Kỳ thủ cờ vua vĩ đại 1 mình 'cân' 50 người và bi kịch cuối đời
Đam mê thuở nhỏ Năm 1949,ỳthủcờvuavĩđạimìnhcânngườivàbikịchcuốiđờkqc1 cậu bé 6 tuổi Fischer và em gái Joan bắt đầu học cách chơi cờ theo hướng dẫn từ bộ cờ mua ở cửa hàng gần nhà. Khi Joan không còn hứng thú, Fischer đã "đóng 2 vai", tự chơi với chính bản thân mình. Sau đó, cậu tìm thấy một cuốn sách cũ bàn về cách đánh cờ và nghiên cứu rất chăm chỉ. Fischer nhanh chóng đắm chìm trong những quân cờ đến nỗi cha mẹ sợ rằng "cậu bé dành quá nhiều thời gian một mình". Mẹ đã gửi một tấm bưu thiếp đến tờ báo Brooklyn Eagle, tìm cách đặt một quảng cáo hỏi xem những đứa trẻ khác có muốn chơi cờ với Fischer không. Vào năm 8 tuổi, Fischer đã mạnh dạn thử sức với cựu kiện tướng cờ vua Scotland Master Max Pavey, nhưng chỉ cầm cự được 15 phút. Tuy cậu thất bại nhưng con đường đến với cờ vua chuyên nghiệp của Fischer khởi phát từ đây. Một trong những khán giả hôm đó là Chủ tịch Câu lạc bộ Cờ vua Brooklyn Carmine Nigro, một bậc thầy cờ vua người Mỹ đồng thời là một huấn luyện viên. Ông rất ấn tượng với lối chơi của Fischer nên đã giới thiệu Fischer tới câu lạc bộ và bắt đầu dạy cậu. Năm 1956, Fischer vô địch Giải cờ vua trẻ Mỹ, đạt điểm 8.5/10 và trở thành nhà vô địch trẻ nhất từ trước đến nay. Kể từ đó, Fischer đi chinh chiến ở nhiều giải cờ vua quốc tế và đạt được những danh hiệu lớn nhờ tài năng thiên phú và sự chăm chỉ luyện tập. Đặc biệt, năm 1964, ở tuổi 21, Fischer một mình đấu với cùng lúc 50 đối thủ, thắng 47 trận, hòa 2 và thua 1. Năng lực và danh tiếng của cậu càng được củng cố. "Trận đấu của thế kỷ" Năm 1971, sau khi vượt qua Tigran Petrosian, người 2 lần vô địch thế giới, Fischer lọt vào chung kết để đấu với đương kim vô địch người Liên Xô Boris Spassky. Người ta gọi giải vô địch cờ vua thế giới năm 1972 là "Trận đấu của thế kỷ" bởi đây là cuộc đối đầu giữa đại diện đến từ Mỹ và Liên Xô- hai phe đối đầu căng thẳng trong bối cảnh chiến tranh Lạnh. Bên cạnh đó, Liên Xô đã thống trị làng cờ vua thế giới kể từ năm 1945. Ý thức được vai trò của mình trong trận cờ sinh tử được cả thế giới chú ý, Fischer đã dùng tất cả mọi "vũ khí" và chiến thuật để đương đầu với “đàn anh” kỳ cựu Spassky. Trận cờ kéo dài hơn 1 tháng, bắt đầu từ ván thứ nhất (11/7/1972) đến ván thứ 21 (31/8/1972). Bị hoãn sau 40 nước đi, Spassky nhận thua vào ngày hôm sau. Fischer thắng trận với điểm số 12,5 - 8,5 và trở thành nhà vô địch thế giới thứ 11 của giải. Bi kịch cuộc đời Giai đoạn về sau, sức khỏe tinh thần của Fischer sa sút. Ông trở nên lập dị, hoang tưởng và có những phát ngôn công kích. Ông tham gia vào các cuộc tranh cãi chính trị, bao gồm cả những nhận xét bài Do Thái (dù cha mẹ gốc Do Thái). Năm 1992, ông bị bắt và bỏ tù vài năm vì vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ và Liên Hợp quốc khi chơi một trận cờ vua ở Nam Tư. Ông từ bỏ quốc tịch Mỹ và bị chính quyền Nhật Bản bắt giữ vào năm 2004 vì đi du lịch với hộ chiếu Mỹ vô hiệu lực. Sau đó, ông được tị nạn và sống ở Iceland đến cuối đời. Bất chấp tài năng đặc biệt của mình, Fischer phải vật lộn với các vấn đề về sức khỏe tâm thần, khó khăn tài chính và danh tiếng giảm sút. Những điều này cuối cùng đã góp phần dẫn đến kết cục bi thảm của ông. Năm 2008, Fischer qua đời tại bệnh viện Reykjavik ở tuổi 64. Bảo Huy
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
-
Diễn viên Thái Dương vừa góp mặt vào đường đua phim hài Tết với bộ phim Bố ơi chạy đido anh làm đạo diễn. Phim có sự tham gia của dàn diễn viên đang rất nổi của làng hài miền Bắc như Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam, Thái Dương, Long Hách, Hoàng Du Ka… Thái Dương tại buổi họp báo. Bố ơi chạy đi tập trung xoay quanh 2 nhân vật là ông Đen (Thái Dương) và bé Sáng với hành trình thoát khỏi âm mưu của những kẻ xấu. Ông Đen là nhân vật trung tâm của bộ phim, gà trống nuôi con, làm nghề hát rong, có một cậu con trai 10 tuổi, yêu con hơn cả bản thân mình, hy sinh tất cả vì con, tuy hơi khờ nhưng tình yêu dành cho con là vô điều kiện. Bù lại đứa con của ông lại thông minh, nhanh nhẹn, tự hào luôn chăm sóc bố và cũng là ca sĩ chính của gánh hát rong hai bố con.
Thái Dương cho biết, một lần anh ngồi uống cà phê bắt gặp hình ảnh hai bố con đi hát xin ăn qua ngày. Anh thực sự xúc động bởi hình ảnh đó và hiểu được họ phải ở hoàn cảnh bi đát như thế nào mới làm thế. Nhưng nhìn vào ánh mắt người con lúc đó vẫn ánh lên niềm tự hào về người cha của mình. Cũng từng trải qua những tháng ngày khó khăn vất vả mưu sinh, anh thấy rất đồng cảm. Từ đó anh quyết định phải làm một bộ phim về đề tài này.
Thái Dương chia sẻ, qua bộ phim anh muốn truyền đi thông điệp về tình yêu gia đình, tình phụ tử. "Chúng ta dù xuất thân trong gia đình như thế nào, dù người có người bố giàu có, bần hàn, hay tật nguyền thì bố luôn có cách yêu con của riêng mình và người con cũng có cách tự hào về bố của riêng chúng", Thái Dương chia sẻ.
Diễn viên Hồ Linh tới buổi họp báo ra mắt phim cùng Thái Dương. Thái Dương được biết tới với các sản phẩm nhạc chế hài hước như Chuyện tình chàng thợ xây, Đại ca bất đắc dĩ, Cưới luôn sợ gì… thu hút hàng triệu view và hàng trăm nghìn theo dõi trên nhiều nền tảng: YouTube, Facebook, Tiktok…Ở lần đầu tham gia vào đường đua phim hài Tết này, vừa đảm nhận vai chính cũng như vai trò đạo diễn, biên kịch của phim, Thái Dương khẳng định anh không muốn dùng ngoại hình hay chuyện hở hang hớ hênh để lấy tiếng cười khán giả mà thông qua những câu chuyện đầy nhân văn xen kẽ những pha hài hước, khán giả sẽ thấy những triết lý sâu sắc về tình cảm gia đình, tình cha con, sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong gia đình.
Thái Dương cho biết dù là phim Tết đầu tay nhưng anh và ekip đã đầu tư rất nhiều công sức tiền bạc để tạo ra một sản phẩm chất lượng nhất. Dù là phim hài chiếu mạng nhưng ekip của anh thực hiện không khác gì phim điện ảnh chiếu rạp.
Bố ơi chạy đi sẽ được lên sóng 19h30 ngày 21/1/2022 trên kênh YouTube Thái Dương Official.
Tình Lê
Táo Quân 2022: Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam vào vị trí của Xuân Bắc, Công Lý
Đoạn clip đầu tiên về hậu trường Táo Quân 2022 được VTV chia sẻ cho thấy hai vị trí thường thấy bên cạnh Quốc Khánh không còn là Công Lý và Xuân Bắc.
" alt="Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia">Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia
-
Đi ăn cỗ cưới mừng 100 nghìn đồng, cô gái trẻ cảm thấy bị ức chế khi bị họ hàng của chú rể mỉa mai. Mới đây, trên diễn đàn mạng xã hội, nickname H.A đã đăng tải status than thở cho biết cô vô cùng ức chế sau khi đi dự đám cưới bạn cấp 3 về và bị họ hàng của chú rể mỉa mai.
Theo đó nickname H.A viết: “Bình thường, các chị đi ăn cưới bạn (không thân) thì bỏ phong bì bao nhiêu ạ? Hôm nay em bỏ 100 nghìn mà bị bà thím của chú rể ngồi nói móc nói mỉa suốt nửa tiếng ở nhà trai (em là bạn học cô dâu).
Bà ấy kể con bà ấy cũng sinh viên ăn bám mà đám cưới nào cũng xin mẹ 200 nghìn, chả ai đi 100 nghìn cả. Em nghe bà ấy nói nhiều, bực quá chỉ luôn xuống cái quần bò rách, bảo: "Nhà cháu nghèo lắm, quần cũng vá chằng vá đụp rách te tua, làm gì có tiền mà mừng cưới nhiều. 1 tháng 6 đám cưới là hết 2 tấn thóc của mẹ cháu"
Chỉ là bạn cùng lớp cấp 3, chưa chắc cưới mình nó đã đi, nói như kiểu phong bì ít thì đừng đi. Biết vậy em ở nhà luôn cho đỡ tốn tiền, tốn thời gian.
Em là sinh viên nhưng tự làm tự tiêu, không xin chu cấp nên chẳng dư dả gì. Đã thế còn bạn bè làm ăn các kiểu nên cưới xin cũng là một khoản nặng.
Em cũng biết thời buổi này đi cưới 100 nghìn đồng có vẻ hơi keo, nhưng nói thật, chả ai thừa tiền đi rải khắp nơi mà sau này mình cưới nó chẳng thèm mừng lại cả. Lại còn nói dài nói dai nữa. Trong bà ấy thì quần áo cũng bình thường, còn chả bằng mẹ em mà nói kiểu huênh hoang lắm. Chán quá!”
Nickname H.A chia sẻ Sau khi đăng tải những dòng tâm trạng trên, một số người đồng cảm với cô gái và cho rằng người thím kia có phần bất lịch sự khi can thiệp vào chuyện tiền mừng cưới của cá nhân nhất là ngay giữa tiệc cưới. Nhưng bên cạnh đó, cũng rất nhiều người cũng cho rằng cô gái trẻ quá keo kiệt, tính toán và việc bị nói xéo là đáng được nhận.
Một thành viên trẻ cho biết: “Giờ mà đi đám cưới 100 nghìn thì quá ít em ạ, ở quê họ cũng đi 200 nghìn rồi.
Thành viên khác nhận xét: “Nếu xác định không thân và chỉ mừng người ta khoảng 100 nghìn, tốt nhất bạn nên lờ đi không đi đám cưới, không ăn cỗ cưới luôn, chứ vác miệng đến ăn mà bỏ phong bì 100 nghìn thì kỳ cục quá, bị nói là đúng rồi”
“Mình sắp cưới đây, đặt bàn nhà hàng đã hết hơn 4 triệu. Gặp người đi như bạn chắc nợ dài dài”, một thành viên sắp cưới bình luận.
H.A bị cư dân mạng "ném đá" vì chia sẻ đoạn status trên Sau khi bị “ném đá” kịch liệt, nickname H. A cố gắng giải thích: “Mình sống ở quê, tiệc cưới là do người nhà tự nấu chứ không phải thuê ngoài, và mức 100 nghìn/người cũng không phải quá “bèo” so với thu nhập chung và văn hóa ở quê. Hơn nữa có 8 - 9 người ngồi chung 1 mâm (thay vì 6 người/mâm như thường lệ)”.
Bên cạnh đó H.A cũng chia sẻ cô gần như không ăn được gì nên không thể tính rằng cô đến ăn cỗ được. Mặt khác, vì bạn mời nhiều lần, cô không nỡ từ chối, cô và cô dâu cũng không hẳn là thân thiết.
Câu chuyện cô muốn chia sẻ không phải là lấy ý kiến việc bỏ bao nhiêu tiền vào phong bì mừng cưới thì hợp lý, cũng không phải cô là người tính toán hay keo kiệt mà cô chỉ bức xúc vì họ hàng nhà chú rể “nói xéo”.
Một bạn trẻ chia sẻ chuyện mừng cưới 50 nghìn đồng nhưng để lại dòng chữ "đi 500 nghìn, mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn đồng". Trước đó, nhiều câu chuyện xung quanh việcmừng đám cưới cũng từng được chia sẻ làm nóng dư luận.
Một kỹ sư trẻ từng phải “khóc thét” khi 1 tháng chi 13 triệu tiền mừng cưới, một độc giả khác phải mừng cưới 50 nghìn kèm theo đó là mẩu giấy ghi lại dòng chữ: “Đi 500 nghìn mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn” hay một cô gái phải ăn tóp mỡ cả tuần để dành tiền đi mừng hơn 10 đám cưới.
Thanh Hải(TH)
Tin liên quan:
Kỹ sư "khóc thét" vì tiền mừng cưới hết 13 triệu/ tháng" alt="Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng">Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng
-
Thông tin xuất phát từ loạt email nội bộ của FBI được Motherboard thu thập và công bố tuần trước. Khi deepfake rộ lên năm 2018, đặc biệt là tình trạng ghép mặt người này vào hình ảnh cơ thể người khác, FBI lo ngại công nghệ sẽ bị lợi dụng, gây ảnh hưởng đến việc giám sát, điều tra tội phạm. "Chúng ta có thể phát hiện điều này một cách hiệu quả không?", một chuyên viên tại phòng công nghệ của FBI gửi email vào tháng 7/2018, đính kèm bài viết của Washington Post về nguy cơ khủng hoảng tin giả do deepfake.
"Không", một người khác đáp lại.
Deepfake là sự kết hợp giữa "deep learning" (học sâu) và "fake" (giả). Công nghệ này sử dụng AI phân tích cử chỉ, nét mặt và giọng nói của một người, từ đó tái tạo và chỉnh sửa để cho ra đời ảnh hoặc video trông như thật về người đó, thậm chí bao gồm cả hình ảnh và tiếng nói.
FBI từng lo sợ deepfake thế nào
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
-
Ông Võ Thanh Vinh, chủ tiệm sửa xe “có tiền cũng vá, không tiền cũng vá” trên đường Âu Cơ, quận Tân Phú. Phía trước cửa tiệm, ông Vinh làm một cái bảng to có in dòng chữ màu đỏ “Tự bơm miễn phí. Không tiền cũng vá”. Bên dưới cùng của dòng chữ, hai chữ “Đừng ngại” được nhấn mạnh bằng màu đen nổi bật.
Sở dĩ, ông Vinh in đậm hai chữ “Đừng ngại” là để những người không có tiền mạnh dạn đẩy xe vào tiệm. Bởi nhiều người “còn nặng sĩ diện, khó khăn cũng không dám mở lời”.
Ngoài tấm bảng này, bên trong cửa tiệm còn có hai tấm bảng khác với những dòng chữ dễ thương như: “Sửa xe ngày và đêm. Có tiền cũng vá, không tiền cũng vá. Tự bơm miễn phí. Gọi đừng ngại! 0903933170”; “Tình bạn không dính vào tiền. Cho vay mất bạn, cho nợ mất khách. Đòi suốt thì ngại, để lâu thì quên. Vui lòng không nợ, không tiền cũng vá. Đừng ngại!”.
Ông Vinh treo những tấm bảng này từ khoảng 5-6 năm về trước và đã giúp không biết bao nhiêu người giữa đường hỏng xe.
Ông Vinh kể: “Hồi đó, tôi thấy nửa đêm mà người ta cứ dắt xe đi tới đi lui. Tôi ra hỏi thăm thì họ nói là không có tiền vá xe. Nghe vậy, tôi nói họ cứ đẩy xe vào tiệm để tôi vá xe miễn phí”.
“Ngoài ra, lúc trước, tôi thường cho bạn mượn tiền, cho khách sửa xe nợ tiền. Sau đó, tôi nhắc nợ mà nhiều người mãi không trả. Tôi rất buồn, cảm thấy như vậy sẽ mất tình cảm nên treo biển vá xe miễn phí từ đó đến nay”, ông Vinh lý giải việc đặt bảng vá xe miễn phí.
Hiện tại, người dân, xe ôm… sống và làm việc gần tiệm sửa xe Vinh đều biết đến việc làm thiện tâm của chủ tiệm. Thế nên, hễ gặp người đi đường dắt xe, họ liền hướng dẫn đến tiệm của ông Vinh.
Ngoài vá xe, bơm xe miễn phí, ông Vinh còn thay ruột xe, đổ xăng… miễn phí cho mọi người. Bên cạnh đó, ông sửa xe cho khách với chi phí thấp hơn nhiều cửa tiệm khác.
Ông Vinh nói: “Tôi chỉ lấy tiền mua phụ tùng thay cho xe của khách chứ không tính tiền công bao giờ. Hồi trước, mỗi ngày tôi dư được 500.000 đồng thì bây giờ chỉ còn 100.000 đồng thôi. Nhưng tôi thấy vậy cũng đủ sống vì chết cũng chẳng mang theo được”.
Tiệm sửa xe của ông Vinh mở cửa 24/24, đêm cũng sáng đèn chờ khách. Ông ngả lưng trên chiếc giường nhỏ, hễ ai đến gọi liền bật dậy sửa xe. Ông bảo mình không yêu nghề mà là yêu khách hàng nên lúc nào cũng sẵn sàng làm việc.
Làm việc tốt từ tâm, không kêu gọi từ thiện
Hơn 30 năm gắn bó với nghề sửa xe, ông Vinh đã quen với cuộc sống tạm bợ trên vỉa hè. Dù có nhà ở Quận 1 nhưng gần 2 năm nay, ông chưa về thăm nhà. Vợ con của ông nếu có nhớ thì tự đến thăm. Họ cũng chẳng vì vậy mà trách móc ông.
“Cha mẹ tôi mất sớm, tôi lưu lạc với đủ nghề. Cuối cùng, tôi lại bén duyên với nghề sửa xe. Ban đầu, tôi lén nhìn người ta sửa xe đạp rồi bắt chước làm theo. Đến bây giờ, loại xe nào tôi cũng biết sửa”, ông Vinh chia sẻ.
Từ chỗ không nhà, ông Vinh cưới vợ sinh con, mua góp được ngôi nhà ở Quận 1. Sống giữa trường đời, ông nếm trải đủ các khổ cực mà cái khổ thời bây giờ không sánh bằng.
Thấm nỗi nhọc nhằn của cảnh nghèo nên ông thương người nghèo. Có lần ông ứa nước mắt khi thấy đôi vợ chồng trẻ khóc vì không có tiền sửa xe.
Họ đẩy xe đi tới lui trên đường Âu Cơ mấy bận. Chợt thấy chữ “Không tiền cũng vá. Đừng ngại” của tiệm sửa xe Vinh, hai vợ chồng bấm bụng đẩy xe vào nhờ giúp đỡ.
Họ không ngờ ông chủ tiệm tốt bụng không chỉ sửa xe miễn phí mà còn gửi cho ít tiền làm lộ phí về quê.
Mỗi ngày, ông Vinh nhận hàng cục cuộc gọi nhờ sửa xe miễn phí, trong đó có rất nhiều sinh viên, công nhân nghèo… Nhận cuộc gọi, ông đều niềm nở hướng dẫn địa chỉ và nói họ đưa xe đến tiệm. Cứ vậy, hết người này đến người khác giới thiệu bạn bè, người thân… đến tiệm của ông.
Trước lượng khách ngày một tăng, ông Vinh phải thuê thêm một người thợ để làm phụ. Dư được bao nhiêu, ông cũng chia cho thợ phần hơn, bởi “nó còn phải lo cho vợ con, tôi thì con cái đã lớn hết rồi”.
Ông Vinh luôn nghĩ cho người khác, bản thân cũng cơm hộp qua ngày, không thiết an hưởng tuổi già. Thậm chí, khi biết có người lợi dụng lòng tốt của mình để được sửa xe miễn phí, ông cũng không phiền lòng.
Ông nói: “Tôi không nghĩ đến việc người ta lợi dụng mình, giúp được thì giúp thôi. Nghĩ người ta lừa mình thì mình chỉ mang thêm tội”.
Lòng nhẹ tênh trước thế sự nhưng ông Vinh thực tâm buồn khi biết nhiều người nói mình dàn cảnh để kêu gọi từ thiện, trục lợi.
Ông đâu ngờ có ngày mình nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Bấy lâu nay, ông vá xe miễn phí cho mọi người bằng cái tâm trong sáng, không vụ lợi.
“Tôi làm bằng khả năng kinh tế của mình, chứ không kêu gọi người khác hỗ trợ. Vậy mà nhiều người đàm tiếu, nói tôi dàn cảnh để trục lợi. Tôi không có thú vui nào ngoài làm việc. Tôi còn mong cuộc sống này có thêm nhiều người mở lòng giống tôi để bà con nghèo được nhờ”, ông Vinh tâm sự.
Khập khễnh với cái chân tật nguyền bẩm sinh, ông Vinh miệt mài làm việc vừa nuôi thân vừa giúp đời. Áo ông lúc nào cũng lắm lem dầu nhớt, bụi đường nhưng tấm lòng luôn sáng trong, dạt dào thiện tâm.
Bên trong tiệm sửa xe lúc nào cũng sáng đèn, có một người chập chờn giấc ngủ, chờ khách lỡ đường hư xe gọi cửa.
Bài, ảnh, clip:Vịnh Nhi
" alt="Chủ tiệm sửa xe 'không tiền cũng vá' khổ với tin đồn dàn cảnh">Chủ tiệm sửa xe 'không tiền cũng vá' khổ với tin đồn dàn cảnh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Hơn 80.000 tỷ đồng xây cao tốc kết nối miền Tây
- Diễn viên Hoàng Yến: Tôi vừa rút đơn kiện chồng cũ
- Hàng loạt ô tô điện Xiaomi SU7 gây tai nạn khi tự đỗ, phát hiện cột vẫn đâm
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Dân hiến kế dẹp bỏ quán ăn “chặt chém” tại Phủ Lý, Hà Nam
- Tứ Phủ Việt Nam được quan tâm tại nước ngoài
- Nhan sắc rạng ngời của cô dâu trong đám cưới tặng quà cho khách gần 5 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Vượng râu 'khẩu chiến' với danh hài Bảo Chung
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Người Hà Nội
- 'Anh Trấn Thành đưa tiền cho mẹ chữa bệnh'
- Siêu thị trả tiền lẻ bằng kẹo
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Vượng râu 'khẩu chiến' với danh hài Bảo Chung
- 'Lão nông' sẵn sàng chia sẻ bí quyết nuôi tôm cho nhân viên
- Người phụ nữ 38 tuổi vào bệnh viện bắt cóc bé trai mới sinh ở Trà Vinh
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Vui mừng đến đón dâu sớm, chú rể 'sốc' vì bí mật của cô dâu
- thưởng Tết; osin; người giúp việc
- Để bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan bất ngờ được gặp mặt tại tòa
- Nữ sinh vào nhóm điểm cao nhất thế giới môn Công nghệ thông tin A
- Cái Tết của bé 27 tháng tuổi bị xe tải cán qua người
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Việt Hương suýt khóc màn đập đá trên người cô gái của Chi Dân
- Ngọc Huyền, Kim Tử Long lấy nước mắt khán giả Hà Nội
- Minh Béo chịu mấy năm tù giam?
- 搜索
-
- 友情链接
-