Nền tảng MISA EMIS đáp ứng quy định kỹ thuật để kết nối và xây dựng cơ sở dữ liệu ngành giáo dục.

MISA EMIS tập trung vào 4 mảng chính gồm: quản lý giáo dục, quản lý trường học, cổng thông tin nhà trường – phụ huynh và phân tích dữ liệu giáo dục với đầy đủ nghiệp vụ: Tuyển sinh trực tuyến, Quản lý hồ sơ học sinh, Thời khóa biểu, Dạy và học trực tuyến, Thi kiểm tra trực tuyến, Quản lý cán bộ công chức viên chức, Dinh dưỡng, Thiết bị, Thư viện, Khoản thu, Tài liệu,…. MISA EMIS đáp ứng cho đầy đủ loại hình trường học, nổi bật với tính năng kết nối mở, linh hoạt với các đối tác thứ ba như các ứng dụng học trực tuyến.

Nền tảng cũng lập báo cáo tổng hợp hồ sơ và đánh giá kết quả học tập định kỳ của học sinh và thông báo kết quả học tập cho phụ huynh qua phần mềm SISAP; tự động hóa quy trình tuyển sinh, số hóa nghiệp vụ giảng dạy, điện tử hóa hồ sơ thông tin để đảm bảo công tác quản lý thông suốt. Tính năng thanh toán học phí không dùng tiền mặt đã hỗ trợ tối ưu nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và giáo viên của nhà trường, giảm 80% thời gian so với cách nộp học phí truyền thống. 

Bên cạnh đó, MISA EMIS cũng giúp các đơn vị quản lý cấp Bộ, ngành và nhà trường dễ dàng tổng hợp và xem tất cả các báo cáo chi tiết theo thời gian thực, hỗ trợ công tác quản lý hiệu quả, minh bạch. Hơn nữa, nền tảng đã kết nối cổng dữ liệu quốc gia của ngành GD&ĐT, mọi số liệu đều báo cáo liên cấp nhanh chóng và cập nhật trên cổng dữ liệu chung theo đúng tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đưa ra.

Nền tảng đang được triển khai tại hơn 22.000 trường học, gần 250 Phòng Giáo dục và gần 50 Sở GD&ĐT trên cả nước.

MISA EMIS là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ TT&TT đánh giá lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp cả nước, góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

" />

Nền tảng số của người Việt góp phần chuyển đổi số toàn diện ngành giáo dục

Kinh doanh 2025-04-06 02:39:00 164

Make in Viet Nam là giải thưởng thường niên danh giá trong lĩnh vực CNTT do Bộ TT&TT trao tặng cho các tổ chức,ềntảngsốcủangườiViệtgópphầnchuyểnđổisốtoàndiệnngànhgiáodục2 hôm nay doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm công nghệ số xuất sắc được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam, giải các bài toán Việt Nam.

Giải thưởng Make in Viet Nam 2022 chú trọng vào những tác động, ảnh hưởng tới sự phát triển của 3 trụ cột chính: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ở hạng mục giải thưởng Sản phẩm số xuất sắc cho Xã hội số, nền tảng giáo dục MISA EMIS cũng được vinh danh trong Top 10 với những đóng góp cho xã hội, đáp ứng quy định kỹ thuật để kết nối và xây dựng cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. 

Nền tảng MISA EMIS đáp ứng quy định kỹ thuật để kết nối và xây dựng cơ sở dữ liệu ngành giáo dục.

MISA EMIS tập trung vào 4 mảng chính gồm: quản lý giáo dục, quản lý trường học, cổng thông tin nhà trường – phụ huynh và phân tích dữ liệu giáo dục với đầy đủ nghiệp vụ: Tuyển sinh trực tuyến, Quản lý hồ sơ học sinh, Thời khóa biểu, Dạy và học trực tuyến, Thi kiểm tra trực tuyến, Quản lý cán bộ công chức viên chức, Dinh dưỡng, Thiết bị, Thư viện, Khoản thu, Tài liệu,…. MISA EMIS đáp ứng cho đầy đủ loại hình trường học, nổi bật với tính năng kết nối mở, linh hoạt với các đối tác thứ ba như các ứng dụng học trực tuyến.

Nền tảng cũng lập báo cáo tổng hợp hồ sơ và đánh giá kết quả học tập định kỳ của học sinh và thông báo kết quả học tập cho phụ huynh qua phần mềm SISAP; tự động hóa quy trình tuyển sinh, số hóa nghiệp vụ giảng dạy, điện tử hóa hồ sơ thông tin để đảm bảo công tác quản lý thông suốt. Tính năng thanh toán học phí không dùng tiền mặt đã hỗ trợ tối ưu nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và giáo viên của nhà trường, giảm 80% thời gian so với cách nộp học phí truyền thống. 

Bên cạnh đó, MISA EMIS cũng giúp các đơn vị quản lý cấp Bộ, ngành và nhà trường dễ dàng tổng hợp và xem tất cả các báo cáo chi tiết theo thời gian thực, hỗ trợ công tác quản lý hiệu quả, minh bạch. Hơn nữa, nền tảng đã kết nối cổng dữ liệu quốc gia của ngành GD&ĐT, mọi số liệu đều báo cáo liên cấp nhanh chóng và cập nhật trên cổng dữ liệu chung theo đúng tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đưa ra.

Nền tảng đang được triển khai tại hơn 22.000 trường học, gần 250 Phòng Giáo dục và gần 50 Sở GD&ĐT trên cả nước.

MISA EMIS là một trong những nền tảng số Make in Việt Nam được Bộ TT&TT đánh giá lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp cả nước, góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/848d998435.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà

Lãnh đạo Trung tâm thông tin và Văn phòng Bộ TT&TT đồng chủ trì cuộc họp báo thường kỳ của Bộ vào chiều 5/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Theo Văn phòng Bộ, một hoạt động nổi bật của ngành TT&TT thời gian qua là tại kỳ họp thứ 5, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và cho ý kiến thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Cùng với đó, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số số vô tuyến điện vừa có hiệu lực thi hành; riêng quy định về đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên của Luật này sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2024.

Với mục đích tăng cường nhận thức, kiến thức về lừa đảo trực tuyến, bảo vệ người dân Việt Nam trước những rủi ro tiềm ẩn trên không gian mạng, trung tuần tháng 6, Bộ TT&TT đã phát động chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”, kéo dài từ ngày 23/6 đến ngày 23/7/2023.

 Dưới sự chủ trì, điều phối của Cục An toàn thông tin, chiến dịch tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến hướng tới phủ sóng rộng khắp trên các phương tiện truyền thông đại chúng, nền tảng mạng xã hội. Qua đó, cung cấp đầy đủ thông tin, trang bị và phổ biến kiến thức về lừa đảo trực tuyến đến với mọi nhà, cho từng nhóm đối tượng, thông qua các clip tình huống lừa đảo trực tuyến phổ biến, các tip hướng dẫn nhận diện 24 hình thức lừa đảo, đồng thời cung cấp bộ cẩm nang kiến thức phòng tránh để bảo vệ bản thân và gia đình trên không gian mạng.

Kết quả kiểm tra toàn diện mạng xã hội TikTok dự kiến sẽ được công bố tại họp báo thường kỳ tháng 8 của Bộ TT&TT. (Ảnh: Trọng Đạt)

Trong tháng 6 vừa qua, Bộ TT&TT cũng đã yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới Facebook, YouTube, TikTok chặn, gỡ bỏ nhiều nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật. Cụ thể, Facebook đã chặn, gỡ bỏ gần 2.500 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, các thương hiệu, cá nhân, tổ chức. Google đã gỡ 5.390 videos vi phạm trên YouTube. TikTok đã chặn, gỡ bỏ 407 link vi phạm, đăng tải thông tin sai sự thật, nội dung tiêu cực.

Một vấn đề cũng được Văn phòng Bộ TT&TT lưu ý, là tình trạng nhiều chủ thuê bao di động bị xúc phạm khi từ chối cuộc gọi làm phiền. Theo đó, hiện nay rất nhiều người dùng nhận được các cuộc gọi rác, như kêu gọi đầu tư chứng khoán, việc nhẹ lương cao, mời mua bất động sản... khi từ chối vì không có nhu cầu, họ bị các đối tượng thực hiện cuộc gọi văng tục, chửi thề, thậm chí là đe dọa.

Bên cạnh hiện tượng nhiều hộ gia đình dùng thiết bị điều khiển từ xa gây nhiễu sóng khiến thiết bị khóa thông minh (smartkey) của ô tô, xe máy, cửa cuốn… bị vô hiệu hóa, Bộ TT&TT cũng ghi nhận tình trạng một số đối tượng sử dụng các trạm thu phát sóng giả để mạo danh tin nhắn tổ chức tài chính, ngân hàng lừa đảo người dùng vẫn tiếp tục tái diễn.

Lý do lừa đảo trực tuyến tăng mạnh, kết quả thanh tra SIM

Điểm mới cuộc họp báo thường kỳ của Bộ TT&TT lần này là việc 2 các đơn vị đã dành phần lớn thời gian để giải đáp những băn khoăn, thắc mắc của các cơ quan báo chí về các vấn đề của Bộ, của ngành trong thời gian qua như: tác động của Luật giao dịch điện tử sửa đổi mới được Quốc hội thông qua, giải pháp để giải quyết tình trạng phát tán tin nhắn rác qua trạm BTS giả, kết quả bước đầu thanh tra SIM diện rộng, xử lý can nhiễu, hay nguyên nhân khiến lừa đảo trực tuyến tiếp tục bùng nổ…

Phó Giám đốc NEAC Phạm Quốc Hoàn chia sẻ về tác động của Luật Giao dịch điện tử sửa đổi. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Thông tin với báo chí, ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia – NEAC nhấn mạnh, với 6 chính sách mới đáng chú ý, Luật Giao dịch điện tử sửa đổi là đạo luật cơ bản về chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy chính phủ số, kinh tế số và xã hội số phát triển.

“Luật giao dịch điện tử sửa đổi tạo hành lang pháp lý cho các ngành, lĩnh vực khác quy định giao dịch điện tử trên môi trường mạng. Luật cũng quy định việc đảm bảo tính toàn vẹn khi chuyển đổi từ văn bản giấy sang thông điệp dữ liệu và ngược lại. Những quy định này sẽ thúc đẩy mạnh hơn, tạo thuận lợi hơn cho việc giao dịch điện tử giúp của người dân, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức một cách toàn trình, giảm chi phí giao dịch và lưu trữ”, ông Phạm Quốc Hoàn cho hay.

Phó Chánh thanh tra Bộ TT&TT Đỗ Hữu Trí thông tin về kết quả sơ bộ đợt thanh tra SIM. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Chia sẻ về kết quả bước đầu về thanh tra SIM diện rộng, ông Đỗ Hữu Trí, Phó Chánh thanh tra Bộ TT&TT cho biết, từ kết quả các Sở TT&TT gửi về, cơ quan này ghi nhận sợ bộ một số lỗi phổ biến như: tình trạng 1 thuê bao được đăng ký ở nhiều tỉnh thành phố khác nhau trong thời gian ngắn, hiện tượng ảnh chủ thuê bao là người cởi trần hoặc không có ảnh chụp của chủ thuê bao, nhiều chủ thuê bao không thực hiện giao kết hợp đồng khi đăng ký từ SIM thứ 4 trở lên…

Hiện Thanh tra Bộ TT&TT đang tổng hợp kết quả thanh tra của các Sở TT&TT. Khi có đầy đủ báo cáo từ các Sở, đơn vị sẽ tổng hợp đầy đủ các sai phạm trong quản lý thông tin thuê bao, đồng thời sẽ có kiến nghị một số sửa đổi chính sách để việc quản lý thông tin thuê bao được tốt hơn.

Về hiện tượng smartkey bị ảnh hưởng do nhiễu tần số, ông Trần Mạnh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện chỉ rõ, qua kiểm tra, đơn vị nhận thấy các thiết bị tần số vô tuyến điện gây nhiễu là những thiết bị không thực hiện việc chứng nhận hợp quy, không công bố hợp quy. Vì thế, hoạt động của các thiết bị này không ổn định và không đảm bảo chất lượng. 

Khi thiết bị vô tuyến gặp lỗi, điều này không chỉ ảnh hưởng đến những người xung quanh mà còn gây ảnh hưởng đến chính chủ nhân thiết bị và người thân trong gia đình. Để tránh tình trạng này, Cục Tần số vô tuyến điện khuyến cáo tất cả các thiết bị tần số vô tuyến điện nói chung, trong đó có các thiết bị điều khiển gia đình sử dụng sóng kết nối vô tuyến điện phải thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy. 

Ông Trần Mạnh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện giải đáp thắc mắc của báo chí. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đề cập đến giải pháp khắc phục tình trạng phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo qua trạm BTS giả, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, bên cạnh các giải pháp đã triển khai, gần đây Bộ TT&TT đã có giải pháp mới để phát hiện và bắt giữ các đối tượng sử dụng trạm BTS giả mạo. Đó là, phối hợp với nhà mạng và cơ quan công an, khi có trạm BTS giả hoạt động, nhà mạng sẽ nhận biết và khoanh vùng. Sau khi định vị và xác định chính xác vị trí của các trạm BTS giả, Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ TT&TT cùng Bộ Công an sẽ phối hợp và bắt giữ tại chỗ. 

Đáng chú ý, sự gia tăng mạnh của tấn công lừa đảo trực tuyến nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ quan truyền thông. Lý giải nguyên nhân của tình trạng này, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng chỉ rõ, các chiêu thức lừa đảo nhờ tận dụng được các tiện ích công nghệ hiện đại nên ngày càng tinh vi, hiệu quả, giống thật, khiến người dùng khó nhận diện hơn.

Không những thế, hoạt động lừa đảo trực tuyến hiện nay có tổ chức, không chỉ giới hạn ở Việt Nam mà còn cả ở các nước lân cận như Campuchia, Lào, Philippines. Trong khi đó, khả năng nhận diện các dấu hiệu, hành vi lừa đảo của người dùng, nhất là những nhóm đối tượng như trẻ em, người già, sinh viên, công nhân… còn khá thấp. “Vì thế, bên cạnh các biện pháp kỹ thuật, một việc quan trọng không kém là làm sao thúc đẩy, tuyên truyền những thông tin về các hình thức lừa đảo trực tuyến đến được càng nhiều người càng tốt”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.

Bộ TT&TT phát động chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến

Bộ TT&TT phát động chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến

Chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” được triển khai diện rộng từ ngày 23/6 đến ngày 23/7 dưới sự chủ trì, điều phối của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.">

Giải đáp nhiều vấn đề 'nóng' của ngành TT&TT

Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin

 49,2% người dùng sử dụng Internet để nghe nhạc với thời gian nghe nhạc trung bình mỗi ngày là 1 giờ 12 phút. 

75% người Việt nghe nhạc số hàng ngày 

Theo báo cáo mới nhất từ Liên đoàn Công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI), năm 2022, thị trường âm nhạc toàn cầu đạt mức doanh thu 26,2 tỷ đô la Mỹ, tăng 9,0% so với năm trước đó. Đây là năm thứ 8 liên tiếp, doanh thu từ âm nhạc trên thế giới tiếp tục tăng trưởng. 

Trong đó, tổng lượng phát trực tuyến (bao gồm đăng ký trả phí và có hỗ trợ quảng cáo) vẫn đang tăng trưởng nhanh với mức tăng 11,5%, đạt 17,5 tỷ đô la mỹ. IFPI cho biết, doanh thu phát nhạc trực tuyến có trả phí đã tăng 10,3% lên 12,7 tỷ USD, đồng thời đã có 589 triệu người dùng tài khoản đăng ký trả phí vào cuối năm 2022. Nhìn chung, phát trực tuyến chiếm 67% tổng doanh thu âm nhạc.  

Theo We are social, tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người sử dụng Internet, tương đương 79,1% dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (tăng 7,3%) so với đầu năm 2022. Khảo sát này cũng cho thấy, 49,2% người dùng sử dụng Internet để nghe nhạc với thời gian nghe nhạc trung bình mỗi ngày là 1 giờ 12 phút. 

Một khảo sát gần đây cũng cho thấy, 75% người Việt cho biết nghe nhạc hàng ngày. Đây cũng là hình thức giải trí phổ biến nhất tại Việt Nam. Trong đó, có đến 93% người được khảo sát sử dụng điện thoại di động để nghe nhạc. Khi tính năng phát trực tuyến ngày càng phổ biến, âm nhạc từ đó cũng dễ tiếp cận hơn, mở ra nhiều cơ hội với cả nghệ sĩ và người nghe.  

Theo các chuyên gia, đi cùng với xu hướng của thế giới, nền tảng nhạc số đang giữ vai trò quan trọng đối với thị trường âm nhạc Việt Nam - một mảnh đất đầy màu mỡ. 

Ứng dụng "nội" vẫn làm chủ thị trường nhạc số

Tại Việt Nam, bất chấp sự có mặt của các đối thủ quốc tế, các ứng dụng nội địa hiện tại vẫn đang làm chủ cuộc chơi. Với 28 triệu người dùng thường xuyên, Zing MP3 hiện tại vẫn đang dẫn đầu thị trường. Nền tảng nhạc số này sở hữu kho nhạc khổng lồ với hơn 90% bản quyền nhạc Việt. Đây cũng là ứng dụng nghe nhạc trực tuyến duy nhất lọt top 10 ứng dụng di động có lượng người dùng hoạt động nhiều nhất tại Việt Nam, theo thống kê của We are Social. 

Theo Data.ai, tính đến hết Quý II/2023, Zing MP3 vẫn đang là ứng dụng nghe nhạc miễn phí có số lượng người dùng thường xuyên hàng đầu, được tìm kiếm và tải về nhiều nhất trên nền tảng iOS cùng Android tại thị trường Việt Nam. Cùng với Zalo, Báo Mới… Zing MP3 là một trong những ứng dụng có trên 10 triệu người dùng theo công bố mới đây của Bộ TT&TT. 

Zing MP3 là một trong những ứng dụng có trên 10 triệu người dùng.

Có thể nói, khả năng bản địa hóa là yếu tố giúp Zing MP3 vẫn được nhiều người dùng Việt Nam yêu thích. Bên cạnh việc phát triển dựa theo thói quen nghe nhạc của người Việt, công nghệ cũng được xem là một trong những thế mạnh giúp Zing MP3 vượt qua các ứng dụng nổi tiếng toàn cầu khi mang đến trải nghiệm nghe nhạc ổn định, gợi ý các bài hát, danh sách bài hát theo đúng sở thích, cảm xúc và thời điểm. Hướng tới tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, nền tảng này không ngừng nâng cấp các tính năng.  

Gần đây, Zing MP3 đã ra mắt giao diện mới theo phong cách thiết kế tối giản, giúp tối ưu hiển thị. Một trong những điểm cộng lớn của giao diện mới là dành toàn bộ sự chú ý của người dùng vào hình ảnh của nghệ sĩ. Với những thay đổi này, trải nghiệm nghe nhạc cũng như tìm kiếm và khám phá âm nhạc của người dùng sẽ được cải thiện rõ rệt.

Người dùng cũng có thể lựa chọn chuyển tiếp giữa các bài hát bằng crossfade hoặc gapless playback. Đây là những kỹ thuật được các nền tảng phát hành âm nhạc chú ý và ứng dụng rộng rãi để duy trì mạch cảm xúc cho người nghe nhạc. Trong khi crossfade làm mờ và hòa trộn phần cuối cùng bài hát này với phần đầu của bài hát tiếp theo thì gapless playback ngay lập tức phát bài hát mới sau âm thanh cuối cùng của bài hát trước đó mà không có khoảng chờ im lặng nào. 

Cùng với việc tối ưu chuyển bài, chuẩn âm thanh lossless đã được Zing MP3 chính thức ra mắt cho các thành viên Plus và Premium của nền tảng này khi nghe nhạc trực tuyến, bởi nhu cầu thưởng thức âm nhạc chất lượng cao ngày càng phổ biến. Ngày càng có nhiều người dùng đầu tư các thiết bị phần cứng, loa và tai nghe đạt chuẩn. Việc cập nhật chuẩn nhạc chất lượng cao của Zing MP3 sẽ giúp người dùng thưởng thức trọn vẹn bản nhạc, tương tự như những bản nhạc phát ra từ đĩa CD.  

">

Thị trường nhạc số Việt đầy tiềm năng

Micron Technologies dù bị Trung Quốc trừng phạt vẫn tăng cường đầu tư tại đây. (Ảnh: Reuters)

Các công ty bán dẫn toàn cầu ngày càng lâm vào tình thế rủi ro hơn khi mắc kẹt trong “làn đạn” giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngành bán dẫn trở thành chiến trường giữa Washington và Bắc Kinh với các lệnh cấm vận và trừng phạt hai bên đặt ra.

Quan chức Mỹ cho rằng các sản phẩm Mỹ dùng trong chương trình giám sát và quân sự Trung Quốc xung đột với lợi ích quốc gia của Mỹ. Chính quyền Mỹ ban hành các quy định ngày một khắc nghiệt với các loại chip, thiết bị sản xuất chip có thể xuất khẩu sang Trung Quốc và đưa ra những chương trình mới, bao gồm trợ cấp và tín dụng thuế, đối với các nhà sản xuất chip lựa chọn xây dựng nhà máy trên đất Mỹ.

Song, phải mất vài năm để xây dựng nhà máy. Trung Quốc vẫn là thị trường chip lớn vì đây là quê hương của nhiều nhà máy sản xuất chip và sản phẩm liên quan, bao gồm smartphone, máy rửa bát, xe hơi, máy tính. Tất cả đều được xuất khẩu ra toàn cầu và được người tiêu dùng trong nước tiêu thụ.

Xét chung, Trung Quốc chiếm khoảng 1/3 doanh số bán dẫn thế giới. Đối với một vài hãng chip, quốc gia này phụ trách 60% đến 70% doanh thu. Ngay cả khi chip được sản xuất tại Mỹ, chúng thường được gửi đến Trung Quốc để lắp ráp và kiểm tra.

Emily S. Weinstein, nhà nghiên cứu tại Trung tâm An toàn và Công nghệ mới nổi, nhận xét: “Chúng ta không thể chỉ bật công tắc và đột nhiên yêu cầu tất cả phải mang mọi thứ ra khỏi Trung Quốc”.

Sự phụ thuộc của ngành bán dẫn vào Trung Quốc cho thấy mối quan hệ kinh tế gần gũi nhưng gây tranh cãi giữa Washington và Bắc Kinh mang đến thách thức cho cả đôi bên. Điều đó được phản ánh trong chuyến công tác Trung Quốc mới nhất của Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Janet L. Yellen.

Bà chỉ trích các biện pháp trừng phạt mà Trung Quốc đưa ra đối với các doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng trong sản xuất chip và gợi ý những hành động này là lý do chính quyền ông Joe Biden muốn giảm lệ thuộc của các nhà sản xuất Mỹ vào Trung Quốc. Song, bà nhấn mạnh quan hệ Mỹ - Trung là chiến lược và quan trọng.

Mỹ đã tăng cường đầu tư vào sản xuất bán dẫn trong nước. Cuối năm nay, Bộ Thương mại dự định giải ngân vốn để giúp các công ty xây nhà máy chip trong nước. Tuy nhiên, nó đi kèm ràng buộc các doanh nghiệp sử dụng vốn phải ngừng mở rộng nhà máy sản xuất chip công nghệ cao tại Trung Quốc. Theo New York Times, chính quyền cũng cân nhắc các biện pháp cấm vận khác, bao gồm hạn chế bán chip tiên tiến dùng trong AI, hạn chế doanh nghiệp Trung Quốc dùng dịch vụ đám mây của Mỹ và hạn chế đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực chip Trung Quốc.

Nhật Bản và Hà Lan, hai quốc gia sản xuất thiết bị sản xuất chip cao cấp, cũng áp đặt hạn chế mới với Trung Quốc. Về phần mình, Trung Quốc đã đưa ra biện pháp riêng, bao gồm hạn chế xuất khẩu hai kim loại dùng trong sản xuất chip.

Giữa lúc quy định siết chặt và các chương trình ưu đãi mới từ Mỹ, châu Âu, doanh nghiệp chip toàn cầu đang nhìn ra ngoài Trung Quốc để lựa chọn địa điểm đầu tư tiếp theo. John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội công nghiệp bán dẫn, cho rằng căng thẳng leo thang đe dọa nghiêm trọng đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ.

“Trung Quốc là thị trường bán dẫn lớn nhất thế giới. Các công ty của chúng ta đơn giản cần phải kinh doanh tại đây để tiếp tục phát triển, đổi mới và đi trước đối thủ. Chúng tôi kêu gọi các giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, tránh thiệt hại vô tình và kéo dài đến ngành chip, ngăn chặn leo thang trong tương lai”,ông nói.

(Theo NYT)

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024

Với nỗ lực mở rộng chuỗi cung ứng công nghệ, Ấn Độ tiết lộ mong muốn sản xuất con chip nội địa đầu tiên trong vòng 18 tháng.">

Các nhà sản xuất chip toàn cầu quyết bấu víu vào Trung Quốc

Trò đời- bộ phim được biên kịch Trịnh Thanh Nhã xây dựng từ ba tác phẩm Số đỏ, Kỹ nghệ lấy TâyCơm thầy cơm côcủa Vũ Trọng Phụng phát sóng năm 2013 trên khung giờ vàng VTV quy tụ khá nhiều cái tên quen thuộc của màn ảnh nhỏ như: NSND Minh Hằng, NSND Quốc Anh, Chiến Thắng, Quang Thắng, Minh Phương, Bảo Thanh, diễn viên Hoàng Yến... để lại nhiều ấn tượng cho người xem. Sau gần 10 năm phát sóng, dàn diễn viên phim cũng có nhiều thay đổi.

{keywords}
Trong 'Trò đời', NSND Minh Hằng đóng vai bà Phó Đoan - một gái quê bị Tây đen làm nhục giữa đồng, sau "té nước theo mưa", bỏ làng lên thành phố làm me Tây, rồi trở thành một mệnh phụ đàng điếm nhưng ẩn giấu trong vỏ bọc của một người văn minh. Diễn xuất của NSND Minh Hằng để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả. 
{keywords}
Sau gần 10 năm, cuộc sống của NSND Minh Hằng có nhiều thay đổi. Năm 2021 vừa qua, chị liên tiếp đón nhận tin không vui khi bố đẻ và chồng đều lần lượt ra đi. 
{keywords}
Ở tuổi 60, NSND Minh Hằng sống một mình không con cái. Chị làm bạn với đàn chó mèo và coi chúng như những người bạn tâm tình.
{keywords}
Diễn viên Hoàng Yến đóng vai Hoàng Hôn - em gái Văn Minh trong 'Trò đời'. Vì ghen tuông nên cô cũng "ăn nem" và dùng em gái làm phương tiện trả thù chị dâu. Hoàng Yến đã quá quen mặt khán giả với những vai lẳng lơ, mưu mô trên màn ảnh nên việc vào Hoàng Hôn cũng không gây khó khăn cho nữ diễn viên. 
{keywords}
Hoàng Yến của hiện tại đã chia tay chồng thứ 4. Tuy nhiên nữ diễn viên bảo chị vẫn không ngừng yêu và nhiều đàn ông từ già tới trẻ đều vẫn rất muốn yêu chị. 
{keywords}
Hoàng Yến cho biết, nếu có người hợp chị vẫn cứ yêu. Nữ diễn viên quan niệm: "Cuộc sống không có tình yêu thì thà chết đi còn hơn".
{keywords}
Xuân Tóc Đỏ (Việt Bắc đóng) là thằng bé láu cá từ nhỏ, sau này lên thành phố nhặt banh ở sân quần vợt. Nhờ biết cách xoay chuyển tình thế, Xuân ngày càng tạo dựng được một vỏ bọc đáng nể. Xuân Tóc Đỏ lên dần lên đời nhờ những "quý bà" đồi bại và những "quý ông" giả dối.
{keywords}
Trần Việt Bắc của hiện tại tham gia nhiều phim truyền hình, phim hài, sitcom và ở Táo Quân 2022 anh cũng tham gia một vai nhỏ.
{keywords}
Việt Bắc đang có gia đình hạnh phúc bên vợ và con trai. Trước Việt Bắc đầu quân cho Nhà hát Kịch Việt Nam nhưng hiện tại anh đang là diễn viên tự do.
{keywords}
Đũi (Bảo Thanh đóng) là nhân vật được biên kịch tạo ra từ rất nhiều tác phẩm của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Đũi là một thôn nữ con nhà gia giáo, bị sa cơ vì bố mải mua quyền bán chức đến mất hết điền sản. Cô bị người họ hàng xa (me Kiểm - Phó Đoan) bán đứng cho Tây đen, trở thành một con sen láu cá, một đào rượu gợi tình tinh quái. Tuy nhiên, Đũi đã hoàn lương nhờ tâm tình chất phác thủy chung của một anh trai làng. Khi đóng Đũi, Bảo Thanh chưa phải là cái tên hot. Cô thực sự nổi bật và được nhiều khán giả biết tới sau bộ phim 'Sống chung với mẹ chồng' năm 2017. 
{keywords}
Từng là diễn viên Nhà hát tuổi trẻ và đoàn kịch nói Công an nhân dân nhưng hiện tại Bảo Thanh là diễn viên tự do.
{keywords}
Nữ diễn viên mới sinh con gái thứ 2 năm ngoái và hiện có gia đình hạnh phúc đủ nếp đủ tẻ. 
{keywords}
Ông cố Hồng (NSND Quốc Anh đóng) là cha đẻ của Văn Minh. Cụ thích học theo lối sống văn minh phương Tây, ngờ nghệch trong ứng xử, chỉ thích thuốc phiện và cái gì cũng gật, miễn đừng ai làm phiền mình. 
{keywords}
Cuộc sống của NSND Quốc Anh từ ngày đóng 'Trò đời' tới bây giờ chưa có nhiều thay đổi. Dù là Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội nhưng ông vẫn thường xuyên đi diễn hài, nhất là hài dân gian. NSND Quốc Anh nổi tiếng với vai Lý Lác trong phim hài Tết. 
{keywords}
Dù trải qua hai đời vợ nhưng NSND Quốc Anh vẫn chưa có con. Ông từng chia sẻ số mình không có con bởi hồi trẻ từng bị hạch và phải mổ. "Tôi đã có lúc rơi vào tuyệt vọng, nhưng nghĩ đến lời bác sĩ về căn bệnh mà tỷ lệ sống sót chỉ khoảng 1/10.000 thì tôi lại tự nhủ mình may mắn lắm rồi".

NSND Minh Hằng trong "Trò đời" 

Bích Ngọc 

Hoàng Yến: Chia tay 4 chồng đều tay trắng, giờ vẫn nhiều người yêu

Hoàng Yến: Chia tay 4 chồng đều tay trắng, giờ vẫn nhiều người yêu

Diễn viên Hoàng Yến cho biết, với 4 cuộc hôn nhân đã qua, chị đều ra đi với hai bàn tay trắng nhưng không hề hối hận.

">

Diễn viên 'Trò đời': Minh Hằng cô đơn, Hoàng Yến 4 chồng vẫn chưa yên

友情链接