Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới

Bóng đá 2025-01-19 20:54:19 3
ậnđịnhsoikèoPortFCvsKhonkaenUnitedhngàySángcửadướgiá vàng mới nhất   Hồng Quân - 14/01/2025 18:42  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/86a495437.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

Lễ Vu lan, hiểu nôm na là lễ chú nguyện, cầu siêu cho ông bà, cha mẹ, thân bằng quyến thuộc trong đời này và nhiều kiếp trước (lỡ còn bị đày đọa trong cảnh địa ngục hoặc ngạ quỷ) sớm được siêu thoát, ra khỏi những cảnh khổ đau cùng cực nhất. 

Tuy nhiên, không đơn giản chỉ dựa vào lời cầu nguyện của chư Tăng Ni hay người thân mà những người mất (hương linh - vong linh) liền được "tha tội" hay hết khổ được đâu. Mà người thân phải làm nhiều việc thiện. Và chính hương linh phải có sự "tỉnh ngộ" - xả bỏ oán hận, tham si, thì may ra mới giảm bớt nỗi khổ đau.

{keywords}

Phật tử dâng y mùa Vu lan để hồi hướng phước lành

đến thân bằng quyến thuộc đã quá vãng và còn tại thế - Ảnh minh họa

Trong ngày Đại lễ Vu lan, thông thường thì có thêm nghi thức "Cúng cô hồn", diễn ra sau 12 giờ trưa. Ý nghĩa là để bố thí thức ăn cho những vong hồn chưa được siêu thoát, không nơi nương tựa, không người cúng quảy (ví dụ như những người chết mất xác ở bụi bờ sông biển,... mà gia đình không hay biết để thờ cúng).

Theo kinh Tăng Chi, thì chỉ có chúng sanh đọa vào loài ngạ quỷ mới có thể thọ dụng (“hưởng được”) những phẩm vật (thức ăn) do người thân tế tự (cúng). Còn lại các cõi khác như cõi trời, nếu ai được thác sinh lên đây thì họ "không thèm dùng" thức ăn chúng ta cúng đâu. Vì cõi trời có rất nhiều phước báu, họ sống thanh cao sạch đẹp hơn cõi người nhiều. Còn cõi súc sinh (bàng sinh) như trâu heo gà chó cá rùa sâu kiến giun dế... thì chúng... tự kiếm ăn. Còn cõi địa ngục thì họ (vong linh) luôn bị "tra tấn", canh giữ nghiêm ngặt nên cũng không thể thọ dụng đồ cúng.

Nói tóm lại, việc chính của con người chúng ta vẫn là tu tập bản thân, sống thiện lương ngay hiện tại. Còn việc cúng quảy nhằm hồi hướng cứu độ những loài cô hồn, ngạ quỷ quyến thuộc chỉ là phương cách biểu hiện lòng từ bi - tình người, trợ duyên trong mức độ giới hạn nào đó mà thôi. Tuy nhiên cũng không vì thế mà ta xem nhẹ việc thờ cúng, càng không nên cho việc cúng cô hồn là... mê tín.

Theo Thích Nhuận Thường/Báo Giác ngộ)

Những điều nên làm trong tháng cô hồn để đón may mắn, tránh xui xẻoTheo quan niệm của dân gian, tháng cô hồn có những điều kiêng kỵ riêng. Tuy vậy, thời gian này cũng có nhiều điều nên làm để đón may mắn, xua đuổi chuyện xui rủi.">

Cúng Vu lan là gì, cúng cô hồn là sao?

 

Hiểu được điều đó và sau khi bản thân trải qua, Clarence Tan, một chàng trai mang trong mình 2 dòng máu Hồng Kông và Singapore đã chia sẻ câu chuyện của chính mình. Bài đăng của anh thu hút hơn 72 nghìn lượt thích và gần 8 nghìn lượt bình luận trên MXH.

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 2
 

Clarence Tan đã kết hôn với bạn gái mình là Edna ở Ghana, Tây Phi, hiện tại cả 2 đang sinh sống tại Mỹ. Để được đến ngày thành hôn với bạn gái, anh đã phải liên tục đấu tranh giành lấy hạnh phúc cho chính mình.

"Hẹn hò với một cô gái da đen (châu Phi) không phải lúc nào cũng nhận được sự tán thành và chúc phúc trong văn hóa Trung Quốc hay châu Á. Điều đó càng thể hiện rõ khi tôi bắt đầu hẹn hò với Edna, tôi bị bố mẹ phản đối dữ dội, đặc biệt là bố mình", anh chia sẻ.

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 3
 

Anh cũng nói thêm rằng: "Cha tôi là một người rất tuyệt vời và tôi rất kính trọng ông. Ông có đạo đức nghề nghiệp đáng kinh ngạc, hy sinh rất nhiều cho con cái và luôn đặt gia đình lên hàng đầu. Tôi cho rằng bản thân được như ngày hôm nay chính là nhờ tấm gương từ cha mình. Vì vậy, tôi cảm thấy rất khó xử khi ông nói rằng mình không chấp nhận Edna".

Lý do của cha anh không chấp nhận Edna là:

- Văn hóa quá khác nhau sẽ ảnh hưởng đến hôn nhân và gặp nhiều bất đồng trong cuộc sống.

- Nếu anh quay trở về châu Á, anh sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong kinh doanh...

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 4
 

Sau khi nói ra lý do, cha Clarence nói với anh rằng vào cuối ngày, nếu vẫn kiên quyết chọn Edna thì có thể làm bất kỳ điều gì mình muốn. Tuy nhiên, anh sẽ không nhận được sự chúc phúc, thậm chí sẽ không tham dự đám cưới của con trai mình.

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 5
 

Từ đó trở đi, Clarence bắt đầu nghĩ ra một kế hoạch. Anh nói: "Tôi đưa cô ấy về nhà gặp bố mẹ mình, điều này cực kỳ khó khăn đối với Edna và bố mẹ (chủ yếu là bố). Mặc dù không tán thành nhưng bố tôi vẫn cố tỏ ra lịch sự khi chào và thừa nhận sự hiện diện của Edna. Thế nhưng, cô ấy cảm nhận được mình không được chào đón trong căn nhà của gia đình tôi".

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 6
 

Chính vì những điều đó mà Clarence và Edna cãi nhau rất nhiều, thậm chí có nhiều lần anh phải nói dối rằng bố mẹ mời cô đến nhà chơi. Dần dần, bố mẹ anh nhận ra cô rất thông minh, tốt bụng, cực kỳ biết quan tâm tới người khác và lúc nào cũng ân cần, lịch sự.

"Bố mẹ tôi thấy được Edna đã dành phần lớn thời gian rảnh để hỗ trợ tôi xây dựng công ty, thậm chí là cả tài chính. Tôi đã cố tình giữ bí mật vì điều này có thể khiến bố mẹ cảm thấy xấu hổ nhưng cuối cùng họ nhận ra", anh nói thêm.

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi - 7
 

Sau bữa tối, một cuộc trò chuyện nhỏ diễn ra và bố mẹ anh cảm nhận được sự chân thành từ Edna, sau đó họ "bật đèn xanh" cho con trai mình.

"Sau 3 năm hẹn hò, cuối cùng chúng tôi đã có thể kết hôn với sự hỗ trợ đầy đủ từ 2 phía gia đình, đặc biệt là bố tôi. Tôi cảm thấy chưa bao giờ hạnh phúc như là ngày cưới này. Trong buổi lễ, bố tôi đã cười rất nhiều, thậm chí còn nhảy nhót chung vui cùng với mọi người", anh vui mừng chia sẻ.

Clarence nói rằng sau bao nhiêu nỗ lực, cuối cùng mọi người đã có thể công nhận Edna và chúc phúc cho cả 2.

Ăn 5 chiếc bánh xèo, người phụ nữ để lại đứa con 3 tuổi cho chủ quán

Ăn 5 chiếc bánh xèo, người phụ nữ để lại đứa con 3 tuổi cho chủ quán

 Thương bé gái 3 tuổi bị mẹ bỏ, chân tay lấm lem, mặt mệt mỏi, vợ chồng ông Chương (TP.HCM) mang về nhà nuôi gần 1 năm qua.  

">

Chàng trai chia sẻ cách mà người bố châu Á chấp nhận con dâu châu Phi

{keywords}Chị Liên chọn cách sống tích cực và lạc quan cho mình, cho người thân và cho cộng đồng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Vượt lên số phận, chị Ngô Thị Liên - một người phụ nữ nhiễm HIV ở xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã không chỉ sống tốt cho riêng mình mà còn là tấm gương nghị lực, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho cộng đồng người nhiễm HIV trên cả nước.

Sinh ra và lớn lên trong cùng một huyện, chị Liên quen chồng từ ngày chị học cấp 3, còn anh đang học một trường trung cấp gần nhà chị.

Tốt nghiệp cấp 3, thi trượt đại học, chị quyết định lấy chồng ngay sau đó vì thấy anh hiền lành, thật thà.

‘Cho đến bây giờ anh vẫn là một người hiền lành, chưa một lần đánh đập vợ con’, chị nói.

Cưới nhau xong chị mới biết anh là một con nghiện từ khi học phổ thông.

Năm sau đó, anh chị sinh được một bé gái xinh xắn. Ai ngờ, khi con gái mới được 9 tháng tuổi, chị nhận được tin dữ: chị dương tính với HIV.

Nhưng chị không phải là người đầu tiên biết tin này. Trong một lần đau bụng, chị được chị chồng đưa đi khám ở bệnh viện tỉnh. Các bác sĩ chỉ nói chị bị viêm gan B và từ nay không được cho con bú nữa.

Khi về nhà, chị chồng bế con gái chị đi và nói chị không nên gần con vì bệnh viêm gan B sẽ lây. Chị chồng cũng nói sẽ nuôi đứa bé. Dĩ nhiên, chị không chấp nhận việc đó. Đến khi chị phản đối gay gắt, gia đình chồng mới nói thật là chị đã nhiễm HIV.

Ngay lập tức, chị yêu cầu chồng mình cũng phải đi xét nghiệm. Kết quả không nằm ngoài dự tính, chồng chị cũng dương tính với HIV.

‘Đó là giai đoạn cực kỳ khó khăn với tôi. Tôi đã từng tìm đến thuốc trừ sâu để tự tử, nhưng ông trời không cho chết. Sau này, tôi đã nghĩ rằng nếu cái chết không chào đón mình thì mình sẽ sống thật kiên cường’, chị nói.

Khi con gái đủ 18 tháng, chị đưa con đi xét nghiệm. May mắn, cháu không bị mắc căn bệnh thế kỷ. Nhưng sự kỳ thị và xa lánh sau đó của cộng đồng với gia đình chị là không thể tránh khỏi.

Chị quyết định công khai mình bị nhiễm HIV với cộng đồng. ‘Ban đầu, mình công khai chỉ vì muốn gia đình mình chấp nhận mình, yêu thương mình, để con cho mình nuôi. Mình cũng đã nghĩ đến nhiều phương án nhưng tốt nhất vẫn là nói thẳng để lấy lại sự công bằng. Mình cũng không muốn khi con mình lớn lên, sẽ hiểu sai việc tại sao mẹ nó không nuôi nó’.

‘Ngày cháu đi học mẫu giáo, nhà trường yêu cầu tôi phải trình giấy tờ y tế chứng minh cháu không bị nhiễm mới cho học. Sau này tôi mới biết, làm như thế là sai luật, nhưng lúc đó tôi không có kiến thức để nói lại, mà chỉ ra sức thuyết phục’.

‘Sau này, khi con đi học, thỉnh thoảng con cũng về kể với mẹ là các bạn không chơi với con. Con bị các bạn kỳ thị vì có bố mẹ thế này thế kia’.

Thậm chí, giai đoạn đầu khi phát hiện bệnh, đến bố mẹ đẻ chị cũng sợ hãi căn bệnh này. ‘Mẹ mình nghĩ rằng đã mắc bệnh này rồi thì chắc ngày mai có thể chết luôn. Bà chỉ hi vọng mình sống thêm được 1 năm nữa. Có bao nhiêu của ngon vật lạ, bà mang cho con gái ăn hết’.

Thương con, nhưng cũng chính vì không hiểu rõ về căn bệnh nên chị rất khó nói chuyện với bố mẹ. Chỉ mãi sau này, khi thấy chị vẫn lạc quan, vừa sống tốt vừa làm công tác xã hội giỏi, bố mẹ chị mới hiểu ra. Thậm chí ông bà còn tự hào khi thấy con gái được khen thưởng, tuyên dương nhờ làm các công tác từ thiện, giúp đỡ cộng đồng.

Nhớ lại thời điểm quyết định công khai căn bệnh, chị cho biết, đó là cả một quá trình đấu tranh tư tưởng. Ở một huyện nhỏ như nơi chị sống, việc công khai mình nhiễm HIV sẽ buộc chị phải chấp nhận và đối mặt với nhiều thứ.

Khi được hỏi tại sao chị muốn công khai căn bệnh, trong khi nếu giấu nó đi, chị vẫn có thể sống bình thường như bao người khác, chị nói: ‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa. Nó chỉ là một căn bệnh như những căn bệnh khác’.

{keywords}
Chị Liên làm kinh tế tốt từ việc bán hàng, làm trang trại gà. 

Từ ngày công khai mình mắc bệnh, chị lại càng có quyết tâm, động lực để sống tốt hơn, làm kinh tế tốt hơn, nuôi con tốt hơn để chứng minh cho mọi người thấy rằng HIV chỉ là một căn bệnh.

Nhưng sau khi công khai, chị cũng phải mất một thời gian dài để lấy được niềm tin từ cộng đồng. Trước đó, chị đi chạy chợ tận Phú Thọ. Ngày nào cũng như ngày nào, cứ 2 giờ sáng chị đi xe máy từ Yên Bái về Phú Thọ lấy hàng rồi bán ở chợ gần đó luôn. ‘Buôn bán ở gần rất khó, nên mình phải tìm cách buôn bán ở thật xa, để không ai biết đến mình’ - chị chia sẻ.

Nhưng dần dần, với tính cách nhiệt tình, lối sống lạc quan, cởi mở với tất cả mọi người, chị được hàng xóm láng giềng yêu quý. ‘Sau một thời gian thấy mình sống tốt, sống khoẻ mạnh, kinh tế gia đình tốt, mọi người tự cảm nhận và mở lòng với mình. Bây giờ mọi người rất quý và tốt với mình’.

Đến năm 2016, chị nghỉ chạy chợ ở Phú Thọ. Năm 2017, chị về chợ huyện bán hàng thờ cúng, vàng mã. Cho đến bây giờ, chị cảm thấy mọi người đối xử với chị gần như một người bình thường. Sức khoẻ chị ổn định, sống vui, khoẻ. Chị khoe chị đang là chủ nhiệm một câu lạc bộ bóng chuyền: ‘Cứ 5 giờ chiều là mình lại tranh thủ đi đánh bóng chuyền’.

Một ngày của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng. Ngoài ngày 2 buổi bán hàng ở chợ, chị còn chăn nuôi một trang trại gà để kiếm thêm thu nhập. Gần như tháng nào chị cũng lên Hà Nội và thường xuyên đi thực tế các tỉnh miền núi, vì hiện chị đang là Trưởng ban điều phối Mạng lưới quốc gia Hoa hướng dương Việt Nam - một cộng đồng những người nhiễm HIV gồm 2.000 thành viên ở 7 tỉnh miền núi phía Bắc.

Chị nói, cuộc sống của chị có 2 công việc chính: kinh doanh sản xuất để đảm bảo cuộc sống và hỗ trợ cộng đồng.

Niềm vui lớn nhất của chị hiện tại có lẽ là cô con gái duy nhất đang học cấp 3 học giỏi, ngoan ngoãn.

‘Bây giờ mình không chỉ sống cho riêng mình mà sống cho rất nhiều người: cho người chồng đã ly hôn nhưng vẫn chung một nhà, cho đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, cho cả những người đang ở giai đoạn chật vật sống như mình ngày xưa’.

 Mạng lưới Hoa hướng dương Việt Nam được thành lập từ năm 2004. Đây là một mạng lưới cộng đồng dành cho những người nhiễm HIV, nhận ngân sách hàng năm từ Uỷ ban Y tế Hà Lan - VN (MCNV) - một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam từ năm 1968. Mạng lưới đang hoạt động ở 3 mảng: y tế, giáo dục và xã hội.

Hiện nay, dự án đang hỗ trợ cho 2.000 phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV tại 7 tỉnh phía Bắc Việt Nam gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Điện Biên, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Nội và Quảng Ninh. Sứ mệnh của Hoa hướng dương Việt Nam là can thiệp để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho những người nhiễm HIV vượt qua khó khăn, tư vấn và hướng dẫn họ thực hiện liệu trình điều trị khoa học, đúng cách nhất để họ có thể sống khoẻ mạnh và tự lập. 

(Còn nữa)

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Sau khi cai nghiện thành công, ông Hoàng Văn Địa trở về làm ăn lương thiện, giúp đỡ những con nghiện khác ở địa phương, rồi được bầu làm lãnh đạo xã suốt 13 năm qua.

">

Lần quyên sinh bất thành thay đổi cuộc đời người phụ nữ nhiễm HIV

Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

Nếu “thần kinh thép” và muốn một sự trải nghiệm khác biệt, bạn có thể dành trọn một đêm “bị nhốt” trong nhà tù khét tiếng, từng được coi là “nỗi ám ảnh kinh hoàng” nhất Vương quốc Anh.

{keywords}
Shepton Mallet là một trong những nhà tù có lịch sử lâu đời và quá khứ đen tối ở Anh

Nhà tù lịch sử HM Shepton Mallet ở Somerset, phía tây nam nước Anh, được xây dựng vào năm 1610. Là nhà tù hoạt động lâu đời, nơi này từng giam giữ tù nhân, băng đảng xã hội đen nổi tiếng, và cũng từng được coi là “nỗi ám ảnh kinh hoàng” nhất xứ sở sương mù.

Shepton Mallet từng sở hữu lịch sử đen tối, thi hành một số vụ hành quyết ghê rợn từ năm 1626 cho tới vụ treo cổ tù nhân cuối cùng diễn ra vào năm 1945. Trong giai đoạn Thế chiến thứ 2, nơi này từng được sử dụng làm nhà tù quân sự, phục vụ lực lượng vũ trang của Anh và Mỹ. Khoảng thời gian từ 1943 đến 1945, 18 quân nhân người Mỹ đã bị xử tử ở Shepton Mallet.

{keywords}
Nơi này từng được coi là "nỗi ám ảnh kinh hoàng"

Đây cũng là nơi giam giữ các cựu tù nhân nổi tiếng, từ cặp song sinh Kray - băng đảng khét tiếng một thời vùng đất phía đông nước Anh, hay tù nhân Ben Gunn, người bóc lịch lâu nhất trong lịch sử Vương quốc Anh cũng giam giữ tại nhà tù này. Tù nhân bị treo cổ lần cuối cùng ở đây vào năm 1945.

{keywords}
Nhà tù đóng cửa từ năm 2013, và đến nay cung cấp các gói tour cho khách tham quan

Nơi này đóng cửa vĩnh viễn kể từ năm 2013. Đến nay, nhà tù lịch sử đang cung cấp các tour du lịch cho du khách mê mạo hiểm tới thăm.

Du khách có thể khám phá từ phòng giam mang số 1610, lắng nghe những câu chuyện lịch sử do các cựu sỹ quan nhà tù kể lại.

Ngoài ra, có một trải nghiệm đặc biệt nếu ai đủ can đảm có thể thử. Đó là trải nghiệm cuộc sống một tù nhân sau song sắt ra sao. Thời gian lưu trú tại đây là 12 giờ.

Trong đó, du khách có thể chọn một phòng giam ở cánh B, cảm nhận việc ngủ ở phòng giam thế nào. Mỗi người phải tự mang theo thiết bị chiếu sáng, giường, chiếu riêng vì những món đồ này không được cung cấp. Tại đây, du khách được ăn cháo nhạt cho bữa sáng và tối, ngủ ở phòng giam lạnh.

Hoạt động về đêm hấp dẫn hơn cả là tour săn ma. Đó là lúc du khách có thể "kết nối, liên lạc" với linh hồn của những tên tội phạm khét tiếng từng bị xử tử cũng như chết trong thời gian bị giam.

{keywords}
Về đêm sẽ là tour "săn ma" cho du khách mê mạo hiểm

Anh Paul Tool, một trong những du khách chia sẻ: "Đó là trải nghiệm rất đáng thử trong đời. Trước đây, tôi từng hoài nghi về câu chuyện của những linh hồn. Nhưng qua một đêm ở Shepton Mallet, tôi tự có những cảm nhận cho riêng mình. Đây chắc chắn là chuyến tour không dành cho người yếu tim".

Được biết, giá tour tham quan nhà tù không có hướng dẫn viên là 15 bảng Anh/người. Nếu muốn có người hướng dẫn thuyết minh sẽ thêm 3 bảng Anh. Tour săn ma về đêm là 20 bảng Anh/ người.

Resort ma mị với hình nhân gỗ khổng lồ tại thị trấn cổ ở Mexico

Resort ma mị với hình nhân gỗ khổng lồ tại thị trấn cổ ở Mexico

Một khách sạn hạng sang ở thị trấn cổ Tulum (Mexico) có kiến trúc độc đáo với hình nhân trang trí khổng lồ mang dáng vẻ ma mị giữa rừng và biển.

">

Ngủ qua đêm ở nhà tù 'ma ám', từng được coi là nỗi ám ảnh kinh hoàng

Anh là 1 trong 10 gương mặt tài năng trẻ trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ được trao giải thưởng Quả cầu vàng năm 2020.

{keywords}
TS Huỳnh Thế Thiện sinh năm 1988, là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Bến Tre

Tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Viễn thông tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2011, Huỳnh Thế Thiện tiếp tục theo học thạc sĩ.

Sau đó, được sự tin tưởng và giới thiệu của một giảng viên hướng dẫn, Thiện tiếp tục nhận học bổng rồi nhận bằng tiến sĩ ngành Khoa học máy tính tại Trường ĐH ĐH Kyung Hee (TP Suwon, Hàn Quốc) vào năm 2018.

Hiện, anh đang là nghiên cứu sinh sau tiến sĩ, Viện Công nghệ Quốc gia Kumoh.

Từ năm 2014 đến nay, TS Thiện đã có 58 bài báo đã công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, trong đó 21 bài thuộc danh mục Q1 (12 bài là tác giả chính), 2 bài thuộc danh mục Q2 (1 bài là tác giả chính), 1 bài thuộc danh mục Q3 và 33 bài thuộc danh mục Q4 (18 bài là tác giả chính).

Ngoài ra, anh còn có 2 báo cáo quốc tế xuất sắc, trong đó 1 bài là tác giả chính ở các hội nghị về lĩnh vực viễn thông; đồng tác giả của 3 sáng chế.

Đây là con số rất ấn tượng với một tiến sĩ sinh năm 1988.

“Lúc nhận được thông tin trở thành 1 trong 10 gương mặt được giải thưởng Quả Cầu Vàng mình rất bất ngờ".

Thiện cho rằng điều khiến hồ sơ của mình thuyết phục nhất với hội đồng có lẽ là việc chủ nhiệm 1 đề tài khoa học cấp quốc gia của Hàn Quốc: “Hierarchical Visual Deep Framework for High-Risk Physical Behavior Attention” (Thuật toán học sâu cho xử lý video giúp cảnh báo sớm các hành vi nguy hiểm ở người) được cấp bởi Quỹ nghiên cứu Quốc gia Hàn Quốc trong vòng 3 năm, từ 6/2019 đến 5/2022. Mức kinh phí được cấp khoảng 1 tỷ đồng mỗi năm.

Theo Thiện, đề tài này nghiên cứu hướng ứng dụng trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn trong việc xử lý video với mục tiêu phát hiện, cảnh báo sớm các hành vi nguy hiểm.

“Chẳng hạn như những hành vi leo lên ghế và với tay để lấy vật dụng gì đó,... lúc đầu, máy sẽ phải nhận dạng vật thể trong khung hình là người hay là vật. Sau đó sẽ đối chiếu với bộ dữ liệu được xây dựng trong hệ thống của mình, nếu hành vi đó nguy hiểm hoặc mất an toàn thì sẽ đưa ra hình thức cảnh báo như gửi tin nhắn, phát âm thanh,...”, Thiện chia sẻ.  

Trước đó, trong quá trình học tiến sĩ, Thiện cũng từn là thành viên nghiên cứu (từ 6/2014 đến 5/2018) đề tài khoa học “Mining Minds Core Technology Exploiting Personal Big Data” của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc. Đây cũng là một đề tài liên quan đến việc thu thập dữ liệu người dùng để đưa ra chỉ dẫn.

Phòng thí nghiệm là nhà

Để có được thành quả hiện nay, Thiện cho rằng mình đã trải qua một hành trình đầy nỗ lực và nhiệt huyết.

“Lĩnh vực mình học và nghiên cứu trước đây về thuật toán để xử lý ảnh nhưng phòng nghiên cứu ở môi trường mới chủ yếu là hệ thống nền tảng Dữ liệu lớn. Lúc đầu mình cảm thấy rất hụt hẫng, khá căng thẳng, thậm chí stress bởi hướng nghiên cứu của giáo sư và của mình không trùng với nhau”, Thiện chia sẻ về giai đoạn được cho là khó khăn nhất khi mới đặt chân đến Hàn Quốc.

Nhưng rồi, anh dặn mình đây là cơ hội để tiếp cận môi trường khoa học phát triển nên càng cần phải cố gắng. Thiện bỏ nhiều thời gian học, đọc để tiếp cận các kiến thức mới.

{keywords}
 

4 năm học tiến sĩ, Thiện có thuê phòng trọ ở ngoài, nhưng chủ yếu chỉ trở về vào dịp cuối tuần để giặt đồ, còn lại, phần lớn thời gian, Thiện gần như ở luôn tại phòng thí nghiệm của trường. 

“Việc này giúp mình có thêm nhiều thời gian để nghiên cứu. Nhiều lúc trong đầu có một ý tưởng gì đó nhưng nếu rời phòng lab về nhà thì sẽ bị ngắt quãng. Ở lại phòng thí nghiệm, mình có thể thực hiện nó một cách xuyên suốt và thành công hay không thì cũng thỏa lòng”.

Điều Thiện ái ngại nhất chỉ là phòng thí nghiệm dù sao cũng là nơi sinh hoạt, nghiên cứu chung của mọi người. “Rất may, trước đó, mình ngỏ ý hỏi việc ngủ lại thì giáo sư người Hàn Quốc cũng vui vẻ sẵn lòng với lý do...coi như có thêm người trông phòng lab”, Thiện cười.

Ngoài nghiên cứu, TS Thiện còn là biên tập khách mời cho tạp chí ISI Remote Sensing (IF: 4.509).

Anh cũng tham gia phản biện cho các tạp chí chuyên ngành như: Information Sciences, IEEE Transaction on Circuits and Systems for Video Technology, IEEE Transaction on Industrial Informatics, IEEE Access, IEEE Transactions on Cognitive and Developmental Systems, Sensors...

Với kinh nghiệm của mình, Thiện có nhiều cơ hội để tiếp tục ở lại làm việc ở Hàn Quốc hoặc một số quốc gia khác. Song, Thiện cho hay, sau khi hoàn tất đề tài, tháng 5/2022, anh sẽ trở về Việt Nam để có thể cống hiến ngay tại quê nhà.

Anh dự định sẽ thi vào làm giảng viên một trường đại học ở TP.HCM.

Giải thưởng Khoa học công nghệ Thanh niên Quả Cầu Vàng là Giải thưởng uy tín trong lĩnh vực khoa học công nghệ dành cho các cá nhân xuất sắc không quá 35 tuổi, do Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.

Giải thưởng này nhằm phát hiện, tôn vinh các tài năng trẻ xuất sắc ở 5 lĩnh vực: công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ y - dược, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường, công nghệ vật liệu mới.

Thanh Hùng

10 tài năng trẻ nhận giải thưởng Quả cầu vàng năm 2020

10 tài năng trẻ nhận giải thưởng Quả cầu vàng năm 2020

Tối 12/12, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức giao lưu “Khát vọng Việt Nam”, trao Giải thưởng Quả Cầu Vàng và giải thưởng Nữ sinh viên tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học công nghệ năm 2020.

">

Tiến sĩ người Việt làm chủ nhiệm đề tài cấp quốc gia của Hàn Quốc

友情链接