Các nhà phân tích xem sự phát triển của ngành công nghiệp xe hơi nội địa Trung Quốc là tiền đề cho quá trình chuyển dịch mang tính kiến tạo đối với thị trường ô tô toàn cầu khi các hãng xe nước này bắt đầu vươn ra bên ngoài. Năm 2021, Trung Quốc xuất khẩu hơn nửa triệu xe điện, hơn gấp đôi năm 2020. Dù chỉ có 2% là thương hiệu của Trung Quốc, Tu Le, Giám đốc điều hành hãng tư vấn Sino Auto Insights, nhận xét BYD đang dốc toàn lực và các sản phẩm của họ bao trùm nhiều phân khúc thị trường xe điện quan trọng. Ông tin rằng BYD sẽ sớm thách thức các hãng xe ngoại trên chính sân nhà của họ, đặc biệt là tại Mỹ. 

Chiến thuật của BYD

Michael Dunne, cựu Giám đốc hãng xe GM, đánh giá BYD “ngày càng giống với Toyota của ngành công nghiệp xe điện Trung Quốc”. Mô hình tự sản xuất pin xe điện và một số loại bán dẫn đã giúp BYD tăng tốc nhanh chóng, bảo đảm hai trong số các linh kiện quan trọng nhất khi đối thủ vật lộn với sự gián đoạn chuỗi cung ứng và thiếu hụt chip. 

Theo Tu Le, BYD “có nhiều quyền kiểm soát định mệnh của mình” hơn các hãng xe khác nhờ mô hình này. Quay lại ví dụ kể trên, trong thời gian Thượng Hải và Bắc Kinh phải đóng cửa phòng dịch khiến các hãng xe ngoại như Tesla, Volkswagen và Toyota lao đao, nhà máy xe hơi và linh kiện của BYD vẫn hoạt động hết công suất. Tháng 4, BYD trở thành thương hiệu ô tô nội bán chạy nhất, còn Tesla chỉ sản xuất tổng cộng 1.512 xe, vô cùng ít ỏi so với doanh số hàng chục nghìn xe mỗi tháng.

Người phát ngôn BYD cho biết công ty sẽ tiếp tục theo đuổi để có được sự hiện diện chiến lược trong chuỗi cung ứng. Mảng xe của BYD được xây dựng dựa trên kinh nghiệm cung ứng linh kiện điện tử. Xuất phát điểm là một nhà sản xuất pin có thể sạc được vào năm 1995, họ dần phát triển thành nhà cung ứng pin điện thoại lớn trong thập kỷ tiếp theo. Hãng cũng sản xuất một số con chip dùng trong điện thoại di động.

Năm 2003, BYD mua lại một nhà sản xuất xe hơi quốc doanh nhỏ, chuyển mình thành thương hiệu ô tô tư nhân trong thị trường mà các liên doanh ngoại và quốc doanh chi phối. Năm 2008, tỷ phú Buffett đầu tư 230 triệu USD cho 10% cổ phần công ty. Vốn hóa thị trường hiện nay của BYD vào khoảng 128 tỷ USD.

Nhờ tự chủ các linh kiện quan trọng như pin, vi điều khiển và mô-đun năng lượng, BYD kiểm soát chi phí hiệu quả hơn. Ngoài ra, BYD còn dự định mở rộng kinh doanh pin khi giá vật liệu thô tăng mạnh. Theo tờ The Paper, công ty đã đàm phán mua lại 6 mỏ lithium tại châu Phi. Một lợi thế khác khi tự sản xuất pin là BYD rút được kinh nghiệm từ hiệu suất pin trong xe của mình, giúp tối ưu hóa hệ thống pin điện. 

Dù cạnh tranh với Tesla và các thương hiệu khác, BYD đồng thời lại là nhà cung ứng của họ, tạo ra mối quan hệ cạnh tranh – hợp tác cùng một lúc. BYD đang cung ứng cho Volkswagen và chuẩn bị bán pin cho Tesla. Lian Yubo, Phó Chủ tịch điều hành BYD, chia sẻ trên kênh truyền hình CGTN: “Chúng tôi là bạn tốt với Elon Musk vì sắp cung cấp pin cho ngài ấy”.

Bản thân Musk, ông chủ hãng xe điện Tesla và các quan chức cao cấp khác trong ngành công nghiệp xe điện cũng nhận thức được Trung Quốc sẽ sớm trở thành người chơi lớn trên thị trường. “Có rất nhiều người tài và chăm chỉ tại Trung Quốc, quốc gia có niềm tin mạnh mẽ vào sản xuất. Họ không chỉ làm việc đến nửa đêm, họ còn ‘cháy’ hết mình đến 3 giờ sáng”, ông phát biểu tại một hội thảo của Financial Times hồi tháng 5.

Còn với Tu Le, nhờ lợi thế về pin và cung ứng chip, BYD vô cùng thành công. “Tôi cho rằng nhiều người phương Tây không biết được BYD đã đi trước đám đông xa tới đâu”.

" />

Hãng xe điện vô danh thách thức Tesla

Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 12:08:18 97

Một năm trước,ãngxeđiệnvôdanhtháchthứnewcastle – man city BYD còn không lọt top 15 hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc. Song nửa đầu năm nay, công ty bất ngờ đứng hạng hai, chỉ sau Volkswagen tại thị trường nội địa. Doanh số xe hơi của BYD cao gấp đôi cùng kỳ năm 2021 dù thị trường chung sụt giảm 7,2%, theo dữ liệu từ Hiệp hội xe chở khách Trung Quốc. Thị giá cổ phiếu tăng hơn 30% trong cùng kỳ.

Gã khổng lồ giấu mình

Ít ai biết rằng tỷ phú Warren Buffet là nhà đầu tư lâu năm của BYD. BYD – viết tắt của “Build Your Dreams” (xây dựng ước mơ) – hiện là một niềm tự hào và nguồn cảm hứng của người Trung Quốc. Tại Mỹ, họ được biết đến với các mẫu xe buýt chạy điện. Từ tháng 1 đến tháng 6, BYD bán được 324.000 xe điện trên toàn cầu, còn Tesla tiêu thụ khoảng 565.000 chiếc. Ngoài ra, BYD còn bán thêm 315.000 ô tô hybrid. Như vậy, doanh số tổng của BYD tăng 315% so với một năm trước đó.

Sự trỗi dậy của BYD khẳng định vị trí ngày một lớn mạnh của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng tái tạo với lợi thế về quy mô và chi phí. Không chỉ là đối thủ đáng gờm với Tesla, BYD còn truất ngôi LG của Hàn Quốc, trở thành nhà sản xuất pin xe điện lớn thứ hai thế giới, chỉ sau công ty đồng hương CATL.

Theo hãng nghiên cứu SNE trụ sở tại Seoul, BYD đánh bại LG Energy về thị phần kể từ tháng 4, một phần do nhà máy Tesla tại Thượng Hải gián đoạn hoạt động do phong tỏa Covid-19. Tesla cùng một số hãng xe điện Trung Quốc khác chịu ảnh hưởng nặng hơn BYD do đặt nhà máy ở những khu vực lây nhiễm cao.

Các nhà phân tích xem sự phát triển của ngành công nghiệp xe hơi nội địa Trung Quốc là tiền đề cho quá trình chuyển dịch mang tính kiến tạo đối với thị trường ô tô toàn cầu khi các hãng xe nước này bắt đầu vươn ra bên ngoài. Năm 2021, Trung Quốc xuất khẩu hơn nửa triệu xe điện, hơn gấp đôi năm 2020. Dù chỉ có 2% là thương hiệu của Trung Quốc, Tu Le, Giám đốc điều hành hãng tư vấn Sino Auto Insights, nhận xét BYD đang dốc toàn lực và các sản phẩm của họ bao trùm nhiều phân khúc thị trường xe điện quan trọng. Ông tin rằng BYD sẽ sớm thách thức các hãng xe ngoại trên chính sân nhà của họ, đặc biệt là tại Mỹ. 

Chiến thuật của BYD

Michael Dunne, cựu Giám đốc hãng xe GM, đánh giá BYD “ngày càng giống với Toyota của ngành công nghiệp xe điện Trung Quốc”. Mô hình tự sản xuất pin xe điện và một số loại bán dẫn đã giúp BYD tăng tốc nhanh chóng, bảo đảm hai trong số các linh kiện quan trọng nhất khi đối thủ vật lộn với sự gián đoạn chuỗi cung ứng và thiếu hụt chip. 

Theo Tu Le, BYD “có nhiều quyền kiểm soát định mệnh của mình” hơn các hãng xe khác nhờ mô hình này. Quay lại ví dụ kể trên, trong thời gian Thượng Hải và Bắc Kinh phải đóng cửa phòng dịch khiến các hãng xe ngoại như Tesla, Volkswagen và Toyota lao đao, nhà máy xe hơi và linh kiện của BYD vẫn hoạt động hết công suất. Tháng 4, BYD trở thành thương hiệu ô tô nội bán chạy nhất, còn Tesla chỉ sản xuất tổng cộng 1.512 xe, vô cùng ít ỏi so với doanh số hàng chục nghìn xe mỗi tháng.

Người phát ngôn BYD cho biết công ty sẽ tiếp tục theo đuổi để có được sự hiện diện chiến lược trong chuỗi cung ứng. Mảng xe của BYD được xây dựng dựa trên kinh nghiệm cung ứng linh kiện điện tử. Xuất phát điểm là một nhà sản xuất pin có thể sạc được vào năm 1995, họ dần phát triển thành nhà cung ứng pin điện thoại lớn trong thập kỷ tiếp theo. Hãng cũng sản xuất một số con chip dùng trong điện thoại di động.

Năm 2003, BYD mua lại một nhà sản xuất xe hơi quốc doanh nhỏ, chuyển mình thành thương hiệu ô tô tư nhân trong thị trường mà các liên doanh ngoại và quốc doanh chi phối. Năm 2008, tỷ phú Buffett đầu tư 230 triệu USD cho 10% cổ phần công ty. Vốn hóa thị trường hiện nay của BYD vào khoảng 128 tỷ USD.

Nhờ tự chủ các linh kiện quan trọng như pin, vi điều khiển và mô-đun năng lượng, BYD kiểm soát chi phí hiệu quả hơn. Ngoài ra, BYD còn dự định mở rộng kinh doanh pin khi giá vật liệu thô tăng mạnh. Theo tờ The Paper, công ty đã đàm phán mua lại 6 mỏ lithium tại châu Phi. Một lợi thế khác khi tự sản xuất pin là BYD rút được kinh nghiệm từ hiệu suất pin trong xe của mình, giúp tối ưu hóa hệ thống pin điện. 

Dù cạnh tranh với Tesla và các thương hiệu khác, BYD đồng thời lại là nhà cung ứng của họ, tạo ra mối quan hệ cạnh tranh – hợp tác cùng một lúc. BYD đang cung ứng cho Volkswagen và chuẩn bị bán pin cho Tesla. Lian Yubo, Phó Chủ tịch điều hành BYD, chia sẻ trên kênh truyền hình CGTN: “Chúng tôi là bạn tốt với Elon Musk vì sắp cung cấp pin cho ngài ấy”.

Bản thân Musk, ông chủ hãng xe điện Tesla và các quan chức cao cấp khác trong ngành công nghiệp xe điện cũng nhận thức được Trung Quốc sẽ sớm trở thành người chơi lớn trên thị trường. “Có rất nhiều người tài và chăm chỉ tại Trung Quốc, quốc gia có niềm tin mạnh mẽ vào sản xuất. Họ không chỉ làm việc đến nửa đêm, họ còn ‘cháy’ hết mình đến 3 giờ sáng”, ông phát biểu tại một hội thảo của Financial Times hồi tháng 5.

Còn với Tu Le, nhờ lợi thế về pin và cung ứng chip, BYD vô cùng thành công. “Tôi cho rằng nhiều người phương Tây không biết được BYD đã đi trước đám đông xa tới đâu”.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/863d998734.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1

Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.

Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.

Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.

Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.

Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).

Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 1

Cơ cấu thành viên góp vốn Công ty TNHH Quang Linh Vlogs (Ảnh chụp màn hình).

Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 2

Thông tin về Công ty TNHH Quang Linh Group trên một website tuyển dụng (Ảnh chụp màn hình).

Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.

Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.

Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.

Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.

Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.

Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs - 3

Cơ cấu cổ đông góp vốn của Công ty cổ phần Pharco Việt Nam (Ảnh chụp màn hình).

Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.

">

Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

">

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

">

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

友情链接