NEWSNEWS

Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới kinh tế số, xã hội số, cải thiện đời sống người dân

Trong giai đoạn 2014-2020,áttriểnChínhphủđiệntửhướngtớikinhtếsốxãhộisốcảithiệnđờisốngngườidâ24h thể thao bóng đá Việt Nam đã duy trì việc tăng hạng Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc liên tục, từ vị trí 99 lên vị trí 86; lọt vào nhóm các nước phát triển có Chính phủ điện tử ở mức cao, thậm chí cao hơn chỉ số trung bình thế giới. Vị trí xếp hạng 86/193 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 2 bậc so với năm 2018 là một thành tích đáng khích lệ. Đặc biệt, trong năm 2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã gấp 3 lần so với năm 2019, hoàn thành chỉ tiêu được nêu ra trong Nghị quyết 17 về một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025.

{ keywords}
Một số cơ sở dữ liệu tạo nền tảng đã được xây dựng như: cơ sở dữ liệu về bảo hiểm, hộ tịch điện tử, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư… (Ảnh minh họa: Internet)

 

Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ công trực tuyến, sau hơn 1 năm triển khai, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp hơn 2.900 thủ tục hành chính của 21 bộ, ngành và 63 tỉnh, thành phố. Hơn 57 triệu hồ sơ được xử lý, giúp tiết kiệm ngân sách khoảng 8.000 tỷ đồng mỗi năm.

Một số cơ sở dữ liệu tạo nền tảng đã được xây dựng như: cơ sở dữ liệu về bảo hiểm, hộ tịch điện tử, cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu giáo dục, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư…

Tuy nhiên, so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí thứ 6 trong thứ hạng phát triển Chính phủ điện tử, khiến cho lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư, phát triển đất nước chưa bứt phá.

Tháng 6 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng tới năm 2030. Đây là lần đầu tiên, sau 20 năm triển khai chính phủ điện tử, Việt Nam đã chính thức ban hành một văn bản Chiến lược ở tầm quốc gia với các định hướng lớn về phát triển Chính phủ điện tử.

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, để nâng cao mức độ và hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến cần đáp ứng 2 tiêu chí. Một là, cần đặt mục tiêu cho mỗi dịch vụ công về số lượng người dùng trực tuyến; việc duy trì có người dùng trực tuyến sẽ là điều kiện cần thiết để điều chỉnh, hoàn thiện dịch vụ; Hai là, đối với các dịch vụ công trực tuyến đã lên mức độ 4 được tối thiểu 1 năm, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến cần đạt tối thiểu 30% trong năm 2021.

Nhiều chuyên gia nhận định rằng, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả Chính phủ điện tử, đồng thời tập trung vào các lĩnh vực nhiều tiềm năng như đô thị thông minh, thương mại điện tử - hai lĩnh vực được kỳ vọng sẽ góp phầc ổn định tình hình kinh tế, xã hội giai đoạn hậu Covid-19…

Linh Đan

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 đặt ra mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

赞(83996)
未经允许不得转载:>NEWS » Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới kinh tế số, xã hội số, cải thiện đời sống người dân