您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo HamKam vs Bodo Glimt, 22h00 ngày 20/05: Sức mạnh nhà vô địch
Thời sự33626人已围观
简介ậnđịnhsoikèoHamKamvsBodoGlimthngàySứcmạnhnhàvôđịthoi trang Pha lê - 19/05...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Thời sựHồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Tia hy vọng mong manh của cậu bé mắc bệnh ung thư máu
Thời sự- Bán lúa thì không đủ gạo ăn, không bán thì không có tiền.. Cuộc sống gia đình anh Lê Đăng Bạo chưa lúc nào thoát cảnh chật vật. Rời quê vào Đồng Nai làm ăn, khó khăn còn bộn bề thì tai họa đã ập xuống. Bà ngoại bán nhà vẫn không đủ chữa bệnh cho cháu
Cha bỏ đi, mẹ bệnh tật, con thơ khóc nghẹn sợ cảnh mồ côi
Cậu bé đưa bàn tay nhỏ xíu nổi đầy gân xanh đang gắn kim truyền dịch, yếu ớt níu lấy tay cha, giọng thều thào: "Ba ơi xoa chỗ này con đau lắm... Ba xoa nhẹ thôi nha". Anh Bạo dùng đôi bàn tay thô ráp nhè nhẹ vỗ về. Dường như thấy cha không làm giảm được cơn đau, cậu bé mặt mày nhăn nhó. Chứng kiến phút giây đó, những người có mặt vừa lúng túng, vừa cảm thấy thật xót xa.
Nếu như không có sự chia sẻ, cha mẹ bé không biết sẽ phải làm cách nào để có tiền chữa bệnh cho con. Bé Lê Đăng Trung Hiếu (ở tổ 48 khu phố 4C, phường Trảng Dài, TP Biên Hòa, Đồng Nai) đang phải đối mặt với tử thần khi mang trong mình căn bệnh ung thư máu.
Năm 2016, vợ chồng anh Lê Đăng Bạo và chị Tống Thị Dung từ Thanh Hóa vào Đồng Nai lập nghiệp, mới được 5 tháng thì anh Bạo bị tai nạn lao động. Lưỡi cắt đá văng vào mắt trái đã khiến anh bị thương nặng, buộc phải nghỉ làm một thời gian dài. Suốt một năm theo dõi và tái khám, con mắt trái đó cũng không cứu vãn được.
Năm 2018, một tai họa lớn lại giáng xuống gia đình anh. Cậu con trai Lê Đăng Trung Hiếu mắc phải căn bệnh nan y. Biết được bệnh của con, cả hai vợ chồng cùng ôm nhau khóc. Nghe bác sĩ tư vấn về quá trình điều trị, họ biết chắc không thể nào đủ khả năng chạy chữa cho con.
Để lo cho con từng toa thuốc, anh chị phải hỏi vay mượn khắp nơi. Thế nhưng cũng chỉ được một thời gian ngắn là rơi vào cảnh kiệt quệ. Bệnh con thuyên giảm là tín hiệu đáng mừng, nhưng cũng lo vì chưa biết kiếm tiền đâu tiếp tục mua thuốc.
Những khoản chi phí đắt đỏ là gánh nặng cho gia đình Anh Bạo đưa cho chúng tôi xem một xấp hóa đơn mua lẻ thuốc ở bên ngoài bệnh viện. Có đợt thuốc bé phải dùng tới 9 lọ thuốc đặc trị, mỗi lọ giá lên tới 1,3 triệu đồng. Anh bảo số tiền này đều phải nhờ cậy người thân vay mượn giùm, chứ anh đã hết chỗ vay từ lâu. Mỗi đợt thuốc là một lần "ăn đong", vì xong bữa nay chưa biết đợt tới sẽ thế nào.
Hiện tại, cả hai vợ chồng đều không ai kiếm ra tiền. Chị Dung đang trong thời kỳ thai sản, ở nhà chăm sóc con nhỏ mới 4 tháng tuổi. Anh Bạo lo chăm bé Hiếu trong bệnh viện. Hằng ngày hai cha con sống nhờ những bữa cơm tình thương và một chút tiền quà của những người tốt bụng. Đợt thuốc mới đang cận kề nhưng trong túi anh lúc này chưa có nổi 1 triệu đồng.
"Giờ vợ chồng tôi không thể vay nổi chỗ nào lấy 5 triệu đồng vì nợ đã quá nhiều không trả được. Hơn nữa nhìn vào hoàn cảnh gia đình một người chăm con trong bệnh viện, một người đang ở cữ vậy cũng không ai dám cho vay", anh xót xa.
Cậu bé đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng Theo bác sĩ, bé Đăng Hiếu đang đáp ứng thuốc tốt, nếu ngừng chữa một thời gian thì sau đấy sẽ phải điều trị lại từ đầu. Biết là vậy nhưng với tình hình hiện tại, anh Bạo chẳng thể đủ sức theo đuổi cùng con được nữa.
“Giờ giỏi lắm tôi vay một vài triệu thì còn có, chứ dăm triệu chả ai dám cho vay. Ở vùng nông thôn nhà ai kinh tế ra sao mọi người đều biết cả. Trong nhà cũng chẳng có gì có thể bán được lấy dăm triệu bạc”, anh giãi bày.
Sắp tới cậu bé sẽ bước vào đợt thuốc điều trị mới, nhưng nếu không có tiền, có lẽ gia đình đành cho con về. Hy vọng cứu sống vẫn còn nhưng lại rất đỗi mong manh. Bàn tay nhỏ xíu ấy đang rất cần được truyền hơi ấm và tiếp thêm sức mạnh từ phía bạn đọc.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Đăng Bạo, tổ 48 khu phố 4C, phường Trảng Dài, TP Biên Hòa, Đồng Nai. SĐT: 0982 022 277
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.272 (bé Lê Đăng Trung Hiếu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436...
【Thời sự】
阅读更多Google gia nhập cuộc chiến chip cùng Amazon và Microsoft
Thời sựVới chip máy chủ mới, Google sẽ cạnh tranh với các đối thủ Alibaba, Amazon và Microsoft. Ảnh: Google Tại sự kiện Cloud Next tổ chức ngày 9/4, Google đã giới thiệu chip máy chủ mới, dự kiến lên kệ cuối năm nay. Với con chip này, hãng tìm kiếm đang đi theo dấu chân của các đối thủ như Amazon và Microsoft. Các “ông lớn” đang cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hạ tầng đám mây, nơi các tổ chức đi thuê tài nguyên ở các trung tâm dữ liệu xa xôi và trả tiền dựa trên mức độ sử dụng.
3/4 doanh thu Alphabet, công ty mẹ của Google, đến từ quảng cáo, nhưng mảng kinh doanh đám mây đang phát triển nhanh hơn và hiện chiếm gần 11% doanh thu của công ty. Google nắm giữ 7,5% thị trường hạ tầng đám mây vào năm 2022, trong khi Amazon và Microsoft cùng kiểm soát khoảng 62%, theo ước tính của Gartner.
Amazon Web Services (AWS) – đơn vị dẫn đầu thị trường - đã giới thiệu chip Graviton Arm vào năm 2018. "Hầu như tất cả các dịch vụ của họ đã được chuyển và tối ưu hóa trên hệ sinh thái Arm", Chirag Dekate, chuyên gia phân tích của Gartner, chia sẻ với CNBC.
Trong khi đó, Alibaba ra mắt bộ xử lý Arm năm 2021 và Microsoft làm điều tương tự vào tháng 11/2023.
Google không xa lại với Arm. Năm 2022, công ty bắt đầu bán quyền truy cập máy ảo (VM), sử dụng chip dựa trên Arm của startup Ampere. Việc chuyển các ứng dụng sang Arm là hợp lý khi các tổ chức đang tìm cách giảm chi tiêu cho điện toán đám mây. Amazon tuyên bố Graviton đạt hiệu suất giá tốt hơn 40% so với các máy chủ tương đương như mô hình x86 trong các bộ xử lý AMD và Intel.
Google đã dùng máy chủ dựa trên Arm cho mục đích nội bộ: chạy quảng cáo YouTube, cơ sở dữ liệu BigTable và Spanner, công cụ phân tích dữ liệu BigQuery. Công ty sẽ dần chuyển chúng lên đám mây Axion.
Trên blog, Giám đốc đám mây Google Thomas Kurian cho biết việc sử dụng các con chip dùng kiến trúc Arm có thể dẫn tới giảm khí thải carbon đối với một số khối lượng công việc nhất định. Ngoài ra, chip cũng có thể tăng tốc ứng dụng.
(Theo CNBC)
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT
- Đất nền Hòa Lạc tiếp tục “căng hơi”
- Trẻ dậy thì sớm liên quan đến việc uống nhiều sữa không?
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Tài xế bức xúc vì nam thanh niên lái xe máy lao thẳng vào đầu ô tô
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
-
Quản lý đất đai không theo kịp thực tế Quyết định số 60/2017 quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa (Quyết định 60) trên địa bàn TP.HCM có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Nhưng khi triển khai vào thực tế, quyết định này đã có nhiều bất cập, ảnh hưởng đến nhu cầu tách thửa đất chính đáng của người dân.
Ông Nguyễn Hoàng khoa (ngụ Q.9) cho hay, ông có mảnh đất tại P.Trường Thạnh, Q.9. Trước đây chỉ cho phép tách thửa khi đã có nhà nhưng Quyết định 60 đã không còn quy định này. Đây là điều đáng mừng vì giải quyết được nhu cầu mua bán, tặng cho quyền sử dụng đất cho người dân.
Khi Quyết định 60 có hiệu lực, ông Khoa nộp hồ sơ xin tách thửa và mở đường vào khu đất nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Lý do quận đưa ra là khu đất của ông thuộc quy hoạch đất ở xây dựng mới, không được phép tách thửa.
Quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa ở TP.HCM bộc lộ nhiều bất cập. Cũng gặp vướng mắc vì Quyết định 60, theo bà Vũ Thị Thanh Hà (ngụ Q.Thủ Đức), gia đình bà có mảnh đất 150m2 ở đường 34, P.Linh Đông. Từ năm 2017, bà muốn tách thửa khu đất để cho con cái nhưng không được giải quyết vì thuộc quy hoạch đất ở xây dựng mới.
“Vì không được tách thửa nên tôi xin phép xây nhà cho thuê để giải quyết kinh tế gia đình. Nhưng khi tôi nộp hồ sơ xin phép xây dựng, địa phương trả lời chỉ cấp phép xây dựng tạm, trong khi các hộ dân lân cận đều được cấp phép xây dựng chính thức”, bà Hà nói.
Ngoài ra, gia đình bà Hà còn có một mảnh đất mặt tiền đường Tam Bình, Q.Thủ Đức, được cấp sổ năm 2013. Khu vực này chỉ duy nhất mảnh đất của bà Hà chưa xây dựng nhà. Vừa qua, bà Hà xin cấp giấy phép xây dựng thì UBND Q.Thủ Đức chỉ cấp giấy phép xây dựng tạm quy mô 1 trệt 2 lầu, trong khi các căn nhà lân cận được xây 3 tầng lầu.
Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội TP.HCM (HoREA), hai quyết định về diện tích tối thiểu được tách thửa của Thành phố trước đây chỉ cho phép tách thửa đất ở nông thôn và đất ở đô thị. Tuy nhiên có thực trạng, nhiều khu đất hiện là khu dân cư ổn định trên dưới 40 năm ở các quận nội thành nhưng khi đăng đất đai vẫn là đất lúa, đất trồng cây ngắn ngày.
Đơn cử như căn nhà tồn tại 50 năm tại khu chợ Cầu, Q.12, đây là khu dân cư ổn định. Tổng diện tích khuôn viên căn nhà ghi trong sổ đỏ là 1.100m2, nhưng khi làm thủ tục đăng ký đất đai, chủ nhà chỉ được quận cấp 500m2 đất ở, 600m2 còn lại là đất trồng cây ngắn ngày. Như vậy, công tác quản lý đất đai không theo kịp thực tế.
Chủ tịch HoREA cho rằng, Luật Đất đai chỉ quy định tách thửa đất ở nông thôn và đất ở đô thị, không nói đến các loại đất khác. Vì các tỉnh thành có nhu cầu xử lý tách thửa cho các loại đất khác nên Nghị định 01/2017 bổ sung, sửa đổi một số điều Nghị định 43/2014 của Chính phủ đã giải quyết vấn đề này.
Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM ban hành Quyết định 60. Mặc dù cơ bản đã ngăn chặn tình trạng đầu nậu “núp bóng” chủ đất để phân lô bán nền tràn lan, thế nhưng Quyết định 60 bộc lộ bất cập khi không cho phép tách thửa đất thuộc khu vực quy hoạch đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới.
Sắp có dự thảo sửa đổi quy định tách thửa
Theo Chủ tịch HoREA, trong các loại đất được phân loại, Luật đất đai không đề cập đến đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới. Ngoài ra, Luật Xây dựng và Luật quy hoạch đô thị cũng không hề có khái niệm về hai loại đất này.
Do đó, theo ông Châu, khi sửa đổi Quyết định 60, UBND TP.HCM nên xem xét bỏ khái niệm đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới khi giải quyết tách thửa đất cho người dân. Quyết định 60 có hiệu lực gần 3 năm nay, nên cần giải quyết nhanh, không thể “treo” quyền lợi của người dân lâu hơn nữa.
Để ngăn chặn tình trạng phân lô bán nền tràn lan, ông Châu cho rằng với những khu đất diện tích lớn khi cho phép tách thửa nên buộc thực hiện theo dự án đầu tư. Bởi có trường hợp thửa đất vài hecta nhưng vẫn được phân lô bán nền là điều rất phi lý.
Ông Huỳnh Trịnh Phong – Trưởng Phòng Quản lý thực hiện quy hoạch, Sở QH-KT TP.HCM. Ông Huỳnh Trịnh Phong – Trưởng Phòng Quản lý thực hiện quy hoạch, Sở QH-KT TP.HCM cho biết, quy hoạch khu vực đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới được Thành phố lập trước khi Luật Quy hoạch đô thị ra đời. Đến năm 2013, Thành phố phủ kín quy hoạch đất đô thị.
“Hiện Sở QH-KT đang rà soát để điều chỉnh, đề nghị các quận huyện báo cáo cụ thể từng vị trí, mật độ dân số như thế nào? Từ đó, các quận huyện căn cứ vào tình hình thực tế để đề xuất, Sở QH-KT sẽ thẩm định và trình UBND Thành phố điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp”, ông Phong nói.
Về quy định tách thửa theo Quyết định 60, đại diện Sở QH-KT cho rằng, Sở chỉ góp ý “đề nghị không cho tách thửa đối với những trường hợp không thuộc quy hoạch đất xây dựng nhà ở”, và không hề đề cập đến khái niệm đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới.
Ông Dư Huy Quang – Trưởng Phòng Quản lý đất, Sở TN&MT TP.HCM cho biết, dự kiến trong tháng này Sở sẽ hoàn thành dự thảo sửa đổi Quyết định 60. Theo ông Dư Huy Quang – Trưởng Phòng Quản lý đất, Sở TN&MT TP.HCM, những vướng mắc người dân gặp phải về điều kiện tách thửa của Quyết định 60 liên quan đến nhiều quy định pháp luật khác nhau, không chỉ riêng Luật Đất đai mà còn có Luật Quy hoạch đô thị và Luật Xây dựng.
“Sở TN&MT ghi nhận các ý kiến đóng góp và sẽ cố gắng hoàn thành dự thảo sửa đổi Quyết định 60 trong tháng này để lấy ý kiến của các sở ngành và UBND quận huyện, sau đó sẽ trình UBND Thành phố phê duyệt. Quyết định sửa đổi hướng đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu tách thửa của người dân, đồng thời nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về phát triển đô thị”, ông Quang chia sẻ.
Thống kê của Sở TN&MT vào tháng 10/2019, trên địa bàn TP.HCM có 5.711 hồ sơ xin tách thửa. Đã giải quyết 5.264 hồ sơ tách thửa đất không hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật, 388 hồ sơ tách thửa đất có hình thành đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật, 59 hồ sơ tách thửa đất nông nghiệp.
Trong khi đó, số liệu của Sở QH-KT cho thấy, hiện toàn Thành phố có khoảng 14.000ha đất nằm trong quy hoạch đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới, chủ yếu tập trung trong 310 đồ án quy hoạch được lập và thẩm định từ năm 2013." alt="Quy hoạch đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới “làm khổ” người dân">Quy hoạch đất ở hỗn hợp và đất ở xây dựng mới “làm khổ” người dân
-
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ thế hệ thứ ba đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc tái cấu trúc của Tân Á Đại Thành giai đoạn mới. Ảnh: Tân Á Đại Thành Bổ sung mảnh ghép mới trong “hệ sinh thái” sản xuất công nghiệp
Sau khi gia nhập thị trường bất động sản và thương vụ sáp nhập Công ty CP Đầu tư xây dựng HUD Kiên Giang, Tân Á Đại Thành đặt lĩnh vực khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là 1 trong 3 lĩnh vực cốt lõi, bên cạnh công nghiệp và bất động sản. Trải qua giai đoạn “hòa nhập” của lĩnh vực này vào mô hình vận hành và quản trị của tập đoàn, nửa đầu năm 2022, Tân Á Đại Thành quyết định điều chỉnh, đưa mảng sản xuất vật liệu xây dựng trở thành “mảnh ghép còn thiếu” của lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Với 29 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kim khí gia dụng và thiết bị ngành nước, Tân Á Đại Thành đang từng bước tái cấu trúc riêng lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại HUD Kiên Giang. Cùng với đó, tập đoàn định hướng gia tăng công suất cung ứng, mở rộng thị trường mục tiêu, áp dụng công nghệ trong hoạt động vận hành, quản trị và tái cấu trúc các thương hiệu sản phẩm của HUD Kiên Giang bao gồm các sản phẩm: xi măng, gạch ngói, các loại đá xây dựng, bê tông dự ứng lực, các sản phẩm cơ khí...
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp của tập đoàn Tân Á Đại Thành được hoàn thiện với hệ sinh thái bộ sản phẩm tạo nên ngôi nhà thông minh. Trong đó, 4 dòng sản phẩm chiếm thị phần ưu thế nhiều năm qua là: bồn inox, Bồn nhựa, bình nước nóng và máy nước nóng năng lượng mặt trời. Ngoài ra, các sản phẩm như: ống nhựa, sơn tường... được sử dụng trong nhiều công trình xây dựng trọng điểm và các công trình dân dụng trên toàn quốc.
Đẩy mạnh phát triển công nghệ
Để cho ra mắt được những sản phẩm ưu việt với công năng và chất lượng vượt trội, Tân Á Đại Thành không ngừng nghiên cứu, cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến nhất vào hoạt động sản xuất.
Đầu năm 2022, Tổng công ty Công nghệ cao Tân Á Đại Thành ra đời với định hướng phát triển trở thành tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam. Đây là một bước đi mang tính bước ngoặt của Tân Á Đại Thành khi đưa mảng nghiên cứu và phát triển trở thành một tổng công ty thành viên của tập đoàn hoạt động độc lập. Tập đoàn khẳng định quyết tâm đầu tư nguồn lực bài bản và nghiêm túc vào lĩnh vực công nghệ, đặc biệt các công nghệ mới, công nghệ thân thiện với môi trường.
Nhiệm vụ của trụ cột chiến lược mới này là: tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ và cung cấp các bộ giải pháp tổng thể thông minh cho ngôi nhà (EQHome, SmartHome) và cho các dự án bất động sản (hệ sinh thái bất động sản, giải pháp cho thành phố thông minh - Smart City, dịch vụ quản lý vận hành đô thị..).
Hiện nay, các bộ giải pháp do Tổng công ty Công nghệ cao Tân Á Đại Thành phát triển đang được sử dụng trong các dự án bất động sản mà Tân Á Đại Thành làm chủ đầu tư. Trong giai đoạn tiếp theo, tổng công ty sẽ mở rộng ứng dụng bộ giải pháp này cho các công trình dân dụng và công nghiệp, cũng như các dự án bất động sản khác trên thị trường.
Kỳ vọng đường dài với bất động sản
Dù tham gia thị trường bất động sản trong giai đoạn nhiều thách thức, Tân Á Đại Thành đã chứng minh tiềm lực của một nhà đầu tư chuyên nghiệp khi đưa Meyland trở thành một thương hiệu bất động sản danh tiếng với những dự án khác biệt, tạo tiếng vang. Tân Á Đại Thành định hướng đầu tư phát triển các dự án đại đô thị với quỹ đất lớn với nhiều tiện ích, điển hình có thể kể đến Meyhomes Capital Phú Quốc. Đây là dự án thể hiện được nguồn lực, tiềm lực và tầm nhìn dài hạn của chủ đầu tư Tân Á Đại Thành. Tân Á Đại Thành cũng phát triển nhiều dự án khác tại: Hà Nội, TP.HCM, Phú Quốc, Nghệ An…
Vừa qua, Tân Á Đại Thành - Meyland đã giành 4 giải thưởng quan trọng trong lễ trao giải thưởng, vinh danh các nhà phát triển bất động sản tốt nhất tại Việt Nam “PropertyGuru Vietnam Property Awards 2022”. Với thành tích này, Tân Á Đại Thành - Meyland cũng là 1 trong 4 chủ đầu tư tiêu biểu tham gia vòng chung kết giải thưởng Bất động sản châu Á Property được tổ chức vào ngày 9/12 tại Bangkok (Thái Lan). Việc liên tiếp được công nhận bởi các tổ chức trong nước và khu vực khẳng định thương hiệu, vị thế vững vàng của Tân Á Đại Thành - Meyland trên thị trường bất động sản.
Theo định hướng, Tân Á Đại Thành sẽ tập trung đầu tư phát triển 3 dòng sản phẩm chính là: bất động sản đô thị và nhà ở, bất động sản nghỉ dưỡng và bất động sản công nghiệp.
Quốc Tuấn
" alt="Hoàn thiện chiến lược 3 trụ cột, Tân Á Đại Thành chuyển mình mạnh mẽ">Hoàn thiện chiến lược 3 trụ cột, Tân Á Đại Thành chuyển mình mạnh mẽ
-
Thanh tra TP.HCM vừa thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai về thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất, hồ sơ tách thửa đất, quy hoạch chi tiết xây dựng dự án… của UBND huyện Hóc Môn trong năm 2017. Là huyện vùng ven TP.HCM, trong năm 2017 tổng số hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất chỉ có 53 hồ sơ, tuy nhiên các cơ quan chức năng huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn với tỷ lệ từ 82% đến 100%.
Theo Thanh tra TP.HCM, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân trong năm 2017 rất chậm, 82% hồ sơ trễ hạn. Số ngày trễ nhất từ 100 ngày đến 244 ngày là không đúng quy định.
Tương tự, việc giải quyết hồ sơ tách thửa đất cũng chậm không kém. Tỷ lệ hồ sơ trễ hạn đến 100%, số ngày trễ nhiều nhất từ 100 ngày đến 323 ngày.
Việc chậm giải quyết hồ sơ đất đai tại UBND huyện Hóc Môn do có sự chậm trễ tham mưu của Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Phòng Quản lý đô thị, Văn phòng HĐND và UBND huyện, UBND các xã, chủ yếu trễ tại Phòng TN&MT và Phòng Quản lý đô thị.
Thanh tra TP.HCM cho rằng, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất trễ hạn với tỷ lệ cao, từ 82% đến 100%, số ngày trễ hạn nhiều, có trường hợp trễ 323 ngày, trong khi số lượng hồ sơ cần giải quyết trong năm 2017 không nhiều. Cụ thể, cả huyện chỉ có 28 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và 25 hồ sơ tách thửa đất.
UBND huyện lý giải, do năm 2017 là năm đầu tiên huyện tập trung khắc phục các sai phạm về quản lý đất đai, xây dựng theo kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ và Thanh tra Thành phố. Đến năm 2018 và 2019, tỷ lệ giải quyết hồ sơ đất đai đúng hẹn hơn 98%.
Thanh tra Thành phố nhận thấy, ngoài lý do khách quan như trên thì cán bộ công chức tham gia giải quyết hồ sơ của UBND huyện Hóc Môn chưa tập trung, chưa nỗ lực thực hiện. Lãnh đạo UBND huyện có trách nhiệm khi không kiểm soát thời gian giải quyết hồ sơ tại từng giai đoạn, từng bộ phận.
Ngoài ra, cuối năm, UBND huyện cũng không tổng hợp chi tiết các trường hợp giải quyết hồ sơ trễ hạn để có chỉ đạo, chấn chỉnh kịp thời.
Chỉ có 25 hồ sơ tách thửa đất trong năm, nhưng UBND huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn. Để giải quyết nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân, UBND huyện Hóc Môn đã ban hành quy trình thẩm định nhu cầu đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất làm nhà, thời gian giải quyết là 30 ngày.
Có trường hợp khi làm thủ tục, Phòng TN&MT huyện lại có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở là không phù hợp, vì nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất đã được thể hiện tại đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Còn với quy trình tách thửa đất, UBND huyện có quy định kết quả của việc tách thửa là công văn đồng ý tách thửa để người dân liên hệ Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện lập thủ tục biến động.
Theo Thanh tra Thành phố, quy định này không phù hợp vì kết quả của quy trình tách thửa phải là Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai phải là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, sau đó chuyển đến UBND huyện thẩm định điều kiện tách thửa.
Từ những hạn chế tại kết luận thanh tra, Chủ tịch UBND TP.HCM giao Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của Phòng TN&MT, Phòng Quản lý đô thị, UBND các xã và các cá nhân có liên quan.
Chỉ đạo các phòng, ban chấm dứt việc có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung các giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở. Xây dựng quy định về kiểm tra, giám sát thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất.
Quy định tách thửa đất còn chồng chéo, người dân TP.HCM mỏi mòn chờ
Sau gần 3 năm có hiệu lực, quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa đất trên địa bàn TP.HCM đã bộc lộ nhiều bất cập. Trong khi chờ điều chỉnh, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã có những đề xuất tháo gỡ.
" alt="Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%">Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
-
Nhận định, soi kèo Petrolul Ploiesti vs Dinamo Bucuresti, 1h45 ngày 25/11: Không dễ cho chủ nhà