Việt Nam quan ngại về 'căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines ở bãi Cỏ Mây'
Sáng 9/3,ệtNamquanngạivềcăngthẳnggiữaTrungQuốcvàPhilippinesởbãiCỏMâbảng xếp hạng vilich trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc và Philippines ở khu vực Bãi Cỏ Mây, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam rất quan ngại về căng thẳng gần đây ở Biển Đông, có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
Mọi hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia được xác lập phù hợp với UNCLOS, không có hành động làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng, bảo đảm tự do hàng hải và hàng không, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
"Chúng tôi kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, thực hiện nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông", người phát ngôn nói.
EU, Canada phản đối Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu Philippines ở Biển Đông
Liên minh châu Âu (EU) và Canada vừa bày tỏ "sự phản đối mạnh mẽ" đối với các hành động đơn phương gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Hình ảnh nhóm thí sinh An Giang trả lời câu hỏi của Hội đồng. Ảnh: VLAB Innovation Trong 6 đội thi được xướng tên thì có đến 5 đội thi cá nhân, điều này càng chứng tỏ sự xuất sắc và cá tính mạnh mẽ của các bạn. Đội thi nhóm duy nhất là bốn bạn nam lớp 12 đến từ Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, tỉnh An Giang đã giành được giải Nhì. Đây cũng là nhóm thí sinh mà mỗi bạn đều có cá tính mạnh mẽ nhưng cũng không kém phần lém lỉnh. Qua phần hỏi đáp cùng các giáo sư trong Hội đồng chấm thi, các bạn không hề tỏ ra căng thẳng mà bình tĩnh trao đổi những quan điểm, suy nghĩ của mình tới Hội đồng.
Thí sinh đạt giải nhất vòng Chung kết là bạn Nguyễn Ngọc Duy đến từ trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc. Là một học sinh chuyên Toán tin, bạn đã tích cực tham gia các dự án liên quan đến Ngôn ngữ máy tính và Trí tuệ nhân tạo từ sớm và có những trải nghiệm chân thực với công nghệ mới này.
Hai thí sinh cá nhân đến từ Hà Nội là bạn Phùng An Như (lớp 10) đến từ trường THPT Chuyên Chu Văn An đạt giải Nhì và Phùng Hoàng Sơn (lớp 11) đến từ trường THPT Nhân Chính đạt giải Ba. Thuyết phục Hội đồng bằng lối diễn thuyết ấn tượng cùng với những ý tưởng về đóng góp của trí tuệ nhân tạo cho xã hội và cả lĩnh vực nghệ thuật ít ai ngờ đến, âm nhạc.
Là thí sinh có bài dự thi sớm nhất, bạn Trần Văn Tuân - học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Công Trứ, Nam Định đã có thành tích xuất sắc ở Vòng toàn quốc và đạt giải Ba. Với quyết tâm của mình, bạn đã khai thác ý tưởng của bản thân theo cách mới lạ khiến các giáo sư bất ngờ.
Thí sinh duy nhất đến từ miền Trung là bạn Nguyễn Trần Thái Khang - lớp 11, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng tiếp tục đạt được thành tích xuất sắc với giải Ba Vòng Chung kết. Tiếp nối tinh thần vì cộng đồng của mình, với phần trình bày ý tưởng, bạn đã thiết kế được những kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện hoá ý tưởng đó.
Thế Định
" alt="6 đội xuất sắc nhận giải thưởng Trí tuệ nhân tạo Việt Nam" />Một con bò đực trong lễ rước Jal Yatra ở Ahmedabad, Ấn Độ vào ngày 17/6/2019
Một chú bò tót có tên là Babuji đã chết vì già yếu vào ngày 15/8 tại ngôi làng Kurdi, thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Độ. Và người dân trong ngôi làng này đã tưởng niệm cái chết của Babuji và tôn vinh con vật như một già làng.
Khoảng 3.000 người đã tham dự lễ tang của Babuji một cách trang trọng. Các linh mục tụng kinh cho linh hồn của Babuji bằng tiền mặt và hoa.
Cư dân trong làng nói rằng Babuji gần như là một thành viên trong gia đình đối với họ, và được coi là “món quà từ thần thánh”. Chú bò tót được tìm thấy khi đi lang thang tại một thánh địa của làng lúc nó còn nhỏ, khiến một số người gọi nó là Nandi - một vị thần hộ mệnh trong đạo Hindu - thường được miêu tả là một con bò đực.
Trong những ngày trước lễ mai táng, dân làng đã tiến hành các nghi thức tôn giáo và tang lễ cho Babuji, bao gồm hỏa táng và “rasam pagri” - một nghi lễ thường dành cho sự qua đời của người đàn ông lớn tuổi nhất trong một gia đình.
Chú bò Babuji khi còn sống
Bò được coi là linh thiêng ở nhiều vùng của Ấn Độ, và hầu hết các bang đều cấm giết mổ bò hoặc ăn thịt bò. Bang Madhya Pradesh, thậm chí đã thành lập một khu vực riêng để chăm sóc cho chúng.
Vào tháng 5/2021, một số người đàn ông Ấn Độ đã phủ lên mình phân bò và nước tiểu với niềm tin rằng nó sẽ cải thiện khả năng miễn dịch để chống lại Covid-19. Các bác sĩ đã lên tiếng cảnh báo về phương pháp này, nói rằng không có bằng chứng khoa học nào công nhận điều đó.
Đăng Dương(Theo Business Insider)
Ngôi làng kỳ lạ nơi nam nữ nói hai ngôn ngữ khác nhau
Nằm ở vùng nông thôn Nigeria là một ngôi làng vô cùng đặc biệt, nơi đây phân biệt nữ giới và nam giới bởi hai loại ngôn ngữ khác nhau.
" alt="3.000 người dân Ấn Độ tới dự tang lễ một con bò" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng sách cho các cán bộ công nhân viên của Bộ trong ngày gặp gỡ đầu năm mới 2023. Ảnh: Lê Anh Dũng Ngành Xuất bản, In và Phát hành (sau đây sẽ gọi tắt là ngành Xuất bản) là một ngành lớn. Vừa chính trị, vừa văn hoá, vừa kinh tế. Chính trị là giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng. Văn hoá là qua sách để lưu trữ, tích luỹ và bồi đắp các giá trị Việt Nam. Xuất bản, In và Phát hành là lĩnh vực kinh tế với quy mô trên 100.000 tỷ đồng mỗi năm và đang tiếp tục tăng trưởng, với 57 nhà xuất bản, hàng ngàn cơ sở in, phát hành và hàng trăm ngàn lao động.
Xuất bản, In và Phát hành còn là ngành kỹ thuật, công nghệ. Các công nghệ mới nhất của các cuộc CMCN đều được ứng dụng đầu tiên là vào ngành Xuất bản. Và đặc biệt là công nghệ số của CMCN 4.0 sẽ không chỉ được ứng dụng mà còn làm thay đổi căn bản cách sáng tạo ra sản phẩm, cách sản xuất, phương tiện truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản.
Nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNgười Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn. Thí dụ với sự xuất hiện của ChatGPT, chúng ta hỏi những vấn đề quan tâm rồi đọc câu trả lời. Trong những câu trả lời của ChatGPT chắc chắn là có tri thức từ sách. Vậy câu hỏi là, chúng ta nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Câu trả lời “có” hay “không” sẽ quyết định cách chúng ta ứng xử với các cách đọc mới. Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn, và khi đó, ChatGPT như một người giới thiệu sách thay vì là người tiêu diệt sách.
Thấy một ý tưởng hay khi trò chuyện với ChatGPT ta có thể hỏi quyển sách nào liên quan để đọc sâu hơn. Và rất có thể là do ta đưa thông tin của sách lên mạng mà người ta sẽ biết đến sách và đọc sách nhiều hơn. Báo chí lúc đầu cũng ngại đưa các bài báo hoặc một phần bài báo của mình lên các nền tảng số vì sợ sẽ không còn ai vào báo đọc nữa. Nhưng câu chuyện lại ngược lại, trên 50% người đọc báo điện tử hiện nay là vào từ các nền tảng số, khi họ đọc trên nền tảng, hoặc chia sẻ nhau về bài báo rồi quan tâm và vào đọc bài báo gốc.
Câu chuyện thành công của Twitter và TikTok là rất đáng suy ngẫm. Facebook bài viết dài đến hàng ngàn chữ và thành công. Nhưng Twitter chỉ cho phép mỗi chia sẻ vài chục chữ và cũng thành công. YouTube thì mỗi video có thể hàng giờ và thành công. Nhưng Tik Tok ngược lại, mỗi video vài phút và cũng thành công. Và gần đây, chúng ta thấy thế hệ trẻ thay vì xem phim thì xem nhiều các video tóm tắt phim.
Trong một thế giới quá nhiều thông tin cái ngắn lên ngôi. Cái ngắn có cái hay là cô đọng, thông điệp là rõ ràng, và đặc biệt là tiết kiệm thời gian. Cái ngắn rồi sẽ dẫn đến cái dài. Không nên sợ cái ngắn sẽ thay cái dài. Con người lướt nhanh cái ngắn, dừng lại ở cái quan tâm, đọc hết cái ngắn và bước sau đó có thể là đến cái dài. Nên coi cái ngắn và cái dài là trong một hệ sinh thái bổ trợ nhau. Nếu tiếp cận theo cách này thì cái mới và cái cũ là một sự hợp tác thay vì tiêu diệt nhau.
Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10 - 20 lần, mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngSách có thể làm như vậy không? Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10-20 lần, mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn, mặc dù là phiên bản tóm tắt với các tri thức và tư tưởng chính. Tri thức của người Việt Nam vì thế mà tăng lên đáng kể. Và rồi số người đọc sách nguyên bản cũng vì thế mà tăng lên. Phiên bản ngắn có thể do chính tác giải viết. Phiên bản ngắn cũng có thể do nhà xuất bản làm.
AI có thể giúp chúng ta tóm tắt sách theo yêu cầu, chất lượng chắc cũng được 80-90%, người biên tập làm thêm 10-20% còn lại. Vậy là câu chuyện tóm tắt sách cũng dễ đi, làm nhanh hơn với sự trợ giúp của công nghệ. Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Báo chí đã đa nền tảng thì sách bây giờ cũng phải chuyển đổi đa nền tảng.
Vậy là nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn là làm nội dung mà còn là làm công nghệ. Ít thì cũng 30% nhân lực của xuất bản phải là công nghệ. Nhà xuất bản có thể tự làm công nghệ hoặc hợp tác. Cái gì dễ thì làm, cái gì khó thì hợp tác. Bởi vì, cái gì dễ với mình chắc ít ai làm được, cái gì khó với mình ngoài kia sẽ có người làm rất dễ.
Thời CĐS một quyển sách ra đời là phải nghĩ ngay đến các phiên bản của nó, phiên bản trên Facebook, Youtube là thế nào, phiên bản trên TikTok, Zalo, phiên bản để Google tìm kiếm là gì, và rồi phiên bản để ChatGPT đưa vào hệ tri thức của nó ra sao, phiên bản tóm tắt, phiên bản điện tử đầy đủ, phiên bản hoạt hình, phiên bản nhắn tin trên di động, phiên bản dưới dạng các câu trích dẫn ngắn để khai sáng, gây cảm hứng tư duy, phiên bản âm thanh, rồi cả phiên bản in đẹp và cao cấp...
Quyển sách vẫn là quyển sách, nhưng vô vạn hình tướng. Vô vạn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người. Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa, và vì thế mà giá trị của nó cũng tăng lên. Không nên ngại vô vạn hình tướng vì con người có xu thế tìm đến cái gốc khi thực sự quan tâm. Và đó là tương lai của sách. Nhưng để vô vạn hình tướng và đa nền tảng chỉ có công nghệ, nhất là công nghệ số, mới có thể giúp được. Vậy là sách bây giờ có thể đi xa hơn trước đây rất nhiều. Tương lai của sách là sáng lạn, nếu nhìn dưới góc nhìn này.
Đưa sách lên một nền tảng số thì không chỉ là giới thiệu sách mà còn có thể là một phiên bản thu tiền, hoặc một phiên bản miễn phí nhưng vì view cao mà có nguồn thu từ quảng cáo. Vậy là cách để thu tiền từ sách cũng sẽ rất đa dạng.
Đưa sách lên môi trường số thì có vấn đề bản quyền số. Đây là trách nhiệm của quản lý nhà nước, của Bộ TT&TT. Cục Xuất bản, In và Phát hành phải coi việc xây dựng thể chế số cho ngành Xuất bản là ưu tiên hàng đầu.
Xây dựng một nền tảng số làm sách cho các nhà xuất bản, cung cấp các công cụ tự động và thông minh cho người làm sách, từ khâu sáng tác, biên tập, sản xuất, giới thiệu truyền thông và phân phối đa nền tảng, làm ra nhiều phiên bản đa hình tướng của sách, rồi đến thu thập phản hồi của người đọc, tương tác với người đọc, rồi người đọc cũng tham gia vào các công đoạn của sách, phân tích dữ liệu để phục vụ riêng từng khách hàng theo hướng đối tượng, phân tích dữ liệu để phát hiện xu thế... Một nền tảng số mở sẽ thu hút được nhiều nguồn lực để làm sách, có thể là vô hạn. Vậy hãy mở cái “box” của mình. Hợp tác, đặc biệt là hợp tác với các công ty công nghệ số, là lời giải chính cho ngành Xuất bản.
Muốn đổi mới, muốn tái tạo thường phải tìm về gốc.
Gốc của sách là phương tiện truyền tải. Có các phương tiện truyền tải mới trên môi trường số thì nên dùng. Gốc của viết sách là sáng tạo ra tri thức. Bây giờ có thêm các cách mới để sáng tạo ra tri thức, có công cụ để nhiều người hơn có thể sáng tạo và lan toả tri thức. Nhà xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách.
Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thôngBộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngGốc để phát triển sách, phát triển xuất bản là có người đọc, có nhiều người đọc. Tức là có thị trường. Vậy hãy bắt tay vào khuyến đọc. Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thông. Những người có uy tín, chính trị gia, doanh nhân, văn nghệ sĩ, người nổi tiếng hãy đọc sách và tham gia giới thiệu sách. Lập lại chuyên mục “Mỗi ngày một cuốn sách” trên truyền hình, trên báo.
Xuất bản cũng là kinh doanh. Kinh doanh phải có thương hiệu. Thương hiệu được tạo nên bởi sự khác biệt. Chúng ta có nhiều nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản phải có thương hiệu của riêng mình để không lẫn với các nhà xuất bản khác. Nếu tất cả các nhà xuất bản giống nhau chắc chỉ cần một nhà xuất bản.
Các nhà mạng viễn thông có thể giúp xuất bản, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không?Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngKinh doanh cần giới thiệu, quảng bá. Các nhà sách đang “nghèo” sẽ thật khó khăn trong quảng bá. Các nhà mạng viễn thông Việt Nam có thể giúp xuất bản Việt Nam, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không? Hành động này có thể nhỏ nhưng với sách lại là quá lớn.
Chuyển đổi số ngành xuất bản và chung tay Việt Nam cho sách Việt Nam là lời giải của chúng ta.
Sách muốn tái sinh vẫn phải đi con đường Việt Nam - tức là dân tộc hoá, vẫn phải hiện đại hoá bằng công nghệ số, vẫn phải đại chúng hoá thông qua đa nền tảng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Sách và văn hoá đọc thời chuyển đổi số" />- Video được tờ QQ của Trung Quốc đăng tải cho thấy cô dâu, chú rể và quan viên hai họ thay vì đặt bàn tiệc để thết đãi các vị khách mời lại cho nấu hàng chục chậu mì lớn. Sau đó, mỗi vị khách sẽ tự cầm bát và đũa để lấy mì và thưởng thức ngay tại chỗ.
Các khách dự cưới được thưởng thức mì từ chậu. Ảnh: QQ Nhà trai sau khi được hỏi về ý tưởng mời khách có phần kỳ quặc này nói rằng cô dâu và chú rể muốn tổ chức đám cưới trên theo phong cách “du lịch”.
“Tôi cảm thấy ăn mì thế này ngon hơn đặt bàn tiệc. Mì được nấu theo kiểu truyền thống nên ăn vừa no vừa ngon, lại không khoa trương hay gây lãng phí”, một người bạn của chú rể nói.
Tuy nhiên, nhiều cư dân mạng sau khi xem đoạn video trên tỏ ý không đồng tình. Họ cho rằng cặp đôi này cùng gia đình hai bên quá bủn xỉn khi thết đãi khách dự đám cưới như vậy. “Khách mời đã mừng tiền rồi mà chỉ được ăn mì thì hai bên gia đình quá hà tiện”, một cư dân mạng viết.
“Nếu tổ chức đám cưới đơn giản như vậy thà đừng mời khách còn hơn”, một người khác nhận xét.
Video: QQ
Tuấn Trần
Tuyệt chiêu bán rau của 4 phụ nữ nông thôn Trung Quốc
Không kém cạnh Tuần lễ Thời trang New York, một màn catwalk với hình ảnh phụ nữ nông thôn tự tin sải bước với những chiếc váy làm từ rau, củ đã trở thành câu chuyện gây chú ý trên mạng xã hội.
" alt="Mời khách dự cưới ăn mì trong chậu, cặp đôi khiến mạng xã hội ‘dậy sóng’" /> - Quán thanh xuân ra mắt khán giả năm 2019, là chương trình giao lưu ca nhạc trực tiếp. Sau 3 năm lên sóng, chương trình đem đến những câu chuyện, ca khúc đầy hoài niệm cho nhiều thế hệ khán giả. Sự dẫn dắt duyên dáng của bộ đôi MC Anh Tuấn - Diễm Quỳnh cũng nhận được sự yêu thích. Ngoài đời, mọi thông tin về sự nghiệp, cuộc sống riêng của cặp đôi đều thu hút sự quan tâm của công chúng.
Anh Tuấn
Trước Quán thanh xuân, MC - BTV Anh Tuấn là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình trong nhiều chương trình giải trí nhưMTV, Bài hát Việt, Trò chơi âm nhạc,Hoa hậu Việt Nam, Giai điệu kết nối... Ngoài ra, anh còn được khán giả yêu mến gọi là "người đàn ông bị thời gian bỏ quên" bởi sau gần 25 năm làm tại VTV, diện mạo của anh vẫn không có nhiều đổi thay.
Với vẻ điển trai, lối dẫn mạch lạc pha chút hóm hỉnh, MC Anh Tuấn luôn được nhiều thế hệ khán giả yêu mến ở mỗi chương trình mà anh xuất hiện. Ngoài sự nghiệp truyền hình, chuyện đời tư của nam MC cũng được công chúng quan tâm không kém.
Thời điểm mới bắt đầu làm việc tại VTV, MC Anh Tuấn đã có một gia đình nhỏ viên mãn bên người vợ ngoại quốc. Cặp đôi có với nhau hai cậu con trai kháu khỉnh. Tuy nhiên cuộc hôn nhân này đã sớm tan vỡ. Năm 2013, Anh Tuấn kết hôn với Lý Hồng Nhung - người đẹp mang hai dòng máu Pháp - Việt, từng thi Hoa hậu Việt Nam 2008và kém anh 14 tuổi.
Hai con trai riêng của MC Anh Tuấn đều đã lớn nhanh như thổi. Khoảng cách tuổi tác khá lớn khiến chuyện tình của MC Anh Tuấn và vợ từng nhận về nhiều hoài nghi từ phía công chúng. Tuy nhiên sau gần 1 thập kỷ bên nhau, vợ chồng nam MC đã chứng minh hạnh phúc bền chặt của mình. Trong nhiều dịp, MC Anh Tuấn đã bày tỏ niềm hạnh phúc khi có vợ là hậu phương vững chắc để anh yên tâm phát triển sự nghiệp.
MC Anh Tuấn chụp cùng vợ trong dịp sinh nhật anh vừa qua. Diễm Quỳnh
Thường song hành cùng MC Anh Tuấn trong nhiều chương trình của VTV3 nên đã có thời gian, khán giả cho rằng Diễm Quỳnh và nam MC là một cặp. Giống với Anh Tuấn, Diễm Quỳnh cũng bước chân vào ngành truyền hình sau khi đã lập gia đình. Mặc dù có bố làm trong ngành ngoại giao nhưng Diễm Quỳnh đã từ chối cơ hội về Bộ Ngoại giao công tác mà lựa chọn trở thành MC-BTV của VTV.
Diễm Quỳnh khá kín tiếng trong chuyện đời tư. Qua một số nguồn tin được tiết lộ cho biết, chồng Diễm Quỳnh hơn chị 4 tuổi và là một kiến trúc sư. Sau khi kết hôn, chính ông xã của Diễm Quỳnh đã giới thiệu chị đến với nghề truyền hình, thậm chí hỏi sếp cho vợ để yên tâm hơn khi chị vào làm.
Diễm Quỳnh và chồng có với nhau hai cô con gái, trong đó con gái lớn của chị đã đi du học. Dù bận rộn với công việc, nữ nhà báo sinh năm 1972 vẫn dành sự ưu tiên hàng đầu cho gia đình.
Diễm Quỳnh cùng chồng đạp xe ngày cuối tuần. Hai con gái của Diễm Quỳnh. Năm 2017, nhà báo Diễm Quỳnh được bổ nhiệm làm Trưởng ban VTV6. Sau 4 năm điều hành các chương trình của kênh VTV6, từ ngày 1/10/2021, chị giữ chức Giám đốc Trung tâm Sản xuất phim truyền hình (VFC) của Đài truyền hình Việt Nam. Nhận nhiệm vụ mới, Diễm Quỳnh cũng chính thức chia tay với chương trình Quán thanh xuân sau số ghi hình cuối mang tên Những mùa đông yêu dấu, được phát sóng ngày 4/12.
Trích chương trình 'Quán thanh xuân' với ca khúc 'Thì thầm mùa xuân' - Mỹ Linh
Anh Thư
Ảnh: FBNV
MC VTV Anh Tuấn nhí nhảnh bên hoa hậu Thùy Tiên
Khán giả thích thú biểu cảm hài hước của MC VTV Anh Tuấn bên hoa hậu Thùy Tiên.
" alt="Diễm Quỳnh" /> Diễn biến phiên đấu biển số 98A-667.89. "Trong vòng 10 giây cuối cùng của phiên đấu, có đến 5-6 người trong phòng và mức giá cứ bị đẩy lên chóng mặt. Trong chừng đó thời gian, tôi trả giá được 3 lần. Dù vậy vẫn thua cuộc. Tôi chỉ đứng sau người thắng và chậm hơn anh ấy đúng chỉ 0,001 giây. Tôi rất tiếc. Vì thất bại từ lần đấu đầu tiên", anh Đàm kể.
Theo anh Đàm, trước khi vào phòng đấu giá, anh dự trù sẽ chi số tiền đấu tấm biển này sẽ không dưới 200 triệu. Nhưng cuối cùng vẫn trượt. "Nuối tiếc hơn nữa, khi tôi là người có nhu cầu đấu biển thực sự để lắp lên xe sử dụng. Trong khi đó, người chiến thắng lại đang có ý định bán lại biển số này. Tôi đang hỏi giá, và nếu được, tôi sẵn sàng mua lại", anh nói.
Tham gia phiên đấu giá biển số đẹp ngũ quý 2: 90A-222.22 ngày 22/9, anh Phạm Quân (Hà Nam) chia sẻ, gần cuối phiên đấu, thấy giá biển số khá dễ chịu, ở mức gần 600 triệu đồng. Mức giá này rẻ hơn so với nhiều biển ngũ quý khác có thể đội lên vài tỷ đồng. Dù đã tập trung nhấn trả giá nhưng anh vẫn đấu trượt.
"Tấm biển này chốt giá cuối cùng chỉ 600 triệu đồng. Con số này là một món hời cho những ai đam mê. Kể cả muốn bán lại, nhiều khả năng giá biển sẽ đội lên gấp bội", anh Quân đánh giá khá cao về giá trị thực của tấm biển ngũ quý 2.
"Tôi đấu trượt một phần vì chậm hơn những người còn lại, nhưng cũng do lỗi kỹ thuật. Tự nhiên, tôi đang ấn trả thêm bước giá thì màn hình hiện lên box nhập mã xác minh. Rõ ràng ngay từ đầu lúc mới vào phòng đầu, tôi đã hoàn thành bước này rồi", anh nói.
Đánh giá lại cả quá trình tham gia đấu giá, anh Quân cho rằng, những lúc diễn biến cuộc đấu đang vào thời điểm cao trào mang tính quyết định, những lỗi vặt về kỹ thuật rất dễ khiến người chơi bực mình, tụt hứng.
Không giống như anh Đàm hay anh Quân, trượt đấu giá vì chậm, gặp lỗi trong quá trình đấu... Anh Thanh Tùng (Hà Nội) bày tỏ sự tiếc nuối khi phải bỏ cuộc giữa chừng ở lần tham gia đấu biển 30K-555.55 hôm 15/9.
"Đợt ý, mới đầu nên các phiên đấu giá đang hot. Dù biết trước, nếu đấu giá thành công biển số này thì mức giá cũng sẽ rất cao. Nhưng 14 tỷ đồng cho tấm biển này là con số nằm ngoài dự đoán của tôi. Ngay khi thấy, diễn biến phiên đấu đang khá ảo tôi đã dừng trả giá và thoát phòng ngay lập tức", anh kể.
Theo anh Tùng, đến hiện tại vẫn chưa có thông tin người trúng đấu giá biển số này nộp 14 tỷ đồng cho ngân sách nhà nước. Nếu họ không nộp tiền lấy biển, chấp nhận bỏ cọc thì thực sự gây tiếc nuối cho những người chơi có nhu cầu đấu biển."Nói thật, biển số được đưa ra đấu lại thì cũng sẽ mất giá rất nhiều. Kể cả những người trước đó đã có suy nghĩ chấp nhận trả giá cao để sở hữu tấm biển này, khi đấu lại chắc chắn sẽ có suy nghĩ khác. Cái này là thú chơi của giới nhiều tiền, nên tâm lý quan trọng lắm", anh Tùng chia sẻ thêm.
Từ ngày 15/9 đến nay, 7 phiên đấu giá biển số ô tô đã diễn ra với tổng cộng 493 biển số đẹp được "lên sàn". Số tiền trúng đấu giá là hơn 214 tỷ đồng. Đến nay, có 76 người hoàn thành nghĩa vụ tài chính, nộp 16 tỷ đồng. Trong số này, 3 khách hàng đã đến đăng ký biển số gắn lên xe.
Đáng chú ý, tại phiên đấu giá 11 tài sản ngày 15/9 - phiên đấu giá đầu tiên, mới có 5 người hoàn thành nghĩa vụ tài chính. Còn lại, 6 người đều liên hệ với Cục Cảnh sát giao thông làm các thủ tục tiếp theo.
Người trúng đấu giá 2 biển số siêu đẹp 51K - 888.88 với hơn 32 tỷ đồng và 30K - 567.89 với giá trúng 13 tỷ đồng đã liên hệ với Cục Cảnh sát giao thông.
Có thể thấy, ngay sau kết quả ấn tượng về giá trúng ở phiên đấu giá biển số ô tô lần thứ nhất gây xôn xao dư luận thì các phiên đấu tiếp theo diễn ra có phần hạ nhiệt và dường như đang quay về đúng giá trị thực.
Điển hình như phiên đấu giá gần đây nhất, ngày 30/9, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa ra đấu giá 100 biển số xe ô tô. Trong phiên đấu giá này, có đến 25 biển số có mức giá chốt bằng mức tiền cọc là 40 triệu đồng.
Theo quy định, người trúng đấu giá biển số ôtô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả. Số tiền này được trừ số tiền đặt trước và không bao gồm lệ phí đăng ký xe.
Người trúng phải thanh toán toàn bộ tiền vào tài khoản chuyên thu số 1410123456789 của Bộ Công an mở tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Mỹ Đình.
Ngay sau khi nhận đủ số tiền trúng đấu giá, Bộ Công an cấp hóa đơn điện tử bán tài sản công và văn bản điện tử xác nhận biển số ôtô trúng đấu giá gửi vào hòm thư điện tử cho người trúng đấu giá để làm thủ tục đăng ký xe.
Tại Nghị định 39/2023, Chính phủ quy định nếu người trúng đấu giá không nộp đủ tiền trong thời gian quy định, kết quả đấu giá sẽ bị hủy. Biển số xe sẽ được đưa ra đấu giá lại, đồng thời số tiền đặt trước (40 triệu đồng) sẽ không được hoàn lại và được nộp vào ngân sách nhà nước.
" alt="Trả giá chậm trong tích tắc, dân chơi tiếc nuối hụt trúng biển số đẹp" />
- ·Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Chợ xe máy cũ ở Hà Nội ế ẩm sau ngày cấp biển số xe theo mã định danh
- ·Nghệ sĩ cải lương Hùng Minh nhập viện cấp cứu
- ·Hấp dẫn giải đua xe địa hình lớn nhất Việt Nam VOC 2023 đang diễn ra tại Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- ·Các hãng xe điện bùng nổ đầu tư tại Mỹ nhờ cú hích 'bảo hộ' trị giá 430 tỷ USD
- ·Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 211: Vượt cạn vắng chồng, vợ ‘quậy’ phòng cấp cứu tìm con
- ·Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đón khách tham quan thử nghiệm
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Hơn 30 đại lý ô tô tại Mỹ bị buộc đóng cửa do đăng ký giấy tờ, biển số giả
Trường Sang và ca sĩ Phi Nhung. Về điều này, Trường Sang thẳng thắn: “Nói tôi dựa hơi cô Nhung là không đúng. Nếu tôi là một người bên ngoài, không liên quan đến gia đình mà cứ khơi mào mới gọi là dựa. Tôi làm MV xuất phát từ một người có nhiều tình cảm yêu thương dành cho cô. Đây là sự tri ân, nhắc lại một lần nữa cho khán giả nhớ hình ảnh cô lúc nào cũng tồn tại mãi theo thời gian”.
Trường Sang cho hay, nhiều người gọi mình là con nuôi hoặc học trò của ca sĩ Phi Nhung. Song điều này theo anh là không đúng.
Hai người quen biết nhau nhiều năm trước do mẹ của anh từng làm việc cho nữ ca sĩ. Khi biết Phi Nhung là giám khảo Solo cùng bolero 2021, anh âm thầm đăng ký vì muốn tạo bất ngờ và chứng minh khả năng ca hát với cô.
Trong cuộc thi, Phi Nhung rất công bằng, nghiêm khắc với từng thí sinh. Ca sĩ chỉ góp ý cho Trường Sang cũng như những người khác trực tiếp khi ghi hình. Anh cũng từng bị Phi Nhung chấm vào vòng nguy hiểm. May mắn nhờ giọng hát, nam ca sĩ đã giành ngôi vị cao nhất trong đêm chung kết.
Anh nói thêm: “Ca sĩ Phi Nhung là một người ơn khiến tôi có thêm nhiều động lực. Khi cô mất, tôi rất buồn. Tôi chỉ biết cố gắng tập luyện và trau dồi hết sức trong cuộc thi để đạt được cái gì đó, như lời cảm ơn đến cô”.
Trường Sang bộc bạch nữ ca sĩ Bông điên điểnlà người có sức ảnh hưởng đến hành trình phát triển cũng như tư duy âm nhạc của anh. Anh kể ngày bé hay đi làm cùng mẹ, đi chung với Phi Nhung vài show. Thấy cô diễn trên sân khấu rất thích và cùng đam mê nhưng chưa có điều kiện cũng như cơ hội theo nghề.
Là nam học trò duy nhất của danh ca Mạnh Quỳnh
Sau ngôi vị Quán quân, ca sĩ còn may mắn được danh ca Mạnh Quỳnh nhận làm nam học trò duy nhất, đặt nhiều tình cảm và kỳ vọng.
Do cách nhau nửa vòng trái đất, cả hai chỉ có thể thường xuyên tương tác qua video call hay tin nhắn. Trường Sang được danh ca chỉ dạy từng nốt nhạc, luyện thanh cũng như cái tâm làm nghề. Nhiều đêm Mạnh Quỳnh thức rất khuya để được nhìn tận mắt và uốn nắn học trò.
"Lệch múi giờ nên việc gọi điện cũng bất tiện. Khi tôi vào phòng thu thầy vẫn dõi theo để chờ tôi tập và tỉ mỉ chỉ dạy từng câu từng đoạn. Thầy cũng chăm chút cho tôi từ mái tóc, cà vạt đến lối trò chuyện giao lưu khán giả. Tôi biết ơn vì có thầy đồng hành trong sự nghiệp", anh nói.
Ca khúc Chuyến trọ trầndo Ngô Minh Tài chấp bút, nhạc sĩ từng nhiều lần hợp tác với Phi Nhung, là “cha đẻ” của các nhạc phẩm: Thanh xuân em đợi, Hai ơi! Đừng qua sông, Dạ lở…
Dự án cũng đánh dấu cơ duyên hợp tác giữa Trường Sang và Ngô Minh Tài. Nam nhạc sĩ gửi gắm tâm tư, tình cảm dành cho Phi Nhung vào bài hát, đồng thời phần nào nói hộ tiếng lòng cô ca sĩ.
“Khi nghe bài hát này, mọi người sẽ thấy như đang ngồi ở một góc nhìn mọi thứ, thấy luôn cả cuộc đời cũng như chuyến xe cuối cùng của mình. Họ sẽ chiêm nghiệm xem bản thân sống vì cái gì, mục tiêu cuối cùng của cuộc đời là gì. Tôi đặt mình vào vị trí của Phi Nhung để nói về những điều xoay quanh kiếp nhân sinh”, nhạc sĩ chia sẻ.
Trích MV 'Chuyến trọ trần' của Trường Sang
Mạnh Quỳnh tuổi 52: 'Tôi mắc nhiều bệnh, suýt bị đột quỵ'Ngoài 50, Mạnh Quỳnh nói sức khỏe anh xuống dốc, mắc nhiều bệnh. Bác sĩ cảnh báo anh không nên bay đường dài vì lo ngại bệnh tình trở nặng." alt="Ra MV mới, Trường Sang phủ nhận dựa hơi cố ca sĩ Phi Nhung" />Thủ tướng Olaf Scholz là một người đặc biệt quan tâm tới ngành công nghiệp ô tô Đức. Ảnh: Volkswagen.
Dẫu vậy, theo thủ tướng Đức – Olaf Scholz, chia sẻ với tờ Tuần báo Kinh doanh Wirtschaftswoche rằng, ông cảm thấy không có những lí do thuyết phục để chính phủ Berlin phải đưa ra một lệnh trừng phạt nhắm vào xe điện Trung Quốc tại thị trường châu Âu.
Theo vị thủ tướng, mô hình kinh tế hiện nay không nên dựa vào chủ nghĩa bảo hộ và áp đặt mà phải dựa trên chính sự hấp dẫn của sản phẩm mà chúng ta tại ra đối với thị trường.
Vị này nói thêm rằng cũng đã từng xuất hiện những lo ngại tương tự khi ô tô Nhật Bản tới Đức vào thập niên 1980, ô tô Hàn Quốc vào thập niên 1990 – 2000 và giờ là ô tô Trung Quốc. Song, ô tô Đức vẫn sẽ đứng vững và chính phủ Đức cũng sẽ giữ vững lập tường của mình.
Đức hiện nay là nền kinh tế chủ lực của Liên minh châu Âu (EU) và có ngành công nghiệp ô tô phát triển nhất trong khối. Thế nhưng, trong thời gian trở lại đây, một số ý kiến của chính phủ Berlin đã đi ngược lại với chính sách chung của Uỷ ban, khiến cho nhiều đạo luật và quyết định đã không được thông qua.
Mới đây nhất, việc Đức bất ngờ lên án và phản đối về đạo luật Giảm khí thải thông qua chính sách Euro-7, ngừng sản xuất, phân phối và sử dụng xe động cơ đốt trong trên toàn châu Âu kể từ năm 2025 khiến cho EC không thể ra tuyên bố chung thông qua đạo luật, dẫn tới sự việc phải hoãn bỏ phiếu vô thời hạn.
Đối lập với nhiều thị trường ô tô của các quốc gia châu Âu khác, thị trường ô tô Đức vẫn cực kỳ tự tin khi những nhà sản xuất nội địa như Volkswagen, Mercedes-Benz hay BMW vẫn chiếm lĩnh đa số thị phần quan trọng. Ngược lại, các hãng xe Đức là những hãng xe châu Âu hiếm hoi còn có sức ảnh hưởng to lớn và được đón nhận nồng nhiệt bởi người tiêu dùng Trung Quốc.
Người Trung Quốc đặc biệt ưa chuộng xe Đức hơn mọi hãng xe châu Âu khác. Ảnh: Mercedes-Benz.
Trung Quốc chiếm tới 1/3 doanh số toàn cầu của hãng xe sang Audi, chỉ riêng trong năm 2022, đã có hơn 10.000 chiếc sedan hạng sang A8 được xuất khẩu sang thị trường này trực tiếp từ Đức.
Thị trường này cũng tiêu thụ tới 1/3 tổng doanh số toàn cầu của 2 phân khúc xe sang là 7-Series của BMW và S-Class của Mercedes-Benz. Những chiếc Maybay có giá trị trên 201.000 đô la có doanh số bán trên 1.000 chiếc mỗi tháng chỉ riêng tại Trung Quốc.
Vì vậy, hoàn toàn dễ hiểu khi người Đức đang rất tự tin vào sức mạnh nội lực của ngành ô tô quốc nội trong khi lại không muốn mất đi thị trường quốc tế quan trọng hàng đầu là Trung Quốc.
Hùng Dũng (tổng hợp)
" alt="Chính phủ Đức bất ngờ phản đối áp đặt thuế quan xe điện Trung Quốc" />- Xe đầu kéo đâm 9 ô tô trên cao tốc vì xe bán tải đi bất cẩnMỹ - Tài xế chiếc xe bán tải không tập trung để giảm tốc độ khi phía trước là hàng dài ô tô đang dừng lại, đến khi phát hiện thì đã quá muộn." alt="Lao công thoát chết trong gang tấc khi xe tải mất lái lao vụt qua" />
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng ông Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tham dự Lễ khai mạc. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, nhằm khẳng định vai trò của sách và đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sách Việt Nam.
Năm 2021, trước yêu cầu mới, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1862/QĐ-TTg đưa ngày này thành Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Những năm qua, các bộ, ngành, địa phương, nhà xuất bản, đơn vị phát hành, thư viện, doanh nghiệp và nhiều cá nhân đã nhiệt tình hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, làm cho ngành xuất bản có bước phát triển nhanh, văn hóa đọc được khôi phục.
Nhiều tựa sách hấp dẫn xuất hiện tại gian trưng bày. Phong trào đọc sách, tặng sách diễn ra ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, góp phần thực hiện nhiệm vụ mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021: “Phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là 'nền tảng tinh thần', 'động lực phát triển' và 'soi đường cho quốc dân đi'; phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc”.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy tặng hoa cho 8 cơ quan báo chí. Ảnh: Đình Thành “Sự kết hợp hài hòa giữa những nét văn hóa truyền thống cùng yếu tố hiện đại là một cách để chúng ta tôn vinh sách và khẳng định vai trò trung tâm của văn hóa đọc trong đời sống văn hóa. Tôi tin tưởng rằng, các chuỗi hoạt động và sự kiện chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai được tổ chức hôm nay và trong những ngày tới tại thành phố Huế cũng như khắp mọi miền Tổ quốc thực sự phát huy được nét đẹp văn hóa truyền thống tôn vinh sách và những người làm sách, phát triển phong trào đọc sách”, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cùng Bộ trưởng Bộ TT&TT tham quan khu trưng bày các ấn phẩm sách giới thiệu về Huế. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng cũng đề nghị, Bộ TT&TT quan tâm xây dựng chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị xuất bản phát triển theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa; Bộ VH-TT&DL tập trung đẩy mạnh văn hóa đọc, đưa sách vào cộng đồng; các bộ, ngành, địa phương tích cực lồng ghép văn hóa đọc trong tất cả phong trào như xây dựng văn hóa, khuyến học... Tiếp tục tạo môi trường khuyến khích mọi người tham gia viết sách, đọc sách để có nhiều tác phẩm tốt, làm phong phú thêm nguồn sách; tôn vinh các tác giả, văn nghệ sĩ, những tấm gương vì cộng đồng đã đưa sách, văn hóa đọc đến với mọi người, mọi nhà.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, gốc của sách là tri thức, mà tri thức là sức mạnh của mỗi con người, cũng là sức mạnh của cả một quốc gia, một dân tộc. Gốc để phát triển sách, phát triển xuất bản là sách phải có nhiều người đọc, tức là có thị trường lớn. Muốn vậy, phải thực hiện khuyến đọc.
Những việc phải làm là khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi, xây dựng thói quen đọc sách ở gia đình, trường học, cơ quan; phát hiện, tôn vinh các tổ chức, cá nhân đóng góp cho phát triển sách và văn hóa đọc trong cộng đồng; nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, cơ quan chức năng, tổ chức xã hội đối với việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc.
Các thông điệp chính của Ngày Sách và Văn hoá đọc năm nay là Sách: nhận thức - đổi mới - sáng tạo; Sách cho tôi, sách cho bạn; Thời đại mới đòi hỏi phải có nhận thức mới, cách làm mới.
Đổi mới trong nhận thức, đổi mới trong sáng tạo, đổi mới trong phương thức xuất bản, đổi mới trong cách tiếp cận bạn đọc để sách vẫn là sách, nhưng đa dạng hình tướng, đến được hàng triệu người, để xuất bản phát triển mạnh mẽ hơn theo hướng dân tộc hoá nhưng vẫn phải hiện đại hoá bằng công nghệ số, vẫn phải đại chúng hoá thông qua đa nền tảng số.
Đoàn công tác nghe giới thiệu về tác phẩm Dư địa chí của vua Minh Mạng. “Nhân dịp này, tôi đề nghị các nhà xuất bản, các Sở TT&TT, các cơ quan báo chí, truyền thông, nhà mạng viễn thông có nhiều hoạt động thiết thực để phát triển văn hoá đọc nước nhà. Các nhà xuất bản tạo ra những phiên bản sách đa nền tảng. Các Sở tổ chức nhiều hoạt động cộng đồng. Các báo đài có chuyên mục về sách. Các nhà mạng nhắn tin miễn phí giới thiệu sách”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Theo kế hoạch, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023 diễn ra tại thành phố Huế từ 21 đến 25/4 với nhiều chương trình, hoạt động sôi nổi như: Tọa đàm giới thiệu sách Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong tiến trình đổi mới xây dựng đất nước phồn vinh hạnh phúc; giao lưu khám phá Đất nước gấm hoa và cảnh Việt trong văn chương; giới thiệu tác giả, tác phẩm của Huế và viết về Huế; tọa đàm Dư luận nữ quyền tại Huế xưa và nay…
Bên cạnh đó, các đơn vị xuất bản cũng có nhiều chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng, giá ưu đãi giờ vàng…
" alt="Đưa sách vào cộng đồng, lồng ghép văn hóa đọc trong khuyến học" />
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- ·Xe Volkswagen ế ẩm ở Trung Quốc nhưng đắt khách ở Mỹ và châu Âu
- ·Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn
- ·Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam
- ·Thêm chủ xe Toyota 'tố' lỗi động cơ kêu lạch cạch, sửa mãi không hết
- ·Bức ảnh bất ngờ thu hút sự quan tâm khắp nước Anh
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Thìn 2024: Nhiều biến động và áp lực