您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
5 sai lầm thường gặp khi mua laptop
NEWS2025-01-19 10:15:25【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介Quá coi trọng hình thức,ầmthườnggặlịch đá mu không chọn được kích thước phù hợp là 2 trong số những lịch đá mulịch đá mu、、
Quá coi trọng hình thức,ầmthườnggặlịch đá mu không chọn được kích thước phù hợp là 2 trong số những sai lầm mà người mua thường mắc phải khi mua laptop.
很赞哦!(93471)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Đáp án chính thức môn Tiếng Pháp thi tốt nghiệp THPT 2020 của Bộ GD
- Khi nông dân làm chủ công nghệ số
- Hành trình về quê đón Tết bằng xe máy
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Con gái Mạnh Trường khen bố chăm em 'đỉnh' hơn mẹ
- Người lính góp lương, nhận nuôi hơn 100 học sinh ở đồn biên giới Nghệ An
- Đáp án mã đề 404 môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- H'Hen Niê lọt top 5 Hoa hậu diễn bikini nóng bỏng nhất 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
Yahoo! và Hotmail cũng bị tin tặc tấn công
Trước khi trở thành nghệ sĩ hài nổi tiếng và giàu có, Trường Giang (SN 1983) từng trải qua tuổi thơ vất vả. Anh lớn lên trong một gia đình nghèo khó ở Đồng Nai, có 6 anh chị em. Sớm mồ côi mẹ nên nam nghệ sĩ tự lập từ khi còn rất nhỏ.
Trong video hậu trường chương trình2 ngày 1 đêmnăm 2022, Trường Giang từng chia sẻ thời thơ ấu, anh nghèo tới mức nhịn ăn sáng, thậm chí có hôm nhịn cả bữa trưa và tối.
"Ăn cơm xong, buổi chiều tôi sẽ đi mót mủ cao su, nhặt những phần dư lại dưới đất hoặc trên những tô bằng sành nhỏ xíu. Làm 3-4 tiếng mới được 2-3 lít mủ. Còn nếu hôm nào phải học buổi chiều thì sáng tôi phải dậy sớm đi mót, trưa về nấu cơm rồi chiều đến trường", Trường Giang tâm sự.
Học xong cấp 3, ước mơ của Trường Giang là giúp gia đình bớt khổ. Sau khi trượt ngành sư phạm, anh theo học trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM. Thời gian đó, Trường Giang kiếm sống bằng đủ thứ nghề từ tiếp thị, phát tờ rơi đến phục vụ quán nhậu...
Năm 2006, Trường Giang gia nhập đội ngũ diễn viên của sân khấu Nụ cười mới và đảm nhận các vai nhỏ, diễn lót. Trường Giang từng chia sẻ rằng Hoài Linh chính là người anh lớn trong nghề đã chỉ dạy và nâng đỡ anh từng chút trên con đường theo đuổi nghệ thuật.
Sau 17 năm vào nghề, Trường Giang đã đi từ diễn viên diễn lót đến nghệ sĩ hài nổi tiếng, ghi dấu ấn với khán giả trong hình ảnh "ông già Mười Khó" nói tiếng Quảng Nam. Anh còn xuất hiện trong nhiều phim điện ảnh ăn khách, là MC "đắt show".
Đến nay, dù có được nhiều thành công nhưng Trường Giang vẫn tự nhận mình là "kẻ cùi bắp quê mùa". Là nghệ sĩ nhưng anh luôn giữ cho mình "chất quê" giữa phố thị. Nam nghệ sĩ quan niệm rằng hạnh phúc đến từ những điều bình dị, không cần chạy theo sự xa hoa, hoành tráng.
Trong cuộc phỏng vấn năm 2015, nghệ sĩ hài chia sẻ anh vốn sinh ra từ làng quê nghèo khó, ăn "cơm hàng cháo chợ" đã quen nên không thích những nơi sang trọng.
Nếu không đi diễn hay đi sự kiện, Trường Giang thích mang dép tổ ong, mặc quần đùi, tận hưởng cuộc sống với những thú vui đơn giản như ăn hàng quán lề đường, đi cuốc đất làm vườn.
Trường Giang từng chia sẻ trong talkshow hồi đầu 2023: "Mình là người nhà quê. Mình xuất thân từ quê và đi từ vị trí một nông dân đi lên. Giờ mình có thay đổi giày, mặc một bộ vest, đổi kiểu tóc, thắt cà vạt hay đeo đồng hồ nhưng sâu bên trong vẫn là một người nông dân bình thường thôi".
Hôn nhân hạnh phúc, nổi tiếng "sợ vợ"
Trường Giang bén duyên cùng Nhã Phương khi đóng chung trong phim điện ảnh 49 ngày(ra mắt năm 2015). Cặp đôi kết hôn vào tháng 9/2018, sau 4 năm gắn bó.
Tháng 1/2020, Trường Giang và Nhã Phương đón con gái đầu lòng, đặt tên ở nhà là Destiny. Tổ ấm của nam diễn viên nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ của khán giả.
Từ khi kết hôn, hình ảnh Trường Giang thay đổi theo hướng tích cực, trở thành người đàn ông của gia đình. Danh hài xứ Quảng nhận được nhiều lời khen từ khán giả vì luôn yêu chiều, chăm sóc vợ và con gái.
Trong các video, hình ảnh đời thường, Trường Giang cho thấy anh chăm chút cho con từ việc cắt tóc đến mang giày... Nam nghệ sĩ giữ nguyên tắc không công khai mặt con để giữ tuổi thơ hồn nhiên cho bé.
Trong một chương trình đầu 2023, Trường Giang nhắc đến vợ con với sự tự hào, hạnh phúc. Nam diễn viên cho biết sau nhiều thăng trầm cuộc sống, hiện tại anh chỉ muốn bình yên bên gia đình.
"Mười Khó" kể những lúc anh bận rộn, đi quay về trễ, Nhã Phương vẫn luôn chờ cơm ở nhà. Vợ chồng nam nghệ sĩ quan niệm "bếp phải luôn đỏ lửa" bởi đó là sự kết nối.
"Ở nhà chúng tôi hay nấu cơm ăn với nhau, đi làm về trễ nhưng vợ vẫn chờ rồi ngồi ăn cơm với nhau. Vợ tôi thì đâu có ăn cơm, cô ấy ăn kiêng suốt đời mà nhưng vẫn ngồi chờ để khi mình ăn thì cô ấy cầm một miếng ăn cho vui vậy đó. Nhiều khi đi làm về trễ lúc 2-3h sáng nhưng vợ thức chờ rồi nấu miếng cơm, miếng thịt gì đó lên cho tôi ăn. Nhà tôi thì lúc nào cũng phải có lửa. Bếp lửa trong gia đình rất quan trọng. Đó là sự kết nối", Trường Giang nói.
Nam nghệ sĩ hài không chỉ nổi tiếng chiều vợ mà còn được các đồng nghiệp bình chọn là... "đệ nhất sợ vợ". Trong chương trìnhChọn ai đâyhồi tháng 3/2022, Khả Như, Puka và Cris Phan đều cho rằng trong giới giải trí khó ai qua mặt được Trường Giang về khoản "sợ vợ".
Tuy nhiên, Khả Như cho biết thêm, sợ ở đây không phải là sợ phật ý vợ, "đội vợ lên đầu" mà hiểu tính cách vợ, không muốn vợ phải buồn, khóc vì Nhã Phương rất mau nước mắt.
Về phía Nhã Phương, cô cũng thường nhắc đến chồng với niềm hãnh diện. Tại một sự kiện hồi năm 2020, nữ diễn viên từng chia sẻ: "Trường Giang hỗ trợ hết mình để tôi có điều kiện đi mua sắm, làm đẹp, lo cho con thật tốt. Việc kiếm tiền "mệt đầu" thì để anh ấy làm. Chồng cho đặc quyền đó nên tôi cứ thế hưởng thụ thôi. Khi nào có ý định bớt làm nghệ thuật lại, tôi sẽ phụ giúp anh ấy kinh doanh".
Nhã Phương cho biết ông xã cô "xây nhà" lẫn "xây tổ ấm" nên sau khi kết hôn cô ít hoạt động nghệ thuật để tập trung chăm sóc gia đình.
"Tôi chỉ cần ở nhà chăm con, lo cho con khỏe mạnh, giáo dục con văn minh nhất. Bây giờ, tôi nịnh con nhiều hơn nịnh chồng nữa. Người ta nói đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm nhưng tôi chẳng làm được gì cho Trường Giang. Anh ấy xây cả nhà lẫn tổ ấm cho tôi luôn. Tôi rất muốn khoe với mọi người rằng chồng tôi là người vô cùng tuyệt vời", bà xã Trường Giang chia sẻ.
Tháng 4 vừa qua, Nhã Phương thông báo mang bầu lần 2 trong sự bất ngờ của ông xã. Hiện tại, cặp đôi đang chờ đón thành viên mới sau 5 năm hôn nhân hạnh phúc.
Anh Kiệt
(Theo Dân Trí)
">Trường Giang tuổi 40: Giàu có sống bình dị như nông dân, nổi tiếng 'sợ vợ'
- - Hiệp hội các trường ĐH, CĐ vừa có bản kiến nghị 10 điểm gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, kiến nghị này có nhiều điểm chưa đi vào bản chất vấn đề.
Bỏ điểm sàn, mở rộng quy mô trường tư thục
Trong bản Kiến nghị một số giải pháp cho các trường ĐH, CĐ ngoài công lậpmà Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam (Hiệp hội) gửi Thủ tướng Chính phủ, có 2 nhóm vấn đề lớn được nêu ra bao gồm những vướng mắc về tuyển sinh và xác định bản chất sở hữu của các trường ĐH ngoài công lập.
Theo đó, Hiệp hội kiến nghị, Bộ GD-ĐT cần bỏ quy định “điểm sàn” trao quyền tự chủ cho các trường tư thục đồng thời siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh các trường công lập. Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng kiến nghị Chính phủ cần có chính sách mở rộng quy mô hệ thống trường ngoài công lập và chưa nên giảm quy mô đào tạo đại học.
Hiệp hội cho rằng, việc Bộ GD-ĐT cho các trường tự xác định chỉ tiêu khiến các trường công lập tăng chỉ tiêu tuyển sinh làm hẹp cửa tuyển sinh các trường tư. Đồng thời, quy định “điểm sàn” cũng làm các trường tư rất khó tuyển sinh.
Bên cạnh đó, hiện nay, quy mô SV trường ngoài công lập mới chỉ chiếm 13%, mức thấp so với khu vực và thế giới. Trong khi đó, nhu cầu nhân lực có trình độ ĐH hiện nay rất lớn. Do đó, việc giảm quy mô đào tạo ĐH là không nên, ngược lại cần mở rộng quy mô hệ thống trường ngoài công lập, để tạo thành hai chiếc cánh của một con chim - là hệ thống giáo dục quốc dân.
Nhóm đề xuất thứ 2 của Hiệp hội liên quan tới việc xác định bản chất sở hữu của các loại hình trường ĐH ngoài công lập.
Hiệp hội các trường ĐH, CĐ cho rằng, cần phải bỏ điểm sàn để mở quy mô tuyển sinh cho các trường tư thục. Cụ thể, Hiệp hội cho rằng, với mô hình trường không vì lợi nhuận, thì kinh nghiệm từ các nước đang phát triển vẫn cần có sự đền đáp vật chất hợp lý dưới dạng phần thưởng hàng năm cho các nhà góp vốn. Các cổ đông cũng có quyền lợi nhất định như cử đại diện vào Hội đồng quản trị, ứng cử chức danh quản lý trong trường, được nhận tiền thưởng hàng năm hợp lý…
Đối với loại hình trường tư thục, Hiệp hội cho rằng, cần hạn chế tối đa vận dụng mô hình quản lý công ty cổ phần vào việc quản lý trường ĐH tư thục với quá nhiều ưu tiên cho nhà đầu tư. Tốt hơn cả nên chuyển qua mô hình công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên của Luật Doanh nghiệp. Đồng thời có quy định hạn chế trần góp vốn của cổ đông và cổ đông nhóm để tránh tháo túng các nhóm lợi ích.
Bỏ điểm sàn mà không tính đến chất lượng sẽ để lại nhiều hệ lụy
Bình luận về kiến nghị này, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ GD Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT cho rằng, việc quyết định điểm trúng tuyển đầu vào là quyền tự chủ chính đáng của các trường ĐH. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay thì nên cân nhắc thấu đáo.
Theo ông Vinh, hiện nay, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên của các trường ĐH Việt Nam còn kém, do đó, việc bỏ điểm sàn để mở đầu vào cho các trường có thể làm nảy sinh nhiều vấn đề về chất lượng, nhất là với các trường thuộc nhóm giữa và cuối, ảnh hưởng đến quyền lợi của người học.
Nếu mở đầu vào thì buộc phải tăng cường đầu tư nguồn lực, thi kiểm tra đánh giá nghiêm túc, siết chặt đầu ra để loại bỏ những sinh viên thiếu năng lực trong quá trình đào tạo, đảm bảo sản phẩm đào tạo ra là sản phẩm tốt. Trong bối cảnh đó, nếu cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên còn yếu thì sinh viên sẽ dễ thất bại. Điều này sẽ để lại di hại cho xã hội khi sinh viên mất cơ hội lựa chọn nghề nghiệp khác.
Còn trong trường hợp, trong môi trường cạnh tranh không bình đẳng, thông tin đảm bảo chất lượng cạnh tranh không minh bạch, tâm lý thích bằng cấp,... các trường có thể hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá thì các sản phẩm đào tạo ra sẽ không đảm bảo chất lượng và điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới xã hội vì những sản phẩm không tốt này rất khó để có thể tái chế.
Ông Vinh cũng cho rằng, Hiệp hội nên có nhiều kiến nghị về vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo hơn là giải quyết những vướng mắc về quy mô tuyển sinh.
Chia sẻ quan điểm này, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Đại học FPT cho rằng, nếu hạ đầu vào để gọi cho được sinh viên vào mà không tốt nghiệp được hoặc tốt nghiệp bằng mọi giá sẽ ảnh hưởng tới chất lượng và xã hội sẽ gánh hệ lụy này.
Tuy nhiên, ông Tùng cho rằng, điểm sàn chỉ là một khâu nhỏ trong quá trình đào tạo ở ĐH. Nếu như Bộ GD-ĐT tập trung vào kiểm soát chất lượng quá trình đào tạo và cả khâu đầu ra thì chắc chắn chẳng trường nào dám nhận đầu vào tồi vì cả 3 khâu liên quan chặt chẽ tới nhau.
Chỉ quan tâm quy mô tuyển sinh mà không chú trọng tới chất lượng có thể để lại nhiều hệ lụy cho xã hội. Ông Tùng cũng kiến nghị, các trường công nên giảm chỉ tiêu mỗi năm khoảng 5%, đồng thời giữ nguyên đầu tư để suất đầu tư cho 1 SV lớn hơn, mở rộng thị trường cho trường tư.
Quan trọng hơn, ông Tùng cho rằng, cần phải tạo điều kiện cho trường tư để mở rộng quy mô các trường ngoài công lập, từ đó thạo thành một hệ thống cân đối với trường công. "Với tỉ lệ 13% hiện nay là con số quá thấp" - ông Tùng nhận định.
Không vì lợi nhuận thì không nên đòi chia lợi nhuận
Ông Lê Trường Tùng cho rằng, đối với vấn đề sở hữu các loại hình trường ngoài công lập, việc Hiệp hội kiến nghị nên đền đáp vật chất hợp lý dưới dạng phần thưởng hàng năm cho các nhà góp vốn là không đúng tinh thần của trường phi lợi nhuận.
Theo ông Tùng, ĐH không vì lợi nhuận theo khái niệm thế giới thì không có khái niệm cổ đông, không có khái niệm chia phần thưởng theo lãi suất trái phiếu nhà nước.
Ông Tùng kiến nghị, các nhà đầu tư nên đầu tư vào một quỹ phi lợi nhuận hoặc một công ty và công ty này sẽ là chủ đầu tư các trường ĐH. Nếu là quỹ phi lợi nhuận sẽ là trường ĐH phi lợi nhuận còn nếu công ty thì sẽ là trường đại học vì lợi nhuận.
Do đó, các cổ đông sẽ là cổ đông ở công ty chứ không phải cổ đông trực tiếp của trường ĐH. Khi có ý kiến bất đồng thì việc giải quyết sẽ ở công ty hoặc ở quỹ chứ không phải ở cổ đông của trường. Ý kiến khác nhau về nguyên tắc là không có vấn đề gì nhưng trong môi trường giáo dục thì sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
Do đó, việc xây dựng theo mô hình này sẽ hạn chế được những tranh chấp không cần thiết ở trường đại học ngoài công lập khi các cổ đông bất đồng ý kiến. Mọi việc sẽ được giải quyết ở tầm công ty và quỹ. Đến khi xuống tới trường ĐH thì chỉ còn một tiếng nói duy nhất đã được chấp nhận, thông qua.
Lê Văn
">Kiến nghị 10 điểm về giáo dục đại học gửi Thủ tướng
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
">95% trẻ em tìm cách xem “web đen”
Các giáo viên ở thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) sử dụng hệ thống camera trong dự giờ, thăm lớp. Kết quả trong năm học vừa qua, riêng Trường THCS Mạo Khê 2 có 10 học sinh đạt giải cấp thị xã, 3 học sinh đạt giải cấp tỉnh, 1 giải cấp quốc gia. Ngoài ra, tại cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật có 4 sản phẩm đạt giải cấp thị xã.
Trường THCS Mạo Khê 2 đã triển khai phần mềm quản lý thông tin giáo dục xuyên suốt trong toàn ngành đảm bảo việc quản lý học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất theo hình thức trực tuyến, đặc biệt là chức năng in sổ điện tử.
Cùng với đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý chuyên môn, quản lý hồ sơ, quản lý các mặt hoạt động mà mình phụ trách. Sử dụng hiệu quả các phần mềm quản lý học sinh, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu chung của ngành.
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Đông Triều các thông tin của cán bộ giáo viên, học sinh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến, sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu chuyển tự động thông tin sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT. Các trường tiểu học, trung học trong thị xã đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Hệ thống sổ sách điện tử được cập nhật đảm bảo thực hiện nghiêm túc và linh hoạt.
Năm học 2022-2023, toàn bộ quy trình làm việc của giáo viên từ việc soạn giáo án, kế hoạch, lên lịch báo giảng, kiểm tra đánh giá học sinh, tổng hợp báo cáo đều được thực hiện thông qua hồ sơ, sổ sách điện tử trên các hệ thống phòng giáo dục điện tử, SMAS. Cơ sở dữ liệu ngành đảm bảo liên thông, đồng bộ và giúp giáo viên các đơn vị dành nhiều thời gian tập trung cho công tác quản lý giảng dạy.
Năm học 2022-2023, có 100% cơ sở giáo dục thực hiện thanh toán học phí và các khoản dịch vụ khác bằng phương thức không dùng tiền mặt.
Tổ chức đăng ký tuyển sinh đầu cấp lớp 1, lớp 6 và năm học 2023-2024 tiếp tục được thực hiện trên môi trường số. 100% các đơn vị trường học sử dụng chữ ký số đối với các văn bản lưu hành trên môi trường internet.
Trong năm học này, ngành giáo dục thị xã Đông Triều tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác cải cách thủ tục hành chính.
Triển khai đồng bộ việc thực hiện ký số trên các văn bản lưu thông trên mạng. Tiếp tục cập nhật, bổ sung hoàn thiện 36 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục mức độ 3, 4 trên cổng dịch vụ công của thị xã, đảm bảo 100% thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường số theo kế hoạch.
Đồng thời, hoàn thiện các phân hệ thuộc hệ thống phòng giáo dục điện tử theo lộ trình. Tiếp tục thực hiện cập nhật, chuẩn hóa dữ liệu trên hệ thống quản lý trường học SMAS, liên thông sang hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục đảm bảo các tiêu chí “đúng, đủ, sạch, sống”.
Tiến Dũng và nhóm PV, BTV">Những tiết dự giờ mới lạ Quảng Ninh sau chuyển đổi số ngành giáo dục
- Từ 11/8, các hội đồng thi trên cả nước bắt đầu thực hiện quy trình chấm thi. Bài thi tự luận được chấm hai vòng độc lập bởi cán bộ của hai tổ khác nhau.
Việc chấm kiểm tra thực hiện với ít nhất 5% số lượng bài thi tự luận đã được cán bộ chấm thi chấm xong lần 1 hoặc lần 2 theo tiến độ chấm thi và theo chỉ đạo của trưởng ban chấm thi tự luận. Việc này nhằm đảm bảo sự đều tay trong chất lượng chấm bài thi tự luận.
Đối với bài thi trắc nghiệm sẽ chấm bằng phần mềm chuyên dụng do Bộ GD-ĐT cung cấp, quét ảnh đến khi có kết quả là điểm bài thi của từng thí sinh. Tổ chấm sẽ quét theo từng túi bài thi. Các bài thi được quét xong sẽ niêm phong lại ngay. Trong toàn bộ quá trình sẽ có sự chứng kiến của thanh tra.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ được công bố vào ngày 27/8
Theo kế hoạch, kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ được công bố vào ngày 27/8. Thí sinh cần lưu ý những điều sau đây.
Giấy chứng nhận kết quả thi được trả chậm nhất vào ngày 4/9
Việc xét công nhận tốt nghiệp sơ bộ sẽ được các Sở GD-ĐT thực hiện, hoàn thành chậm nhất vào 30/8. Hiệu trưởng trường phổ thông cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, trả học bạ và các loại Giấy chứng nhận (bản chính) cho thí sinh chậm nhất vào ngày 4/9.
Sau khi có kết quả thi, Bộ GD-ĐT sẽ công bố phổ điểm. Các Sở GD-ĐT, nhà trường sẽ công bố việc đối sánh giữa điểm thi và điểm ghi trong học bạ của học sinh.
Nhận phúc khảo từ 27/8 đến hết 5/9
Mọi thí sinh đều có quyền được phúc khảo bài thi. Những thí sinh có nguyện vọng phúc khảo bài thi có thể nộp đơn tại nơi đăng ký xét tuyển từ ngày 27/8 đến hết ngày 5/9. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn phúc khảo, thí sinh sẽ được Hội đồng thi thông báo kết quả phúc khảo.
Trước ngày 20/8, các trường tổ chức xét tuyển thẳng thí sinh theo quy định, cập nhật danh sách trúng tuyển vào cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và gửi kết quả xét tuyển thẳng cho các Sở GD-ĐT để thông báo cho thí sinh
Bộ GD-ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào khối ngành đào tạo giáo viên, khối ngành sức khỏe dự kiến trước ngày 5/9.
Các trường điều chỉnh, công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và trang thông tin điện tử của trường dự kiến trước ngày 8/9.
Điều chỉnh nguyện vọng từ 9/9
Thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển dự kiến từ ngày 9/9 đến 17h ngày 16/9 với hình thức trực tuyến và từ 9/9 đến 18/9 với hình thức điều chỉnh bằng phiếu đăng ký xét tuyển.
Trước 17h ngày 20/9, thí sinh kiểm tra kết quả điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển và đề nghị điều chỉnh sai sót nếu có (chỉ áp dụng đối với thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng phiếu).
Công bố kết quả xét tuyển đợt 1
Các trường sẽ công bố kết quả xét tuyển đợt 1 dự kiến trước 17h ngày 27/9. Sau khi có thông báo trúng tuyển của trường, thí sinh phải xác nhận nhập học đợt 1 trước 17h ngày 3/10 (tính theo dấu bưu điện).
Từ 8/10 đến hết tháng 12/2020, các trường còn thiếu chỉ tiêu sẽ xét tuyển bổ sung.
Đối với các thí sinh phải dự thi tốt nghiệp THPT ở đợt 2 vì Covid-19, quyền lợi của các em vẫn sẽ được đảm bảo. Theo đại diện Bộ GD-ĐT, đề thi đợt 2 cũng sẽ có độ khó tương đồng đợt 1 để tạo sự bình đẳng.
Các thí sinh dự thi đợt sau vẫn được sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ; đặc biệt là vẫn có cơ hội vào các trường top trên. Các trường này sẽ có những tính toán để dành số lượng chỉ tiêu hợp lý cho các em dự thi đợt 2.
Năm nay là năm đầu tiên trong lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT được chia làm hai đợt. Đợt 1 có khoảng 880.000 thí sinh dự thi. Những địa phương đang thực hiện cách ly xã hội và thí sinh F0, F1, F2 sẽ dự thi đợt hai với số lượng hơn 26.300 em.
Thúy Nga
Đáp án chính thức các môn thi tốt nghiệp THPT 2020 của Bộ GD-ĐT
Chiều ngày 12/8, Bộ GD-ĐT công bố đáp án chính thức của tất cả các môn thi tốt nghiệp THPT 2020.
">Sau khi thi xong tốt nghiệp THPT, thí sinh cần làm gì?