Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc
Việt Nam cùng 13 quốc gia khác đảm nhiệm vị trí thành viên của Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025. Đây là lần thứ hai Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền sau lần đầu vào năm 2013,ịthếViệtNamởHộiđồngNhânquyềngiúpđấutranhnhữnghoạtđộngxuyêntạbao bong da nhiệm kỳ 2014-2016. Việc Việt Nam làm thành viên Hội đồng Nhân quyền được cộng đồng quốc tế rất chú ý. Nhân dịp 1 năm Việt Nam đảm nhận vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã có những đánh giá, nhận định trong một năm qua và phương hướng thời gian tới. Thứ trưởng cho biết, Việt Nam đã tích cực tham gia, để lại những dấu ấn ngay từ những hoạt động đầu tiên, với nhiều sáng kiến phù hợp với ưu tiên của Việt Nam và quan tâm chung của thế giới, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Việt Nam cũng tham gia sâu hơn vào công việc chung, thúc đẩy đối thoại và hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền trên tinh thần Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền. Cho tất cả mọi người. Việt Nam đã có hơn 80 phát biểu quốc gia trong những cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền về bảo đảm quyền con người trên những khía cạnh được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đó là: Phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, di cư, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền nhà ở, quyền lương thực, quyền văn hoá, quyền phát triển, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương... Thứ trưởng nhấn mạnh: "Việt Nam đã thực hiện rất trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi chính của quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền trong quá trình thương lượng, bỏ phiếu thông qua các dự thảo nghị quyết". Việt Nam đã có cách tiếp cận xây dựng trong những vấn đề nhân quyền còn nhiều khác biệt, bị chính trị hóa, có nhiều cọ xát tại Hội đồng Nhân quyền như tình hình các nước cụ thể (Ukraine, Nga, Palestine, Sudan…), quan hệ giữa phát triển và nhân quyền, sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính, quyền của người người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT), khoan dung tôn giáo... Một mặt, Việt Nam đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của các nước đang phát triển bảo vệ nguyên tắc không chính trị hóa, không sử dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền. Mặt khác, Việt Nam đã lắng nghe, tôn trọng nhu cầu hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật của các nước, thúc đẩy hợp tác, đối thoại để Hội đồng Nhân quyền có thể hành động đáp ứng nhu cầu chính đáng của các nước trong lĩnh vực này. Theo Thứ trưởng, đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đã góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về nỗ lực, cam kết của ta trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác của ta với các nước, các tổ chức quốc tế. Các nội dung về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền đã được các nước, trong đó có đối tác lớn quan tâm thúc đẩy trong trao đổi với Việt Nam, kể cả trong những hoạt động đối ngoại của lãnh đạo cấp cao Việt Nam. Các nước bạn bè, đối tác, đồng quan điểm, ASEAN… cũng đã đẩy mạnh cơ chế trao đổi sẵn có hoặc tổ chức các hoạt động mới để trao đổi chuyên sâu với Việt Nam về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền. Thứ trưởng cho rằng, vị thế thành viên Hội đồng Nhân quyền cũng góp phần giúp ta vận động được các nước ủng hộ ta đấu tranh với những hoạt động xuyên tạc tình hình ở Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn Liên Hợp Quốc. Thứ trưởng Ngoại giao chia sẻ, dù phần dài hơn của chặng đường còn ở phía trước, với nhiều khó khăn thách thức nhưng vào thời điểm này, có thể nhận định năm đầu tiên đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là thành công của Việt Nam với nhiều dấu ấn. Năm 2024 là năm bản lề của nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025, với nhiều hoạt động trọng tâm...Thứ trưởng cho biết Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến, ưu tiên, nhất là sáng kiến về biến đổi khí hậu và quyền con người, kết hợp với công tác vận động các nước tiếp tục ủng hộ Việt Nam lần đầu tiên tái ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028. "Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trọng tại Hội đồng Nhân quyền, ghi dấu ấn trong năm 2024 và xa hơn, góp phần xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam vững mạnh, toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp và nâng tầm đối ngoại đa phương..", Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định. Để tiếp nối "những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tuyên bố và kêu gọi các nước ủng hộ Việt Nam tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.Ngày 26/2, tham dự phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (Geneva, Thụy Sĩ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tái khẳng định các ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Nhân quyền, trong đó có bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chuyển đổi số và quyền con người. Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền
Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua.
相关推荐
-
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
-
Người dùng Android cũng không thể tải ứng dụng Pi Network qua đường dẫn trên web Minepi. Ảnh: Trọng Đạt Pi Network là tên gọi của ứng dụng đào “tiền ảo” Pi. Đây là đồng tiền ảo được quảng cáo sẽ thay thế Bitcoin trong tương lai. Để sở hữu đồng “tiền ảo” này, người dùng không cần bỏ vốn đầu tư mà chỉ cần tải về và cài đặt ứng dụng Pi Network.
Theo giới thiệu của cộng đồng người chơi loại “tiền ảo” này, Pi sẽ tự sinh ra dựa trên thời gian duy trì ứng dụng này trên điện thoại. Người dùng chỉ cần vào ứng dụng Pi Networkđể điểm danh một lần mỗi ngày. Với những người phát triển cộng đồng cho Pi Network, họ còn có thể nhận được nhiều Pi hơn nhờ cơ chế thưởng do mạng lưới mang lại.
Đội ngũ phát triển của đồng “tiền ảo” này được giới thiệu với 3 gương mặt chính gồm tiến sĩ Nicolas Kokkalis - lãnh đạo kỹ thuật, tiến sĩ Chengdiao Fan - chủ sở hữu sản phẩm và Vincent McPhillip - lãnh đạo cộng đồng Pi Network.
Trong đó, Nicolas Kokkalis được xem như "linh hồn" của Pi Network. Ông là giáo sư người Hy Lạp đang giảng dạy tại Đại học Stanford (Mỹ), chuyên môn chính về công nghệ blockchain và khoa học máy tính.
Việt Nam hiện là quốc gia có lượng truy cập vào website của Pi Network nhiều thứ 4 thế giới. Được quảng cáo là “đào” miễn phí và có thể thay thế Bitcoin trong tương lai, Pi Network đã thu hút được một lượng người dùng đông đảo không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo thống kê của Similarweb, “minepi.com” - trang web chính của cộng đồng Pi Network hiện có khoảng 5,37 triệu lượt traffic mỗi tháng.
Đáng chú ý khi cộng đồng người quan tâm đến Pi Network tại Việt Nam hiện đứng thứ 4 về lượng truy cập vào trang web này (chiếm 4,28% tổng truy cập).
Lượng truy cập vào website của Pi Network từ Việt Nam chỉ thua kém 3 quốc gia là Mỹ (chiếm 9,85%), Ấn Độ (chiếm 5,92%) và Nga (chiếm 4,99%). Tuy vậy, tại Việt Nam, kể từ khi xuất hiện, “tiền ảo” Pi liên tục gây ra nhiều ý kiến bình luận trái chiều.
Nhiều chuyên gia trong nước từng đặt câu hỏi về mức độ minh bạch cũng như khả năng bảo mật của Pi Network. Tuy vậy, có một thực tế là cộng đồng người dùng Pi Network tại Việt Nam hiện vẫn không ngừng lớn mạnh bất chấp những cảnh báo về đồng “tiền ảo” này.
Trọng Đạt
Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiên cứu, đề xuất chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia
Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (FinTech) trong lĩnh vực ngân hàng.
" alt="Pi Network bất ngờ biến mất khỏi kho ứng dụng của Google">Pi Network bất ngờ biến mất khỏi kho ứng dụng của Google
-
Nhớ lại thời khắc thiêng liêng đêm giao thừa, lẽ ra chị được ở nhà ôm đứa con gái bé bỏng trong lòng. Mọi người ai cũng háo hức đón Tết, riêng năm nay, vợ chồng chị lại mong Tết trôi đi thật nhanh. Chỉ vì quá nghèo, bệnh tật triền miên mà chị không đủ tiền về quê với con. Hai con người, hai số phận co ro trong bệnh viện. Người mẹ trẻ phải tắt điện thoại vì không dám nghe những cuộc điện thoại của cô con gái 6 tuổi. Chị không thể trả lời được những câu hỏi ngây thơ của con. Cha bệnh nặng, con thơ ngóng đợi
“Mẹ ơi sao ba mẹ đi lâu vậy. Bao giờ ba mẹ mới về, hôm nay Tết rồi mà... Mẹ ơi mọi người đi xa đã về hết. Các bạn được ba mẹ chở đi chợ Tết. Ai cũng được mua sắm quần áo mới. Con buồn lắm, cha mẹ về đi con không cần mua gì đâu...”, chị không thể cầm được nước mắt khi nhắc lại lời cô con gái nói trong chiều 30 Tết.
Chị Nhi đã khóc rất nhiều khi nhắc đến con Hoàn cảnh gia đình anh Võ Minh Khai và chị Trần Ngọc Nhi ở ấp Tapasa II, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau hết sức éo le. Anh Khai mắc bệnh hiểm nghèo, cả nhà rơi vào bi đát cùng cực.
Đầu năm 2016, đêm nào cũng như đêm nào, từ nửa đêm về sáng, chân trái của anh đau buốt như có người đang đục trong xương của mình. Mặt mũi anh tái xanh tái xám, mồ hôi túa ra như tắm... Anh Khai tìm đến bệnh viện vì không thể chịu đựng nổi.
Khối u xương chày trái khiến anh Khai đi lại rất khó khăn. Nghe bác sĩ thông báo anh đã mắc phải căn bệnh ung thư xương quái ác, cả nhà bàng hoàng. Một phác đồ điều trị được bác sĩ đưa ra, theo đó anh sẽ điều trị hóa chất trong vòng 1 năm.
Tiền bạc có bao nhiêu đều tập trung lại dành lo chữa bệnh mà vẫn không đủ. Hai vợ chồng phải vay mượn khắp nơi, lâm cảnh nợ nần, nuôi hy vọng cứu vớt được sự sống cho anh. Sau 1 năm điều trị, sức khỏe tạm ổn, anh Khai được chuyển qua điều trị duy trì. Trớ trêu thay, nợ cũ trả chưa xong thì mới đây, bệnh anh tiếp tục tái phát. Chị Nhi vay được 15 triệu đồng từ Hội Phụ nữ để mua thuốc cho chồng, đến giờ đã hết. Sắp tới, chị chưa biết tính sao.
Con gái đến tuổi chưa được đi học
Chị Trần Ngọc Nhi cần mẫn nắn bóp chân cho chồng, khuôn mặt anh hết nhăn nhó lại giãn ra, rồi lại nhăn nhó. Mặc dù đã dùng thuốc giảm đau nhưng chúng không thể khống chế những cơn đau tê tái từ trong xương.
Nợ nần chồng chất, chị Nhi đang rất bế tắc. Mắc bệnh xương, anh Khai gặp khó khăn về vận động, từ việc xin cơm, mua thuốc hay những việc lặt vặt khác đều phải do chị Nhi đảm nhiệm. Thế nên thấy chồng tỉnh táo, chị Nhi cũng không nỡ để chồng một mình để về với con.
Nguồn lương thực nuôi sống hai vợ chồng là những bữa cơm từ thiện. Có hôm anh thèm ăn chiếc bánh mì, chị lại ra cổng đợi hy vọng có nhà hảo tâm đến phát. Mọi chi phí hai vợ chồng tiết kiệm hết mức, có đồng nào đều dành cho mua thuốc.
Cuộc sống quá bi đát, đứa con gái của anh chị đến tuổi đi học nhưng vẫn phải ở nhà. Tuy nhiên, lâu nay không thể đi làm kiếm tiền, số tiền anh chị dằn túi chẳng được bao nhiêu, tiết kiệm thế nào cũng không đủ. Vay mượn hết người này đến người khác rồi cuối cùng không còn ai cho vay được nữa.
“Nói về gia cảnh thì buồn lắm. Mấy năm nay anh bị bệnh chẳng làm được gì. Sau chữa bệnh lần 1 về nhà được 2 năm tôi làm trả nợ lần lần, thấy nợ giảm dần cũng mừng. Hai vợ chồng và con ăn rau mắm qua ngày. Tiết kiệm mãi mới mua được 3 chục con vịt về nuôi cải thiện, chăm mãi đến lúc gần được một ký/con thì dịch chết hết trơn. Chồng bị tái phát bệnh, tiền bạc vay lung tung, con đến tuổi đi học cũng không dám cho đến trường. Biết như vậy là tội cháu nhưng giờ chúng tôi biết phải làm sao? ”, chị Nhi nghẹn ngào nói.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Trần Ngọc Nhi, ấp Tapasa II, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. SĐT: 035 3044 430
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.048 (anh Võ Minh Khai)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cơ hội nào cho con được nhìn thấy ánh sáng?
Vừa lọt lòng mẹ, bé Thiên đã bị dị tật mù cả 2 mắt. Nhà quá nghèo, mọi cố gắng của gia đình để tìm lại ánh sáng cho con dường như đang chìm trong vô vọng.
" alt="Cha bệnh nặng, con gái nhỏ hỏi những câu đau xé lòng">Cha bệnh nặng, con gái nhỏ hỏi những câu đau xé lòng
-
Từ đầu năm 2023, số ca sốt xuất huyết tăng nhiều gấp 2-3 lần năm 2022. Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương chỉ đạo hệ thống y tế dự phòng triển khai giám sát chặt chẽ tình hình dịch để phát hiện sớm và xử lý kịp thời, triệt để.
Các cơ sở khám, chữa bệnh cần đảm bảo đầy đủ thuốc, trang thiết bị, máy móc điều trị, tránh tình trạng bệnh nhân không được tư vấn, cấp cứu và chuyển tuyến kịp thời.
Năm 2022, cả nước ghi nhận 361.813 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 133 ca tử vong. Riêng Hà Nội ghi nhận 19.668 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Đồng Nai ghi nhận một ca tử vong do sốt xuất huyếtTrường hợp đầu tiên trong năm 2023 tử vong do mắc sốt xuất huyết tại tỉnh này là một tiểu thương bán rau ở chợ." alt="Sốt xuất huyết ''rục rịch' tăng, Bộ Y tế cảnh báo các địa phương">Sốt xuất huyết ''rục rịch' tăng, Bộ Y tế cảnh báo các địa phương
-
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
-
Một đơn vị máu an toàn truyền cho người bệnh trải qua nhiều công đoạn. Giai đoạn 2:Điều chế - lưu trữ - cấp phát. Giai đoạn này gồm chi phí cho túi nhựa dẻo có chất chống đông để chứa máu. Chi phí xét nghiệm sàng lọc cho một đơn vị máu đạt chuẩn.
Các xét nghiệm bao gồm xét nghiệm sàng lọc các tác nhân vi rút HBV, HCV, HIV, xoắn khuẩn giang mai bằng phương pháp miễn dịch học và phương pháp sinh học phân tử, xét nghiệm kháng thể bất thường; định nhóm hệ ABO và Rhesus.
Chi phí cho điều chế và thẩm định các chế phẩm máu, hệ thống kho lạnh, chi phí tiêu hủy các đơn vị máu không đạt tiêu chuẩn trong quá trình tiếp nhận, sản xuất, bảo quản và chi phí vận chuyển máu đến các bệnh viện .
Giai đoạn 3:Giai đoạn truyền máu tại các bệnh viện. Ở giai đoạn này, cần chi phí để lưu kho bảo quản máu và các chế phẩm máu tại các bệnh viện, chi phí xét nghiệm tìm đơn vị máu phù hợp với người bệnh… Thực hiện các xét nghiệm thuận hợp, truyền máu và theo dõi xử trí các biến chứng trong, sau truyền máu (nếu có).
Ngoài ra, còn có các chi phí khác để đảm bảo vận hành tốt quy trình quản lý, sản xuất của một ngân hàng máu.
Hiện nay giá của một đơn vị máu đạt tiêu chuẩn cung cấp cho người bệnh được quy định theo Thông tư 17/2020 TT-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 12/11/2020, dựa trên các chi phí để xử lý một túi máu đạt tiêu chuẩn.
Theo đó, máu toàn phần có giá từ 110.000 đồng đến 870.000 đồng tùy thể tích (từ 30ml đến 450ml); huyết tương tươi đông lạnh từ 65.000 đồng đến 349.000 đồng tùy thể tích (từ 30ml đến 250ml), khối tiểu cầu 8 đơn vị và khối tiểu cầu gạn tách có giá cao nhất trên 1 triệu đồng.
Tuy nhiên, mức giá tối đa nêu trên chưa bao gồm chi phí vận chuyển và nhiều yêu cầu xét nghiệm chuyên môn.
Một bác sĩ cho hay, nếu tính tất cả chi phí một túi máu đến tay bệnh nhân lên đến trên 2 triệu đồng. Bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước thì người bệnh vẫn phải trả một phần chi phí cho truyền máu. Người tham gia BHYT cũng được thanh toán chi phí máu và chế phẩm máu.
Theo quy định, người hiến máu tình nguyện trong trường hợp phải truyền máu tại các cơ sở y tế công lập sẽ được miễn trả tiền máu bằng số lượng máu đã hiến. Việc này không áp dụng cho người thân của người hiến máu.
Viện Tim TP.HCM ngưng “ứng máu”
Theo quy trình tại Viện Tim TP.HCM, trước khi bệnh nhân được phẫu thuật sẽ được chuẩn bị máu truyền. Phẫu thuật tim là loại phẫu thuật chảy máu nhiều luôn yêu cầu phải truyền máu trong lúc phẫu thuật.
Thông thường, Viện Tim vận động bệnh nhân kêu gọi người thân hiến máu. Bệnh nhân nào không có thân nhân đủ điều kiện hiến máu thì bệnh viện sẽ liên hệ nhận máu từ Ngân hàng máu (TP.HCM). Bệnh nhân thanh toán theo hóa đơn của Ngân hàng máu. Đối với bệnh nhân có người thân hiến máu thì không phải đóng chi chi phí này.
Theo TS.BS Bùi Minh Trạng, Giám đốc Viện Tim TP.HCM, quy trình này của Viện Tim hoàn toàn với mục đích giảm chi phí cho người bệnh và đã duy trì hơn 30 năm qua. Chị Nguyễn Thị An (40 tuổi, TP.HCM) cho biết, gần 10 năm trước, cháu chị mổ tim tại Viện Tim TP và cũng thực hiện thủ tục tạm gọi là “ứng máu”.
“Tôi nhờ người thân, bạn bè đến hiến máu, giúp cháu bớt khoản chi phí này. Không ai nghĩ đến chuyện nhận tiền cảm ơn mà hoàn toàn vì cái tâm, giúp trẻ nhỏ. 2-3 triệu tiền máu với nhiều người không là gì nhưng với người nghèo khi ốm đau thì rất lớn”.
Tuy nhiên, kể từ ngày 8/6, Viện Tim TP.HCM đã ngừng nhận máu trực tiếp từ người thân bệnh nhân phẫu thuật tim. Viện sẽ giới thiệu người hiến máu tự nguyện sang Ngân hàng máu của Bệnh viện Truyền máu huyết học TP.HCM hiến máu theo quy định. Người bệnh thanh toán theo hóa đơn Ngân hàng máu yêu cầu.
Động thái này đưa ra sau khi có phản ánh, một người tên H.T.A lợi dụng công tác từ thiện, kêu gọi người tình nguyện hiến máu hỗ trợ bệnh nhi mổ tim. Người này nhận tiền từ người nhà bệnh với cam kết hỗ trợ cho tình nguyện viên hiến máu. Tuy nhiên, trên thực tế người hiến máu không nhận và không yêu cầu nhận bất kỳ chi phí nào.
Giám đốc Viện Tim TP.HCM cho rằng, Viện đã sơ sót trong quy trình cho phép người thân hiến máu, không xác định nhân thân, khiến người khác lợi dụng trục lợi. Vì vậy, Viện sẽ bỏ thủ tục này. Tuy nhiên, sẽ hỗ trợ chi phí cho bệnh nhi nào không có khả năng trả tiền phần máu dùng trong quá trình mổ tim.
Linh Giao
Người đàn ông bị tố “hút máu.. tình nguyện viên” là ai?Với sự có mặt suốt 10 năm tại Viện Tim TP.HCM, người tên Huỳnh Trọng An đã dễ dàng đi lại ở khu hành chính, khoa xét nghiệm và phòng khám bệnh. Nhân viên y tế không phát hiện việc làm nào đáng ngờ của người này." alt="Tại sao người bệnh truyền máu phải trả tiền?"> Tại sao người bệnh truyền máu phải trả tiền?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al
- Cậu bé nghịch dại làm xe máy cháy rụi ở chung cư
- Lãnh 8 năm tù vì tuyên truyền chống phá Nhà nước
- Sinh viên Việt Nam giành giải Ba tại cuộc thi Huawei ICT Competition
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- CES 2022: Máy chiếu siêu di động biến mọi bề mặt thành SmartTV
- Cặp đôi ném cánh cửa sổ từ tầng 9 chung cư xuống đường
- Hào kiệt khoa học, công nghệ thời nào Việt Nam cũng có
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- Có nên ăn cá khi bị vết thương hở?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Đối tác Apple tại VN được 'dọn đường' để sản xuất iPhone
- Những thiết bị Samsung nào có thể cập nhật Android 12?
- Những loại cây phong thủy ngày Tết Nguyên Đán đón tài lộc vào nhà
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Khang Điền bàn giao sổ hồng cho cư dân The Classia
- Galaxy S22 Ultra đánh bại iPhone 13 Pro Max về khả năng chụp ban đêm?
- Sốt đất hạ nhiệt
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Ô tô bay qua ao cắm đầu vào nhà dân
- Nhà mạng đã ngăn chặn hơn 52.000 cuộc gọi rác trong 4 tháng
- Nếu ông Biden thắng cử, Huawei và các công ty Trung Quốc sẽ ra sao?
- Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- iPhone 14 dự đoán sử dụng camera đục lỗ'viên nhộng'
- Ra mắt 2 nền tảng xử lý giọng nói tiếng Việt VAIS và Vbee
- Chỗ để xe của chung cư áp quy định mới từ 15/8
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- Kết nối 5G toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025
- Mẹ cha bạc tóc, còng lưng làm ruộng nuôi các con tâm thần
- Sân chơi nổ tung sau hành động nghịch dại của cậu bé
- 搜索
-
- 友情链接
-