您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Mallorca, 0h30 ngày 24/11: Chủ nhà tự tin
Thể thao944人已围观
简介ậnđịnhsoikèoLasPalmasvsMallorcahngàyChủnhàtựlich da banh Chiểu Sương - 23...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:11 Kèo phạt ...
【Thể thao】
阅读更多Tham vọng đổi đời, em dứt tình sinh viên
Thể thao- Tham vọng tiền tài địa vị mang lại cho con người được gì? Hạnh phúc hay khổ đau? Ngọt ngào hay đắng cay?
TIN BÀI KHÁC
Anh hứa em mới 19, giờ 30 em vẫn đợi…
“Nàng chơi quá, tôi chiều sao nổi?”
Lấy chồng sắp đặt, tôi thành cô Mị thời nay">...
【Thể thao】
阅读更多Thủ khoa các khối thi năm 2023 trúng tuyển trường đại học nào?
Thể thaoNguyễn Mạnh Thắng - Thủ khoa khối A toàn quốc năm 2023. Em Nguyễn Mạnh Hùng (cựu học sinh lớp 12A3, Trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên) đạt điểm Toán 9,6; Hóa học 9,75; Vật lý 10.
Cùng trượt nguyện vọng 1 là ngành Khoa học máy tính(IT1) của ĐH Bách Khoa Hà Nội (lấy điểm chuẩn 29,42 theo công thức riêng), cả hai nam sinh này cũng cùng trúng tuyển nguyện vọng 2 là Kỹ thuật máy tính (IT2) vào đại học này. Ngành này của trường năm nay lấy điểm chuẩn 28,29 điểm.
Nguyễn Mạnh Hùng - Thủ khoa khối A toàn quốc năm 2023. Em Trần Nguyệt Hằng (cựu học sinh Trường TH-THCS-THPT Lê Thánh Tông, TP.HCM) đạt môn Toán 9,6 điểm; Vật lý 9,75 điểm và Hóa học 10 điểm. Nữ sinh này đã trúng tuyển vào ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM.
Trần Nguyệt Hằng - Thủ khoa khối A toàn quốc năm 2023. Thủ khoa khối B
Thủ khoa khối B toàn quốc năm 2023 là em Mai Duy Anh Quân (cựu học sinh lớp 12A7, Trường THPT Nông Cống 2, tỉnh Thanh Hóa) với tổng điểm 29,8. Cụ thể nam sinh này đạt điểm Toán 9,8; Hóa học 10 và Sinh học 10 điểm.
Mai Duy Anh Quân - Thủ khoa khối B toàn quốc năm 2023. Với kết quả này, Mai Duy Anh Quân đã trúng tuyển vào ngành Y khoa - ngành học có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Y Hà Nội. Điểm chuẩn ngành Y khoa của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2023 là 27,73.
Thủ khoa khối C
Thủ khoa khối C toàn quốc năm 2023 là em Nguyễn Viết Khôi Nguyên (cựu học sinh lớp 12A6, Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Bắc Ninh) với tổng điểm 29,5; trong đó Văn 9,75; Lịch sử 9,75 và Địa lý 10.
Nguyễn Viết Khôi Nguyên - Thủ khoa khối C toàn quốc năm 2023. Nam sinh này chỉ đăng ký 1 nguyện vọng xét tuyển duy nhất và đã trúng tuyển vào ngành Luật kinh tế của Trường ĐH Luật Hà Nội. Điểm chuẩn ngành Luật kinh tế của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2023 theo tổ hợp khối C là 27,36.
Thủ khoa khối D1
Thủ khoa khối D01 năm nay là Phạm Thị Vân Anh (cựu học sinh Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Phòng) với tổng điểm 28,9; trong đó Toán 9,6; Văn 9,5; Tiếng Anh 9,8.
Phạm Thị Vân Anh - Thủ khoa khối D1 toàn quốc năm 2023. Vân Anh đã trúng tuyển vào ngành Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương. Đây cũng là nguyện vọng mà em đã đủ điều kiện trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm của Trường ĐH Ngoại thương từ trước khi thi tốt nghiệp THPT.
Thủ khoa khối A1
Thủ khoa khối A1 năm 2023 là thí sinh Vũ Hoàng Lương Huy (cựu học sinh Trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM) với tổng điểm 29,8 trong đó Toán 9,8; Vật lý 10; Tiếng Anh 10.
Vũ Hoàng Lương Huy - Thủ khoa khối A1 toàn quốc năm 2023. Vũ Hoàng Lương Huy đã trúng tuyển và quyết định theo học chuyên ngành Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM.
Một trường 891 học sinh xét tuyển đại học có đến 212 em đỗ y dược
Tại kỳ tuyển sinh đại học năm 2023, trong số 891 học sinh của Trường TH - THCS - THPT Lê Thánh Tông tham gia xét tuyển đã có tới 212 em trúng tuyển vào các trường y dược.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
- Người đẹp tham chồng giàu, giờ ăn trái đắng
- 10 biện pháp giúp hiệu trưởng thực hiện thu đầu năm... êm ả
- Phê bình bằng văn bản với thầy dạy Văn mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'
- Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
- Apple sẽ vá lỗi báo thức trên iPhone
最新文章
-
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
-
Trong nồi lẩu mắm cá linh của người miền Tây, không thể thiếu bông điên điển. Ảnh: ĐMX.
Tối trước ở Chàm Chim tôi cũng được thử vài món địa phương cực ép phê là tép xào bông điên điển và lẩu mắm cá linh. Thói quen ẩm thực của mỗi vùng miền có khi nào mà tách rời được đặc tính địa lý của quê nhà. Dân ở đâu sợ lũ chứ dân miền Tây không thấy lũ về có mà lo ngay ngáy.
Cứ rằm tháng bảy, lũ thượng nguồn sông Mê-kông lại đổ về miền Tây trước khi xối thẳng ra biển cả. Nước lũ kéo theo vô số đãi ngộ cho nồi cơm của dân vùng này. Cá linh và bông điên điển chính là hai món trời cho xuôi theo dòng nước. Con nước càng cao, cá về càng nhiều. Cá linh thừa ứ, người ta đem nướng tre, rim tiêu, kho dừa.
Ăn tươi chán đem ra làm mắm. Mắm ấy cho vào lẩu thành hương vị dậy mùi khó quên. Nồi lẩu còn kèm theo một rổ bông điên điển vàng ươm. Thả hoa vào nước lẩu, ăn thay rau. Hai thứ ấy song hành, kết nhau như đậu phụ với mắm tôm. Thịt chó và riềng mẻ vậy. Đâm ra mới ngân nga thành câu ca dao: “Canh chua điên điển cá linh/ Ăn chỉ một mình nên chẳng biết ngon”.
Bữa ăn hàng ngày của người Đồng Tháp vì thế nghe có vẻ tiện lợi. Chuột thì bắt đồng cạn, bông điên điển thì hái ngoài đồng sâu, còn tráng miệng sẽ bằng sen ngũ vị Tháp Mười: Sen sấy khô thơm bùi, sen xay sữa béo ngậy, sen làm mứt ngọt lừng…
Ngồi ăn những món lạ lùng ấy trên cái chòi đua ra dòng nước, vừa ăn vừa đưa tay vợt những con muỗi khổng lồ, trong ánh đèn vàng quạch đang cố gắng chống chọi với bóng tối bắt đầu xâm chiếm lên những dòng kênh và đầm lầy đen đặc bóng tràm, mới hốt hoảng rằng chẳng còn hạnh phúc nào hơn thế. Chính là cảm giác thăng hoa tuyệt đỉnh khi ta lần đầu tiên trải nghiệm những gì thoáng qua trên màn ảnh nhỏ.
Rời Đồng Tháp xuôi về Kiên Giang, rồi đi sâu vào U Minh Thượng, món ăn còn tăng cấp độ kinh ngạc hơn nữa. Một nồi lẩu bình thường sẽ chứa đầy những con cá kỳ lạ và các loài hoa độc nhất vô nhị: Nụ áo, bông bí, điên điển, bông súng, môn nước, so đũa, đậu bắp…
Ngoài mướp đắng và cà tím là hai thứ mà tôi đã quen thuộc, nhưng cũng chẳng bao giờ có hứng thú thả vào nồi lẩu, còn lại những thứ ở trên bàn cứ như thể một vườn hoa rực rỡ ngoài cánh đồng chứ chẳng phải rau. Thì đây kim châm, bông bí, điên điển vàng rực, so đũa đỏ tươi, lục bình tím ngắt, thiên lý biếc xanh, hoa hẹ trắng ngần.
Tôi gắp hết đống hoa hoét xanh đỏ tím vàng ấy vào bát rồi toét miệng cười. Người Bắc chỉ ăn có mỗi thiên lý, bông bí và hoa chuối, vô đây người ta chén sạch cả đồng hoa chắc. Hóa ra miền Tây cũng có một món lẩu tên “Lẩu hoa”. Thiệt đúng là “ăn hương ăn hoa” mà hổng phải thế.
" alt="Những bữa 'ăn hương ăn hoa' của người miền Tây">Những bữa 'ăn hương ăn hoa' của người miền Tây
-
- Bi kịch học xong long đong với nghề trong những câu chuyện dưới đây là của những em đã tốt nghiệp một trường cao đẳng sư phạm ở một tỉnh miền Trung và được tuyển sinh theo chỉ tiêu từng huyện. 1. Gia đình Nguyễn Văn Quang có hoàn cảnh hết sức éo le. Bố bị bại liệt bẩm sinh một chân, đi lại dặt dẹo bằng nạng nhưng ông đã làm bất cứ việc gì có thể để nuôi con ăn học. Mong ước của ông là sau này con trai mình có một nghề trong tay.
Quang chăm chỉ học hành và thi đậu ngành Sinh hóa năm 2007. Mẹ làm ruộng không đủ chu cấp. Thế là bố phải theo Quang vào thành phố sửa xe đạp bên lề đường kiếm tiền cho em ăn học.
Niềm tin ngày ra trường được làm một giáo viên đã tăng thêm nghị lực, sức chịu đựng để hai bố con vượt qua những vất vả cực nhọc.
Rồi ba năm cực nhọc ấy cũng qua đi.
Tốt nghiệp ra trường, bố con Quang có 2 hi vọng. Một là, những năm đó huyện đang thiếu giáo viên dạy hóa; hai là, sự tật nguyền của người bố sẽ được các cơ quan tuyển dụng thương tình ưu ái.
Quang chở bố đến Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ và gặp cả chủ tịch huyện trình bày hoàn cảnh.
Thì ra, hai hi vọng đó chẳng có ý nghĩa gì cả.
Những năm đó mặc dù nhiều trường thiếu giáo viên dạy hóa nhưng huyện vẫn không tuyển dụng.
Lý do là tổng số giáo viên trung học cơ sở trên toàn huyện đã thừa định biên so với tổng số lớp.
Nạp hồ sơ và kiên trì chờ đợi 4 năm, cuối cùng hai bố con đành bất lực quệt nước mắt, ngậm ngùi cho số phận.
Quang đành từ bỏ giấc mơ đã ấp ủ, phấn đấu cực nhọc từ những năm học phổ thông.
Chua chát hơn, từ đó em phải theo tốp thợ xây trong làng đi làm phụ hồ để nuôi mình và an ủi bố.
2. Vũ Thị Hạnh tốt nghiệp năm 2004 ngành Ngữ văn - thời điểm mà trong huyện thừa nhiều giáo viên bộ môn này nhất, phải bố trí dạy môn khác mới đủ số tiết tối thiểu.
Biết khó, nhưng tiếc công sức tiền bạc học hành 3 năm trời nên em vẫn cứ hi vọng - dù biết hi vọng đó rất mơ hồ.
Và cái gì đến phải đến. Hi vọng mãi rồi Hạnh và gia đình cũng phải đối diện với sự thật phũ phàng đó.
Chưa hết, một sự tréo ngoe khác lại đến với em. Hạnh có người yêu ở xã bên cạnh. Gia đình người yêu không hiểu nội tình của ngành giáo dục nên đưa ra một điều kiện: lúc nào Hạnh xin được việc sẽ tổ chức lễ cưới.
Thương con, bố đã giấu em vay tiền ngân hàng và nhờ người anh con bác gặp thầy hiệu trưởng trường người anh đang dạy (1) xin cho Hạnh dạy hợp đồng một năm.
Số tiền ấy bố em gửi cho thủ quỹ để nhà trường hàng tháng trả lương cho em.
Đúng như kịch bản, Hạnh được nhà trường nhận vào dạy.
Em được nhận mức lương tối thiểu bằng lương cơ bản của nhà nước.Em không biết đó là tiền của bố. Ba tháng sau em cưới chồng.
Năm học kết thúc, Hạnh cũng kết thúc hợp đồng. Lường trước sự bất an, bố mẹ em phải góp lương hưu và vay mượn thêm giúp cho em mở quán bán hàng đúng lúc bị “thất nghiệp” (!)
3. Lê Quỳnh Nga tốt nghiệp ngành Sinh hóa năm 2010.
Giống như Quang và Hạnh, làm sao mà xin được vào dạy khi mỗi năm số lớp, số học sinh của huyện cứ giảm dần - nghĩa là số giáo viên ngày một dôi dư.
Nga tiên lượng khó khăn này khi đang học ở trường sư phạm nhưng em lại nuôi một hi vọng khác.
Có thể 10 năm sau, giáo viên lần lượt về nghỉ hưu sẽ có chỗ cho em thế chân.
Ra trường, Nga cưới chồng và chờ đợi.
Nhưng nếu cứ chờ đợi mãi như thế, Nga sẽ quên hết kiến thức, sau này khi xin được việc, còn nhớ gì mà dạy nữa.
Biết huyện đã nhiều năm không tuyển dụng, vợ chồng Nga đi gõ cửa các trường THCS trong huyện xin hợp đồng tạm thời.
Nhưng xin mãi mà chẳng có trường nào nhận. Đến tận năm 2016, vợ chồng Nga bàn bạc và đưa ra quyết định táo bạo: Xin dạy hợp đồng không lương (!).
Cảm kích trước tình cảm yêu nghề, coi trọng chuyên môn, thầy hiệu trưởng một trường (2) đã nhận Nga dạy hợp đồng không lương.
Ba mẩu chuyện của ba sinh viên tốt nghiệp sư phạm vừa kể, có lẽ không cần phải bình luận gì thêm.
- Độc giảNguyễn Việt Hòa
Bi kịch của ba sinh viên tốt nghiệp sư phạm
-
Trước đó, năm 2018 môn Giáo dục công dân thi THPT quốc gia có 447.503 thí sinh dự thi. Qua thống kê, mức điểm trung bình của các bài thi là 7,13. Điểm trung vị là 7,25. Có 321 thí sinh bị điểm liệt (<1). Số thí sinh có điểm dưới trung bình (<5 điểm) là 23.525, chiếm 4,93%. Mức điểm có nhiều thí sinh đạt nhất trong môn thi Giáo dục công dân kỳ thi THPT quốc gia 2018 là 7,5.
Phổ điểm môn Giáo dục công dân thi THPT quốc gia 2018 Còn kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017, theo phân tích của VietNamNet có 432.776 thí sinh tham dự môn thi Giáo dục công dân. Điểm trung bình của môn thi này 7,79 điểm. Số thí sinh đạt điểm trong khoảng 9-10 của môn thi này là 55.746 thí sinh, chiếm tỉ lệ 12,88%. Mức điểm có nhiều bài thi nhất là 8.25 điểm với hơn 45.000 bài thi.
Lê Huyền
Điểm trung bình môn toán thi THPT quốc gia 2019 là 5,64
Kết quả chấm thi THPT quốc gia 2019 cho thấy hàng trăm bài thi đạt điểm 10, nhưng cũng có hàng nghìn bài thi bị điểm liệt.
" alt="Có 784 điểm 10 môn Giáo dục công dân thi THPT Quốc gia 2019">Có 784 điểm 10 môn Giáo dục công dân thi THPT Quốc gia 2019
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
-
iPhone 16 lộ diện trong video thực tế trước ngày ra mắt
iPhone 16 vừa xuất hiện trong đoạn video rò rỉ mới nhất từ một nguồn tin đáng tin cậy, trước thời điểm ra mắt chỉ còn hơn 1 tuần." alt="5 thay đổi lớn nhất dành cho iPhone 16 Pro Max sắp ra mắt">5 thay đổi lớn nhất dành cho iPhone 16 Pro Max sắp ra mắt