- Quyết định cho giáo viên dạy thêm không phải xin phép của TP.HCM khiến nhiều giáo viên thở phào nhtin thế thao 24htin thế thao 24h、、。
- Quyết định cho giáo viên dạy thêm không phải xin phép của TP.HCM khiến nhiều giáo viên thở phào nhẹ nhõm. Tuy nhiên với xã hội,ãigaygắtchuyệncởitróidạythêtin thế thao 24h chủ trương được cho là "cởi trói" này vẫn tiếp tục có những cách nhìn nhận khác nhau.
Vẫn phấp phỏng lo con bị ép
Theo độc giả Lê Yến, giáo viên không ai dạy qua loa trên lớp để phần còn lại dạy thêm. “Dạy trên lớp phải đầy đủ kiến thức cho cả học sinh giỏi đến học sinh yếu, tất cả đều phải nắm được cơ bản, nếu học sinh không nắm được bài việc đó sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng của học sinh và giáo viên. Không dạy hết mình trong tiết chính khóa là tự hại mình”.
Chị Bùi Thị Oanh nhìn nhận việc học thêm theo hướng tích cực. “Tôi cho rằng có thầy cô ép học sinh nhưng không nhiều và chỉ xảy ra ở cấp học thấp không đáng kể”.
Tuy nhiên, không nhiều người tin tưởng vào điều này. Rất nhiều phụ huynh chung một nỗi e ngại giáo viên họ tìm cách bắt phụ huynh và học sinh phải tự nguyện, như việc nhà trường phát mẫu đơn tự nguyện học thêm về cho phụ huynh ký.
Vì thế mà độc giả Trần Văn Hứa”trấn an” các phụ huynh một cách khá chua xót: “Phụ huynh cứ yên tâm không có giáo viên ép học sinh đâu. Đằng nào các em cũng lên lớp cả, giáo viên không còn cái quyền cho học sinh ở lại lớp đâu, học không được thì 4, 5 điểm. Tuy nhiên phụ huynh nào lo cho con em thì nên gửi học thêm, còn không thì vẫn yên tâm lên mỗi năm một lớp”.
Anh Lê Hữu Nghĩa nhìn nhận những người không phải trong nghề hoặc phụ huynh học sinh có cái không biết, đó là “Giáo viên thực sự có lương tâm khi thực hiện dạy thêm cũng có nhưng rất ít, còn lại thì dạy thêm chủ yếu để lấy tiền học sinh là chính, còn các em biết hay không thì kệ. Có giáo viên vì “câu” học sinh đi học nên hé lộ đề kiểm tra cho biết. Có giáo viên thì hù dọa học sinh trên lớp để các em sợ mà đi học”. Độc giả này khẳng định “Những điều này tôi đã điều tra rất kĩ thông qua lời nói của nhiều học sinh và đã mục kích nhiều lớp học thêm. Còn học sinh thì cũng có một số em đi học để lấy kiến thức, còn phần lớn các em đi học thêm là để đi chơi, vào lớp học thêm thì lo tán gẫu không lo học. Giáo viên dạy thì không dám la rầy vì sợ học sinh nghỉ, mình mất thu nhập...”.
Anh Nguyễn Hoàng bức xúc: Dạy thêm mà thả lỏng thì giáo viên càng ép học sinh, o ép học sinh không có tiền học thêm, nhất là những học sinh nghèo bị tổn thương. Đừng nói chuyện đạo đức thầy cô, tôi thấy con tôi học 10 giáo viên thì 9 người là o ép học sinh rồi ,bắt học thêm rồi”.
Còn anh Lê Minh Sơn lại nhìn nhận ở khía cạnh khác: “Thầy cô cần thời gian nghỉ ngơi, tái tạo lại sức lao động cho ngày hôm sau. Nhưng tôi thấy nhiều thầy, cô vắt kiệt sức lao động cho việc dạy thêm, như vậy năng suất lao động ngày hôm sau làm sau cao được? Như vậy rất thiệt thòi cho học sinh học ở trường”.
Diệt “sâu” như thế nào?
Độc giả Đoàn Ngọc Huân đề nghị “Bộ, Sở nên tăng thời lượng các môn toán, lý, hóa, văn lên. Ví dụ như một bài toán trước đây có 2 tiết thì nay phải tăng lên 4 tiết để cho các thầy dạy hết bài, học sinh không phải đi học thêm”.
Tuy nhiên, anh Trần Văn Hoàn lấy thực tế từ những năm đi học cho rằng để trở thành một học sinh tốt cần đến rất nhiều kỹ năng bao gồm cả kỹ năng sống, kỹ năng thực hành. Vì vậy hãy giảm bớt thời lượng học các môn nặng về hàn lâm như toán, lý, hóa mà bổ sung thêm các môn giáo dục kỹ năng, nhạc, họa lên. “Tôi là một sinh viên, vừa trải qua thời học sinh và xin nói một điều thế này. Các vị phụ huynh và các nhà hoạch định chính sách giáo dục xin hãy lắng nghe ý kiên của con em, đừng mang cái lý tưởng của các vị mang ra áp đặt cho các em. Nó sẽ thiêu đốt sự yêu thích đi học cũng như sự sáng tạo của trẻ. Đừng nhốt con trẻ vào cái lồng của các vị mà hãy để chúng tự do bay xa theo trí tưởng tượng và sức sáng tạo của chúng”.
Độc giả Nguyễn Ngọc Siêng thì đề xuất phương án bỏ các danh hiệu học sinh giỏi, khá, trung bình… mà hãy trở lại phương án xếp thứ nhất, nhì, ba… Và bỏ chế độ điểm thưởng với học sinh đạt danh hiệu giỏi. Khi đó, “việc học thêm sẽ là tự nguyện” - độc giả này khẳng định.
Còn độc giả Nhật Anh hoàn toàn đồng tình với việc phụ đạo cho học sinh kém tại trường. “Nhưng dạy thêm tại nhà thi tôi rất không đồng tình. Bây giờ chạy ra đầu hẻm thôi đã thấy học sinh học thêm như lò luyện thi vậy. Không cho con học thêm thì bị thầy cô giáo phân biệt. Kết quả là cả lớp đều đi học thêm, thế mới có chuyện cả lớp đều là học sinh giỏi”.
Độc giả Nguyễn Tú Anh cho rằng học thêm là nhu cầu có thực của rất nhiều phụ huynh, học sinh. “Tuy nhiên cũng phải xử phạt với những trường hợp giáo viên ép học sinh đi học thêm gây bức xúc cho dư luận”.
Độc giả ở địa chỉ email: thanhnhan_gx@... “hiến kế”: Theo tôi cho phép dạy thêm nhưng tuyệt đối không phải học sinh trường mình dạy. Theo độc giả Thu Hiền thì “Ai trù dập học sinh phụ huynh sẽ làm đơn. Nếu xác minh đúng theo đơn thì kỷ luật bằng cách không cho dạy nữa. Còn những thầy cô có tâm có đức dạy thoải mái”.
Ý kiến của độc giả Trịnh Kiến Thành có lẽ sẽ làm những nhà quản lý giáo dục phải suy nghĩ: “Bộ GD-ĐT thử làm một cuộc điều tra xã hội xem có bao nhiêu phần trăm phụ huynh, học sinh thực tâm muốn học thêm? Thực tế bây giờ học sinh đi học thêm vì áp lực của chương trình học, áp lực từ thầy cô. Điều cần làm là cải cách cả về định hướng, mục tiêu giáo dục cho tới chương trình và cách giảng dạy. Có vậy đời sống của các thầy cô mới được bảo đảm mà các cháu học sinh cũng phát triển tốt hơn”.
Tranh tài cùng 4 vận động viên quốc tế khác, tay chèo của Việt Nam thể hiện quyết tâm rất cao khi sớm bứt phá để trở thành một trong hai vận động viên dẫn đầu, chỉ sau tay chèo Degalco của Philippines
Mặc dù bị các vận động viên khác bám đuổi quyết liệt, trong đó có tay chèo người Cuba Cobas Garcia, Phạm Thị Huệ giữ vững lợi thế để về đích thứ 2 với thời gian 8 phút 0 giây 97.
Phạm Thị Huệ đã thi đấu đầy nỗ lực ở Olympic Paris (Ảnh: LH).
Phạm Thị Huệ hơn vận động viên của Cuba gần 10 giây. Cô cùng vận động viên của Philippines là Delgaco Joanie (7 phút 55 giây) giành vé đi tiếp vào tứ kết.
Tứ kết nội dung thuyền đơn nữ hạng nặng dự kiến sẽ diễn ra vào lúc 15h00 ngày 30/7. Phạm Thị Huệ là vận động viên rowing duy nhất của Việt Nam góp mặt tại Olympic Paris 2024.
Thử thách lớn chờ Phạm Thị Huệ ở tứ kết (Ảnh: LH).
Niềm vui của Phạm Thị Huệ (Ảnh: LH).
Ở môn bắn súng, kết thúc vòng loại 10m súng trường hơi nữ Olympic Paris 2024 lúc 16h00, sau 6 lượt bắn (60 viên đạn), Lê Thị Mộng Tuyền chỉ xếp vị trí thứ 40/64 vận động viên với tổng 621,1 điểm. Đây là điểm số không quá tệ của nữ xạ thủ Việt Nam, nhưng các đối thủ của cô thi đấu quá ấn tượng.
Mộng Tuyền khởi đầu ấn tượng với 8/10 viên đạn đạt mức trên 10 điểm ở lượt bắn đầu tiên, tuy nhiên thành tích sau đó của xạ thủ Việt Nam sa sút dần. Sau lượt bắn vòng loại, 8 xạ thủ có thành tích tốt nhất mới có thể vào chung kết.
Đáng chú ý, với tổng 634,5 điểm, nữ xạ thủ 16 tuổi của Hàn Quốc Ban Hyo Jin đã xuất sắc đứng đầu vòng loại và phá kỷ lục Olympic cũ (632,9 điểm) do Duestad Jeanette Hegg (Na Uy) lập tại Olympic Tokyo 2020.
Cặp đôi này quấn quít bên nhau. Thậm chí, trước thềm trận đấu giữa Newcastle và Man Utd ở chung kết cúp Liên đoàn Anh, Karius còn bị bắt gặp đang vui vẻ với bạn gái ở Milan. Sau đó, người gác đền người Đức đã tức tốc trở về Newcastle và bắt chính trong trận đấu với Man Utd.
Với thân hình nóng bỏng, Diletta Leotta là gương mặt hot trên mạng xã hội. Cô sở hữu trang Instagram với 8,6 triệu lượt theo dõi. Trong bức hình mới nhất, Diletta Leotta xuất hiện với chiếc áo quây màu tím có lông vũ. Một bức hình khác, cô mặc áo quây màu da. Cả hai bức hình này đều thu hút được hơn 400.000 lượt thích
Pan Zhanle là VĐV châu Á đầu tiên giành HCV nội dung bơi 100m tự do nam sau 92 năm (Ảnh: Getty).
Đồng thời, Pan Zhanle cũng phá luôn kỷ lục Olympic thuộc về Caeleb Dressel (Mỹ) lập năm 2021 với thành tích 47 giây 02.
Đáng chú ý, kình ngư 19 tuổi người Trung Quốc trở thành VĐV thứ hai của châu Á giành HCV ở nội dung 100m tự do nam (vốn là thế mạnh của các VĐV châu Âu và Mỹ). Người châu Á gần nhất làm được điều này là VĐV người Nhật Bản, Yasuji Miyazaki, lập nên ở Olympic 1932 tại Los Angeles với thành tích 58 giây 02.
Kể từ đó tới nay, các VĐV giành HCV nội dung 100m tự do nam đều đến từ các nước phương Tây như Mỹ, Nga, Pháp hay Australia…
Cần nói thêm rằng trước khi lập kỷ lục thế giới, Pan Zhanle suýt phải dừng bước ở vòng loại. Anh có thành tích 48 giây 40 ở vòng loại, chỉ đứng ở hạng 15/16 VĐV lọt vào bán kết. Chính vì vậy, ở bán kết, anh chỉ bơi ở làn 8 lượt 2.
Tuy nhiên, ở vòng bán kết, Pan Zhanle đã lấy lại phong độ. Do đó, anh được xuất phát ở làn 4 ở phần thi chung kết.
Pan Zhanle mang về tấm HCV duy nhất cho Trung Quốc ở môn bơi (Ảnh: SS).
Xếp sau VĐV Trung Quốc là Kyle Chalmers (Australia) và David Popovici (Romania). Trong khi đó, niềm hy vọng huy chương của Mỹ là Jack Alexy và Chris Guiliano gây thất vọng lớn khi chỉ về đích ở vị trí thứ 7 và 8.
Sau khi giành tấm HCV, Pan Zhanle đã bị đối thủ kỳ thị. Anh chia sẻ: "Khi thi đấu xong, tôi đã chào hỏi Kyle Chalmers, nhưng anh ta không đáp lại và bỏ đi. Ngoài ra, Jack Alexy cũng không đáp lại tôi, rồi tỏ ra bực tức đập nước khi HLV tiến lại gần".
Sở dĩ các VĐV bơi lội Trung Quốc bị kỳ thị được cho là bởi họ đang bị điều tra vì sử dụng doping ở các giải đấu trước. Thậm chí, đã có án phạt được đưa ra, nhưng cuối cùng những VĐV này vẫn có mặt ở Olympic Paris 2024. Đó là lý do mà các VĐV Trung Quốc phải xét nghiệm doping liên tục trước khi giải đấu diễn ra.
Cho tới thời điểm này, đoàn thể thao Trung Quốc mới chỉ giành 1 HCV ở môn bơi. Dẫn đầu đang là Australia với 4 HCV, 5 HCB và 1 HCĐ, trong khi Mỹ xếp thứ 2 với 3 HCV.
Michael Phelps choáng váng trước kỷ lục của Pan Zhanle
Chia sẻ sau khi chứng kiến Pan Zhanle lập kỷ lục thế giới, VĐV huyền thoại Michael Phelps cho biết: "Điều đó thật kinh ngạc đối với tôi. Tôi chưa bao giờ thấy một chiến thắng cách biệt như vậy trong sự nghiệp bơi lội của mình. Thành tích 46 giây 40 không thể tin được".
最新评论