Diletta Leotta sinh năm 1991. Cô sở hữu chiều cao 1,óngrựcvớicôbồgợicảmcủathủthàlịch thi đấu giải qulịch thi đấu giải quốc gia ýlịch thi đấu giải quốc gia ý、、
Diletta Leotta sinh năm 1991. Cô sở hữu chiều cao 1,óngrựcvớicôbồgợicảmcủathủthàlịch thi đấu giải quốc gia ý75 mét cùng số đo ba vòng hoàn hảo. Hiện tại, cô đang là người dẫn chương trình có độ phủ sóng lớn ở Italy. Cô gái 31 tuổi bắt đầu công khai mối quan hệ với thủ thành Loris Karius vào tháng 10 năm ngoái.
Diletta Leotta là bạn gái của thủ thành Karius.
Cặp đôi này quấn quít bên nhau. Thậm chí, trước thềm trận đấu giữa Newcastle và Man Utd ở chung kết cúp Liên đoàn Anh, Karius còn bị bắt gặp đang vui vẻ với bạn gái ở Milan. Sau đó, người gác đền người Đức đã tức tốc trở về Newcastle và bắt chính trong trận đấu với Man Utd.
Với thân hình nóng bỏng, Diletta Leotta là gương mặt hot trên mạng xã hội. Cô sở hữu trang Instagram với 8,6 triệu lượt theo dõi. Trong bức hình mới nhất, Diletta Leotta xuất hiện với chiếc áo quây màu tím có lông vũ. Một bức hình khác, cô mặc áo quây màu da. Cả hai bức hình này đều thu hút được hơn 400.000 lượt thích
Vào tháng 6, Bkav cũng cảnh báo về ứng dụng chạy ẩn trên các trang web giả mạo Bộ Công an, có khả năng thu thập dữ liệu của người dùng khi cài vào máy. Ảnh: Bkav.
Trong bài viết trên diễn đàn bảo mật Whitehat, nhóm chuyên gia an ninh mạng của Bkav cho rằng có 2 kịch bản mà hacker có thể dựng lên để lừa người sử dụng. Trong đó, kịch bản đầu tiên là kẻ xấu lừa nạn nhân nhập OTP và website giả mạo để chiếm mã OTP, từ đó tạo ra giao dịch chuyển tiền giả.
Kịch bản thứ hai là kẻ xấu lừa nạn nhân cài phần mềm gián điệp trên điện thoại, có khả năng theo dõi mọi thông tin, bao gồm cả tin nhắn chứa mã OTP và thông tin đăng nhập vào ứng dụng ngân hàng. Với các thông tin này, hacker có thể tự thực hiện giao dịch chuyển tiền.
Tuy vậy, một số chuyên gia an ninh quốc tế lại cho rằng thiết bị người dùng có thể đã không bị chiếm quyền.
"Theo thông báo từ ngân hàng, tài khoản đã bị ăn cắp và đăng nhập ở một thiết bị mới, nên có vẻ không phải nạn nhân bị 'điều khiển từ xa'", Phạm Văn Toàn, chuyên gia về bảo mật đang làm việc tại một tập đoàn công nghệ ở Singapore chia sẻ với Zing.
Theo chuyên gia Phạm Văn Toàn, với hình thức gửi OTP qua SMS, có đến 3 phía có thể bị tấn công gồm: ngân hàng, nhà mạng và người dùng.
Ở phía người dùng, có thể điện thoại bị cài các ứng dụng bên thứ 3 có quyền đọc tin nhắn. Về phía ngân hàng, có thể giải thuật cấp OTP của họ đã bị đoán được hoặc server bị hack.
Trong khi đó, thông tin truyền giữa các cột sóng của nhà mạng có thể đã bị giải mã, server nhà mạng bị hack hoặc thậm chí SIM vật lý của người dùng đã bị sao chép.
"Hình thức OTP qua SMS đã không còn an toàn bởi nó có đến 3 bên có thể bị tấn công", Nguyễn Trí Đức, chuyên gia an ninh mạng đang làm việc tại Mỹ cho biết.
Theo ông Đức, các ngân hàng có thể tham khảo các công cụ tạo mã xác thực như Google Authenticator hay Duo Mobile. "Những trình tạo mã này không cần Internet, không cần nhận tin nhắn, từ đó loại bỏ các yếu tố can thiệp bên ngoài", ông Đức nói thêm.
(Theo Zing)
Vụ “hack” 400 triệu trong tài khoản ngân hàng: Có nên bảo mật bằng mã OTP?
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, việc bảo mật bằng mã OTP có những điểm yếu nhất định. Đây là nguyên nhân dẫn tới những vụ trừ tiền tài khoản ngân hàng thời gian qua.
" alt="Từ vụ khách mất 400 triệu đồng, ngân hàng có nên gửi OTP qua SMS?" width="90" height="59"/>