Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs ES Tunis, 23h00 ngày 6/12: Out trình
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm -
YouTuber bị tắt nhầm kiếm tiền hàng loạt, không biết kêu aiJake Sandt làm các video bình luận về nội dung có sẵn trên YouTube. Anh tin rằng chúng vẫn nằm trong quy định về bản quyền của YouTube. Ảnh: Jake Sandt. Rắc rối này khiến Sandt ngay lập tức gặp khó khăn về tài chính.
"Mọi thứ lập tức thay đổi. Tôi phải thắt lưng buộc bụng, không đi chơi đâu, không mua sắm gì, còn phải phụ thuộc vào trợ cấp từ cha mẹ", sinh viên 18 tuổi này chia sẻ.
Những lời kêu cứu vô vọng
David Hoffman từng làm phim hàng chục năm. Năm nay 78 tuổi, kênh YouTube đem lại 1/3 thu nhập hàng tháng cho ông.
Giống Sandt, Hoffman chỉ nhận được một thông báo ngắn gọn về "trùng nội dung" trước khi bị tắt kiếm tiền. Ông đã tìm đủ mọi cách: gửi thư giấy, gọi điện, email nhằm khắc phục lỗi này.
David Hoffman, 78 tuổi, phải chờ hơn 2 tháng để được bật kiếm tiền trở lại mà không có lời giải thích nào. Ảnh: David Hoffman. "Rất tiếc, chúng tôi không thể thông tin chi tiết về việc nội dung kênh của ông đã vi phạm điều gì", Hoffman nhận được câu trả lời từ phía đội ngũ hỗ trợ của YouTube.
Hơn 2 tháng sau kênh của Hoffman lại được bật kiếm tiền, cũng không có lời giải thích nào.
"Tôi mệt mỏi rồi. Tôi không còn cảm hứng để làm nữa. Tôi cảm thấy như mạng lưới đầy quyền năng đó bỗng trừng phạt mình mà không cần nhắc trước, cũng không giải thích gì. Nó giống như bỗng nhiên bạn bị đuổi việc mà chẳng biết tại sao", Hoffman chia sẻ.
"Gần như bỗng nhiên bạn bị đuổi việc mà chẳng biết tại sao"
- Davide Hoffman - YouTuber 78 tuổi
Giống ông Hoffman, Sandt cho rằng lý do tắt kiếm tiền và hỗ trợ của YouTube quá khó hiểu, khiến họ buộc phải tìm cách làm lớn chuyện.
"Cách duy nhất để có câu trả lời là làm lớn chuyện, nói với thật nhiều người, nếu không họ sẽ không trả lời", Sandt cho biết. Anh đã đăng câu chuyện của mình lên YouTube, Twitter, Instagram Live và đánh dấu cả tài khoản của YouTube.
Câu trả lời duy nhất Sandt nhận được là bảng thông báo lý do anh bị tắt kiếm tiền. 3 tuần sau, mạng xã hội này mới trả lời qua Twitter và thừa nhận kênh của anh bị tắt nhầm.
"Chúng tôi đã không nhìn thấy dòng tweet này của bạn, nhưng chúng tôi xác nhận là kênh của bạn đã được bật kiếm tiền trở lại. Rất tiếc vì chuyện đã xảy ra, và cảm ơn bạn vì đã kiên nhẫn chờ khi chúng tôi giải quyết", tài khoản của YouTube trên Twitter cho biết.
YouTube tắt kiếm tiền nhầm của các kênh tử tế, trong khi bỏ qua các kênh "nhảm" như Jake Paul. Đồ họa: Duy Nguyễn. Google và YouTube sau đó đưa ra chương trình yêu cầu những nhà sáng tạo gửi video, giải thích về "quy trình sáng tạo" và kênh của mình.
Chương trình này được đưa ra sau khi hàng loạt người dùng giận dữ và phản đối vào các tài khoản của YouTube trên mạng xã hội hay qua email.
Tiền nhiều hay không cũng không quan trọng, bởi họ có thể lấy đi của bạn bất cứ lúc nào.
- Jake Sandt - YouTuber
Giải thích về các kênh bị tắt kiếm tiền, YouTube cho biết đó có thể là sự nhầm lẫn của người kiểm duyệt. Theo công ty này, các kênh của Sandt, Beckham và Hoffman đều có người kiểm duyệt thủ công, và họ nhận nhầm rằng các nội dung được đăng lên là sao chép chứ không phải tự làm ra.
Sau vụ việc, Sandt biết rằng anh không thể tin tưởng vào AdSense nữa. Trong hơn 2 tuần, Sandt ước tính mình bị thiệt hại khoảng 1.000 USD. Giờ đây, anh đang tìm những nguồn thu mới như Patreon.
"Tiền nhiều hay không cũng không quan trọng, bởi họ có thể lấy đi của bạn bất cứ lúc nào. Bất kể bạn đã cố gắng bao nhiêu, hệ thống của họ tốt đến đâu, bạn vẫn cần có kế hoạch dự phòng, càng nhiều nền tảng càng tốt", Sandt chia sẻ.
-
Kawasaki ra mắt siêu xe nhanh nhất thế giới -
Một trình duyệt được quảng bá là sản phẩm của khối óc của người Trung Quốc, ngay sau đó đã bị cộng đồng cáo buộc trình duyệt mới này là "hàng nhái" Google Chrome. Trung Quốc 'nhái' trình duyệt Chrome của GoogleHôm qua, công ty AllMobilize Inc. đã công bố trình duyệt web Redcore (红芯 - Hồng Tâm) và tự hào rằng nó được làm hoàn toàn bởi bàn tay và khối óc của người Trung Quốc, có thể phá vỡ sự độc quyền của Mỹ về trình duyệt web.
Dù vậy, những người nhạy bén trên các phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc xem xét thư mục cài đặt trình duyệt Redcore và tìm thấy tệp tin có tên "Chrome.exe" cùng một số tệp hình ảnh của trình duyệt do Google phát triển. Cả tờ Financial Times và báo Trung Quốc Caixin đều đã xác minh thông tin này. Redcore đã ngừng cho phép tải xuống trình duyệt sau đó.
Sự thật, Redcore chỉ đơn giản là vay mượn từ Chromium - mã nguồn mở của Google rồi khéo che đậy bằng tên gọi và logo khác. Điều này trái ngược với tuyên bố trình duyệt được phát triển “công nghệ cốt lõi” với “quyền sở hữu trí tuệ độc lập” và cho hay trình duyệt này được chính phủ sử dụng của hãng này trước đó.
Redcore thực sự dựa trên Google Chrome Người sáng lập AllMobilize Chen Benfeng đã thừa nhận: Redcore thực sự dựa trên Google Chrome nhưng nhấn mạnh rằng, công nghệ cốt lõi của nó gồm những cải tiến độc lập do công ty tự phát triển. Ông cũng khẳng định không "làm tiền" bằng cách gây quỹ và cầu cứu chính phủ.
Trong khi trước đó, Redcore cũng tiếp thị trình duyệt của mình như một công nghệ thuần túy của Trung Quốc. Trong một bài đăng trên dịch vụ nhắn tin WeChat, Redcore nói rằng căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc đã làm lộ ra độ tin cậy của Trung Quốc về công nghệ nước ngoài, đó là lý do tại sao họ quyết định khởi chạy trình duyệt.
Đường link tải về Redcore đã biến mất trên website chính thức của AllMobilize.
Có vẻ như Redcore đã lừa đảo nhà đầu tư, CNBC viết. Trước đó 1 ngày AllMobilize thông báo đã gọi vốn được 250 triệu nhân dân tệ, tương đương 36,2 triệu USD, trong vòng gọi vốn từ nhiều tổ chức khác nhau, trong đó có “nhiều công ty đại chúng lớn và khách hàng chính phủ”.
Liên quan đến Chrome, theo nghiên cứu mới từ Mixpanel cho thấy ứng dụng di động Google Chrome là một trong những ứng dụng phổ biến nhất cùng với Apple Safari và Facebook. Vừa qua, Google đã bị Liên minh châu Âu xử phạt 4,3 tỷ euro (khoảng 5 tỷ USD) do lạm dụng sự độc quyền của những ứng dụng Android. Đây là một án phạt chống độc quyền cao nhất từ trước đến nay.
Quyết định trên của EU buộc Google phải tách ứng dụng Chrome và Search khỏi Android có thể sẽ khiến mô hình kinh doanh miễn phí của Android trong tương lai bị ảnh hưởng.
"Đến nay, mô hình kinh doanh của Android vẫn đảm bảo rằng chúng tôi không thu phí các hãng sản xuất điện thoại vì sử dụng công nghệ của mình, hoặc tùy thuộc vào một mô hình phân phối được kiểm soát chặt chẽ" - CEO Google là Sundar Pichai nói - "Nhưng chúng tôi quan ngại rằng quyết định ngày hôm nay (của EU) sẽ gây ảnh hưởng đến sự cân bằng mà chúng tôi đã thiết lập nên với Android, và nó gửi đi một tín hiệu rằng (EU) ủng hộ các hệ thống độc quyền hơn là các nền tảng mở".
Theo DĐDN
Trình duyệt Cốc Cốc bị tố “đọc trộm” tin nhắn người dùng, lấy thông tin Facebook
Theo phản ánh từ một số chuyên gia công nghệ, trình duyệt Cốc Cốc có dấu hiệu thu thập tất cả nội dung người dùng gõ hoặc Copy Paste trên trình duyệt này. Đại diện Cốc Cốc đã lên tiếng phủ nhận các thông tin cáo buộc.
">