố thẳng: Con yêu anh kia và không muốn người kia phật lòng. Khi tôi nói, mình từng hi sinh hạnh phúc riêng để nuôi con khôn lớn, con gái tôi lại lớn tiếng chê tôi tư tưởng cổ hủ, phong kiến.

Tôi nên làm gì với con và cháu mình? Nhìn cháu nhỏ hồn nhiên vui đùa mà lòng tôi đau như cắt.

Độc giả Nguyễn Phúc(55 tuổi)

Tôi bế tắc vì yêu người phụ nữ từng qua 'một lần đò'

Tôi bế tắc vì yêu người phụ nữ từng qua 'một lần đò'

Năm nay tôi ngoài đã 30 tuổi, tôi yêu và muốn lập gia đình với một người phụ nữ hơn tuổi, có con riêng. Tôi phải làm gì để thuyết phục bố mẹ bây giờ?

">

Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ

{keywords} 

Wu Yixuan (đến từ Đài Loan, Trung Quốc) là đội trưởng đội cổ vũ "Rakuten Girls" của CLB bóng chày Lotte Peach Ape. Cô nàng được nhiều người mệnh danh "nữ thần hoạt náo viên", "hot girl cheerleader" bởi vẻ ngoài xinh xắn và thần thái rạng rỡ. Hiện tại, trang Instagram cá nhân của Yixuan có gần 700.000 người theo dõi.

{keywords}
 

Yixuan luôn thu hút ánh nhìn mỗi khi xuất hiện trên sân cổ vũ. Không chỉ có vũ đạo đẹp mắt, cô nàng còn "đốn tim" người hâm mộ bằng nụ cười tươi, biểu cảm tinh nghịch và vóc dáng gợi cảm.

{keywords}
 
{keywords}
 

Những khoảnh khắc đáng yêu của cô thường xuyên được khán giả chụp lại và chia sẻ lên diễn đàn. Không chỉ lượng người hâm mộ lớn tại Đài Loan, Yixuan còn được dân mạng nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản dành sự yêu mến.

{keywords}
 

Không chỉ là "nữ thần cổ vũ", Yixuan còn được mệnh danh "con cưng của chương trình tạp kỹ". Với phong cách trò chuyện hài hước và tính tình cởi mở, cô thường trở thành tâm điểm mỗi lần tham gia show thực tế hay các chương trình trò chuyện, hẹn hò.

{keywords}
 

Có chiều cao khiêm tốn và được đặt biệt danh "nấm lùn đáng yêu" song Yixuan vẫn trở thành mẫu ảnh được yêu mến nhờ thân hình nóng bỏng, số đo 3 vòng gợi cảm. Bên cạnh công việc chính, cô còn mở một spa làm móng để kinh doanh thêm.

{keywords}
 

Yixuan từng dính tin đồn hẹn hò với nhiều anh chàng song cô không lên tiếng xác nhận. Hot girl xứ Đài kể cách đây 8 năm, cô suýt kết hôn khi bạn trai khi đó bất ngờ quỳ gối cầu hôn dù mới hẹn hò được 3 tháng.

{keywords}
 

Tuy nhiên, cha cô đã ngăn cản khi nghe con gái tâm sự bởi cho rằng như vậy là quá vội vã. Cô tiếp tục hẹn hò với chàng trai đó nhưng sau một thời gian, cả hai quyết định chia tay.

{keywords}
 

Thời gian rảnh rỗi, cô thích du lịch cùng bạn bè hoặc chăm sóc thú cưng. Trước đây, Yixuan thường xuyên được mời tham gia các sự kiện, lễ hội ở nước ngoài.

Tuy nhiên thời gian dịch bệnh bùng phát, nhiều hoạt động phải tạm hoãn, cô tập trung hơn vào việc kinh doanh.

Theo Zing

Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực

Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực

Nguyễn Kim Oanh (Jaykiy) sinh năm 2002, hiện sống và làm việc tại Hà Nội, là một cái tên không mấy xa lạ với cộng đồng mạng khi thường xuyên xuất hiện trên các group trai xinh gái đẹp.

">

Cô nàng được mệnh danh nữ thần hoạt náo viên

Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời mãi mãi - 1

Suốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.

Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.

Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).

Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời mãi mãi - 2

Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ.

Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.

Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.

Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.

Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.

Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.

Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời mãi mãi - 3

Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa.

Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.

Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.

Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.

Theo Dân Trí

Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác

Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác

Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.

">

Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời

Đám cháy lớn bùng phát rạng sáng 12/5 tại trung tâm thương mại bán lẻ 44 Marywilska, quận Bialoleka, thủ đô Warsaw, Ba Lan nơi có hơn 460 gian hàng của các tiểu thương người Việt.

"Đọc tin báo từ các hội nhóm tiểu thương, tôi tá hỏa lay chồng con dậy, tức tốc lái xe đến chợ", chị Nguyễn Thị Chung, 47 tuổi, người Việt kinh doanh quần áo tại khu A ở chợ 44 Marywilska, kể với VnExpress. Trên đường đi, chị được thông báo lửa đã bao trùm khắp 1.400 gian hàng của chợ.

Khi đến nơi, chị Chung cùng hàng loạt tiểu thương người Việt chỉ biết đứng bên ngoài hàng rào phong tỏa của cảnh sát, chứng kiến khu chợ rộng hơn 6 ha chìm trong biển lửa, khói đen đặc bốc lên trời. Họ bất lực nhìn "bà hỏa" thiêu rụi sản nghiệp, nhiều người còn để hàng trăm nghìn USD trong két sắt ở gian hàng.

"Có những người ôm mặt khóc, nằm cả ra đường, không biết phải làm sao khi đã mất trắng. Giờ đi đâu về đâu? Có người cố giấu nước mắt, nhưng rồi cũng không kìm được nức nở", chị Chung nói.

Truyền thông Ba Lan cho hay một số tiểu thương Việt đã tìm cách lao vào khu chợ để cứu hàng hóa, nhưng bị lực lượng bảo vệ cản lại. Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở Ba Lan cho hay đám cháy "gây tổn thất nặng nề về kinh tế" và đây là thảm họa kinh hoàng với hàng nghìn tiểu thương cùng gia đình họ.

Trung tâm thương mại bán lẻ 44 Marywilska ở Warsaw chìm trong biển lửa, ngày 12/5. Ảnh: Reuters">

Những người Việt mất trắng cơ nghiệp trong vụ cháy chợ ở Ba Lan

友情链接