Nhận định, soi kèo Thespakusatsu vs Ventforet Kofu, 16h ngày 12/9
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- - Tôi kết hôn được 8 năm và đã có 2 con. Bé trai được gần 7 tuổi và bé gái được 5 tháng tuổi.
TIN BÀI KHÁC
Đòi bạn gái trao, nhưng trên facebook vẫn tán người khác" alt="Muốn ly hôn và giành quyền nuôi cả 2 con" />Muốn ly hôn và giành quyền nuôi cả 2 con - Phụ huynh: Người ung dung, người hốt hoảng
Suốt một tuần vừa qua, hàng sáng chị Thúy Loan (Quận 1, TP.HCM) đưa cậu con trai năm nay vào lớp 1 tới trường học, rồi chiều đón về. Từ lúc đó cho đến tối, con chị chỉ việc ăn uống, đọc sách, xem tivi hay đi học thêm một hai tiếng ở lớp vẽ, lớp Tiếng Anh…, rồi đi ngủ.
Ở nhiều trường học, học sinh và giáo viên khá hào hứng với chương trình và SGK lớp 1 mới. Ảnh: Thanh Hùng “Sách vở cháu để trên lớp hết, về nhà không có bài tập, nên thú thực là suốt mấy ngày đầu tôi chẳng biết con học cái gì” – chị Loan kể.
Nhưng đến buổi học thứ tư, khi đón con chị thấy bé tỏ ra căng thẳng. Gạn hỏi thì bé nói vì mình viết chậm hơn các bạn, chị bắt đầu cảm thấy lo lắng.
“Trường cháu học theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Nghe cháu nói vậy tôi mới xem lại thì thấy hết hồn. Tôi không cho con đi học trước khi vào lớp 1 nên chỉ sợ bây giờ con không theo kịp chương trình, không học được như các bạn thì cháu sẽ chán và sợ đến lớp. Chắc chắn rằng tới đây tôi sẽ phải kèm cháu học thêm ở nhà, nếu cần sẽ tìm gia sư” – chị Loan khẳng định.
Chị Như Mai, phụ huynh có con học tại một trường tiểu học ở Quận 3, TP.HCM cũng tỏ ra rất lo về chương trình mới. Đã có một bé năm nay lên lớp 5, bây giờ so sánh sách mới với sách cũ, chị Mai bảo “hoảng thật sự” vì chương trình mới dạy nhiều thứ trong một tiết học quá, không biết làm sao con theo nổi.
“Bé lớn của tôi trước đây học khác, bây giờ cháu nhỏ học bộ sách khác tôi thấy khó hơn hẳn. Vì vậy, dù trường không giao bài tập về nhà nhưng ngay từ hôm bắt đầu đi học, vợ chồng tôi đã thay phiên nhau kèm cháu học thêm vào buổi tối rồi”.
Một phụ huynh khác của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm dù cũng nhận xét sách mới "dạy vùn vụt" nhưng chị ung dung hơn, không phải vì chương trình quá dễ với con mà do chị đã cho con… đi học trước.
Trong khi đó, chị Thu Hải có con học lớp 1 tại Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (Quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết mới đi học một tuần nhưng con chị cảm thấy vui khi tới lớp.
Trước khi vào năm học mới, chị Hà không hề cho con đi học thêm ở bất cứ chỗ nào nên bây giờ, mỗi tối bé mất từ 1-2 tiếng để luyện bài. Chị Hà bảo các bạn có đi học trước thì sẽ làm nhanh hơn, chỉ mất khoảng 20 phút. Dù vậy, chị cũng không hề lo lắng hay định cho con học thêm vì hàng ngày con vẫn hào hứng đến trường.
Giáo viên: Dạy 2, 3 hay 4 vần không phải là vấn đề
Trước những lo lắng của phụ huynh, cô Phạm Thúy Hà, Tổ trưởng Tổ Phổ thông, Phòng GD-ĐT Quận 4, nhìn nhận chương trình cũ tồn tại 20 năm, do vậy phụ huynh cảm thấy quen thuộc, nhưng giáo dục cần phải tiến lên chứ không thể dậm chân tại chỗ.
“Chương trình mới không khó, nhưng đúng là bước đầu quan sát SGK, giáo viên và phụ huynh sẽ có cảm giác “hết hồn”” – cô Hà nhận xét.
Cô Hà cho biết lúc mới tiếp cận SGK mới, nhiều giáo viên cũng lo lắng khi trong 1 tiết có thể dạy đến 4 vần. Thế nhưng sau khi đã được tập huấn, việc dạy 2, 3 hay 4 vần không còn vấn đề, mà quan trọng là giáo viên nắm được phương pháp để dạy.
Buổi học đầu tiên theo chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo cô Hà, nội dung chương trình lớp 1 mới không khó mà có tính toàn diện và theo đúng định hướng phát triển năng lực học sinh.
Ở chương trình cũ, trong một tiết học, giáo viên phải chuyển tải kiến thức đại trà theo quy định, còn việc tiếp nhận như thế nào là tùy từng học sinh - em giỏi có thể tiếp thu nhiều hơn, em kém thì ít hơn, và việc đánh giá dựa vào điểm số thông qua bài kiểm tra. Với chương trình mới, khả năng học sinh học tới đâu giáo viên sẽ dạy tới đó. Học sinh giỏi thể hiện năng lực tốt giáo viên sẽ dạy sâu hơn, em kém hơn sẽ dạy nhẹ hơn. Trong cùng một lớp nhưng học sinh không phải đạt một lượng kiến thức như nhau.
Cô Hà đưa dẫn chứng: Trong sách Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo ở bài âm a, sau khi học sinh đã được nhận diện, đọc và viết âm a, chữ a thì ở hoạt động luyện tập, các em sẽ được củng cố. Trong hoạt động này, sách thiết kế âm anằm ở vị trí trung tâm, xoay quanh đó là các hình ảnh mà tên gọi của nó chứ đựng âm a, chữ a như lá, gà, bà, ba, ba lô. Việc sắp xếp này nhằm dạy theo cá thể hóa và theo năng lực học sinh. Một học sinh bình thường hoặc hơi chậm có thể chỉ nói lá, gà, bà, ba, nhưng một học sinh giỏi có thể nói “con gà trống”. Hoặc các em có thể nói “ba lô” nhưng em khá hơn sẽ nói “ba mang ba lô”, em xuất sắc hơn sẽ nói “ba và con mang ba lô đi chơi”.
Còn cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hiện đang chủ nhiệm và dạy lớp 1 thì ở lớp 1 cơ bản giáo viên vẫn dạy nghe, nói, đọc, viết. “Tuy nhiên, trước đây thì chú trọng kiến thức còn bây giờ chú trọng kỹ năng” - cô Nếp nói.
Cô Nếp đưa ví dụ ở môn Tiếng Việt của sách Cánh diều: Trước đây, nếu học âm o, học sinh chỉ biết từ con, thì bây giờ học sinh có thể biết được những tiếng có âm onhư tò, mò, no... Vì vậy, học sinh biết được thực tế qua mỗi bài học, mở rộng vốn từ nhiều hơn.
Còn ở môn Toán, cô Nếp cho hay hiện đã dạy các bài phải-trái, trước-sau, ở giữa, số 1-2-3thì SGK mới có nhiều ưu điểm hơn. Nếu như trước đây, giáo viên dạy kiến thức trước thì hiện nay, học sinh được khám phá, giáo viên theo dõi và hưỡng dẫn các em nên rất vui…
Do đó, dù học theo sách nào, cô Hà cũng khuyên phụ huynh không nên quá lo lắng vì các giáo viên được giao dạy lớp 1 năm nay đã có phương pháp sư phạm, được tập huấn kỹ lưỡng.
“Việc thay đổi là tất yếu, nếu học sinh tiếp cận khó khăn thì sẽ có sự hỗ trợ của giáo viên. Phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng sẽ linh hoạt để giải quyết được vấn đề mà phụ huynh lo lắng” - cô Hà khẳng định.
Ngân Anh - Lê Huyền
Mẹ phát khóc vì không mua nổi SGK cho con
Năm học mới đã chính thức bắt đầu được gần một tuần. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít phụ huynh ở TP.HCM hay Đồng Nai vẫn đang lo lắng tìm mua sách giáo khoa cho con.
" alt="Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới" />Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới - Cô Phạm Thị Hằng (sinh năm 1960) nhập viện Bệnh viện Quận 2 trong tình trạng phù nề, khó thở. Cậu con trai mới 18 tuổi đưa mẹ vào viện rồi xin về chạy vạy chi phí. Thế nhưng các bác sĩ hiếm khi gặp lại sau đó, tiền viện phí cũng chưa đóng lấy một đồng.
Bác sĩ chẩn đoán, cô Hằng bị viêm phổi, phù phổi cấp khiến cơ thể sưng phù. Sau khi sử dụng thuốc để thải nước ra khỏi cơ thể thì tình trạng phù đã giảm, tuy nhiên sức khỏe của cô vẫn rất yếu. Ngoài ra, cô còn bị suy thận mạn, suy tim.
Bác sĩ Bệnh viện Quận 2 đang thăm khám cho cô Hằng. Bởi không có người nhà nên mọi sinh hoạt cá nhân của cô Hằng đều dựa hết vào nhân viên của bệnh viện. Con trai cô chỉ tranh thủ vào với mẹ một lúc buổi tối, hoặc có hôm ở lại cả đêm, nhưng trời còn chưa sáng, em đã phải dậy đi làm.
Nằm viện, cô đơn, phần lớn thời gian cô Hằng ngủ mê mệt. Cô buồn bã: “Nếu có người nói chuyện cùng, tôi có thể nói cả ngày. Nhưng chẳng có ai cả, nên chỉ có thể ngủ thôi”.
Trước đây, gia đình cô mướn phòng trọ ở xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Sức khỏe vốn yếu nên hằng ngày, cô chỉ ở nhà làm nội trợ. Chồng cô thường đi bộ dọc các con đường lên thị trấn để bán vé số. Một ngày cách đây khoảng 2 năm, tai nạn bất ngờ khiến chồng cô tử vong tại chỗ.
“Ngay cả cái hòm cũng phải nhờ mọi người thương xót mà gom góp nhau mua cho ổng nằm”, cô nghẹn giọng.
Hai hàng nước mắt thi nhau chảy trên gương mặt sưng phù của người đàn bà mệnh khổ. Vợ chồng cô có đứa con trai duy nhất, đặt tên là Thảo. Họ hi vọng đứa con hiếm muộn lớn lên sẽ hiếu thảo với cha mẹ già. Mà đứa trẻ đúng là hiếu thuận. Không một ngày được đến trường, ngay từ nhỏ, em đã phải đi lượm ve chai, phụ cha kiếm tiền sinh hoạt phí. Cha mất đột ngột, Thảo trở thành chỗ dựa duy nhất của người mẹ ốm yếu.
Cô Hằng tâm sự: “Thằng nhỏ thương mẹ lắm, đi làm tối ngày để lo cho mẹ. Nhưng mà kiếm tiền khó quá, có thời điểm 2 mẹ con bị đuổi khỏi nhà trọ vì không có tiền trả. Rồi nó xin vào làm ở một tiệm bánh tại TP.HCM, chuyển cả tôi vào mướn phòng ở để tiện chăm sóc. Chưa được bao lâu thì tôi phát bệnh nặng, nó bắt phải nhập viện, không thì chết”.
Vốn chi phí điều trị của cô Hằng cũng không tính là nhiều, dự kiến cả đợt điều trị chỉ khoảng 25 triệu đồng. Thế nhưng, đồng lương 5 triệu còm cõi của Thảo sau khi trả tiền nhà trọ hơn 2 triệu thì chẳng còn được bao nhiêu. Vì vậy, từ khi cô Hằng nhập viện đến nay, Thảo chưa đóng tạm ứng viện phí cho mẹ được chút nào.
Không có người chăm sóc, cô Hằng chỉ có thể chìm vào giấc ngủ mê mệt. Đến tối con trai mới vào thăm. “Những anh chị em của tôi đều có gia đình riêng hết rồi, ai cũng khó khăn nên chẳng giúp đỡ được gì. Tất cả mọi việc bây giờ đều đổ lên đầu thằng Thảo. Đôi khi, có người hỏi nó chuyện yêu đương, nó chỉ cười đáp, gia đình khổ như vậy, đâu có ai chịu thương nó. Tôi nghe nó nói mà lòng đau thắt lại. Nó sinh ra trong gia đình tôi nên mới phải chịu khổ”, nước mắt của người đàn bà cô độc lặng lẽ rơi suốt buổi trò chuyện.
Thương xót cho hoàn cảnh của gia đình, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2 đã thông qua Báo VietNamNet để kết nối với những tấm lòng hảo tâm. Mong sao 2 mẹ con cô Hằng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng, để bớt phần gánh nặng kinh tế cho chàng trai 18 tuổi, tương lai của em sẽ bớt cơ cực, chật vật hơn.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2, TP.HCM; Địa chỉ: 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh; Điện thoại: 0948683679(anh Minh – Cán bộ Phòng CTXH).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.319 (cô Phạm Thị Hằng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. " alt="Giọt nước mắt thương con của người đàn bà bệnh tật tuổi xế chiều" />Giọt nước mắt thương con của người đàn bà bệnh tật tuổi xế chiều - Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Liverpool: Luis Diaz là con quỷ của Jurgen Klopp
- Điểm sàn đại học sư phạm Hà Nội từ 18,5
- Tin chuyển nhượng 6/8 MU chốt Sesko Chelsea gây sốc chuyển nhượng
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Nữ sinh Sơn La mất tích bí ẩn trong đêm
- Giấc mơ được nhập ngũ
- GS Sử Đình Thành làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:23 Máy tính ...[详细] -
Lịch thi đấu V League 2020 vòng 7
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 29/06 29/06 17:00 Quảng Nam 0:3 Viettel Vòng 7 TTTV
VTV6
29/06 17:00 Hải Phòng FC 0:0 Hoàng Anh Gia Lai Vòng 7 BĐTV
VTC3
29/06 19:15 Hồ Chí Minh City 2:2 SHB Đà Nẵng FC Vòng 7 BĐTV
VTC3
30/06 30/06 17:00 Thanh Hóa 2:0 Than Quảng Ninh FC Vòng 7 TTTV
VTC3
30/06 18:00 Nam Định FC 3:0 Sông Lam Nghệ An Vòng 7 TTTT HD
ON
30/06 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1:1 Bình Dương FC Vòng 7 BĐTV
VTV6
" alt="Lịch thi đấu V League 2020 vòng 7" /> ...[详细]30/06 19:00 Hà Nội FC 0:1 Sài Gòn FC Vòng 7 TTTV
VTC3
-
Gần 400 cá nhân, tập thể được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục
Đây là ngày hội tôn vinh, biểu dương những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước được lựa chọn từ các đơn vị, cơ sở giáo dục của cả nước trong 5 năm qua.Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh (ngoài cùng bên trái) dự Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII Bộ GD-ĐT đã công bố quyết định khen thưởng cho tổng số 384 cá nhân và tập thể điển hình tiên tiến, gồm: Khối các Sở GD-ĐT (188 tập thể và cá nhân); Khối các trường thuộc Bộ, ngành và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư (84 tập thể và cá nhân); Khối các đơn vị trực thuộc Bộ (102 tập thể và cá nhân).
Đại biểu chính thức tham dự Đại hội gồm khoảng 400 người, trong đó có các tập thể và cá nhân đang được đề nghị danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; các chiến sĩ thi đua toàn quốc giai đoạn 2016 – 2020; các nhà giáo nhân dân được phong tặng năm 2017; đại diện tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến; học sinh đoạt huy chương Vàng trong các kỳ thi Olympic quốc tế các môn văn hóa năm 2020; sinh viên nghiên cứu khoa học đoạt giải nhất năm 2019.
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã tặng bằng khen cho 19 tập thể và 5 cá nhân đại diện cho các điển hình tiên tiến của ngành giáo dục. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, thời gian qua, toàn ngành giáo dục đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT đã chủ động phát động và tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua của ngành nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Trong 5 năm qua, các nhà trường đã chủ động đổi mới phương pháp giáo dục, có nhiều hoạt động cụ thể nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hoạt động của đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên. Nhiều mô hình, sáng kiến trong dạy và học đã được các cơ sở giáo dục thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên.
Nội dung “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” được các cơ sở giáo dục cụ thể hóa phù hợp với các cấp học, bậc học, ngành học với phương châm mỗi giờ lên lớp là một bước tiến trong giảng dạy, mỗi ngày tới trường đều nỗ lực đổi mới, cải tiến trong công việc và nhà giáo cùng nhau phát triển.
Ông Nhạ cho rằng các nỗ lực của các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, sinh viên cả nước đã và đang góp phần làm nên những kết quả đáng tự hào của ngành giáo dục thời gian qua.
Thanh Hùng
Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn
Đó là thông tin được đại diện Bộ GD-ĐT đưa ra tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2020-2021 đối với giáo dục trung học diễn ra mới đây với sự tham gia của 63 sở GD-ĐT.
" alt="Gần 400 cá nhân, tập thể được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục" /> ...[详细] -
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...[详细]
-
Tòa Tối cao có kháng nghị nhưng công lý còn xa
- Như vậy là ròng rã hai năm trời kêu cứu, cuối cùng bà Bông cũng có Quyết định kháng nghị của Tòa án Tối cao trong tay.TIN BÀI KHÁC:
Tòa án Khánh Hòa xử tranh giành thừa kế có oan sai?
Lập doanh nghiệp "ma" để lách luật, Tòa vẫn làm ngơ
Những kết luận "trời ơi" của Tòa và hậu quả
" alt="Tòa Tối cao có kháng nghị nhưng công lý còn xa" /> ...[详细] -
Công Phượng lỡ hẹn trận gặp Hải Phòng vì bận lấy vợ
Chiều 3/6, thầy trò HLV Chung Hae Seong hành quân ra Bắc để chuẩn bị cho trận gặp Hải Phòng. Đội Á quân V-League có chuyến làm khách quan trọng nhưng vắng chân sút chủ lực Nguyễn Công Phượng.Chủ tịch CLB TPHCM Nguyễn Hữu Thắng cho biết, do Công Phượng bận làm lễ đính hôn, nên CLB không đăng ký cầu thủ này vào danh sách thi đấu trận gặp Hải Phòng, vòng 3 LS V-League 2020.
Được biết, Công Phượng vẫn có mặt tập luyện cùng các cầu thủ TP.HCM trong ngày 2/6. Tuy nhiên sáng 3/6, chân sút người Nghệ An xin nghỉ để chuẩn bị cho lễ ăn hỏi, được tổ chức vào buổi tối cùng ngày tại Quận 1, TP.HCM.
Lễ ăn hỏi của Công Phượng nhận được sự quan tâm đặc biệt Tiền đạo mang áo số 21 bí mật chuẩn bị cho ngày trọng đại của mình. Vợ sắp cưới của Công Phượng là Tô Ngọc Viên Minh, sinh năm 1995. "Hot girl" Sài thành tốt nghiệp Thạc sỹ quản trị kinh doanh của Đại học RMIT, hiện đang làm tại công ty của gia đình.
Công Phượng và Viên Minh có 3 năm yêu nhau nhưng cả hai không tiết lộ bất cứ thông tin, hình ảnh nào về mối tình của mình. Điều này càng khiến báo chí, người hâm mộ dành sự quan tâm đặc biệt tới sự kiện Công Phượng lấy vợ.
Liên quan tới trận gặp Hải Phòng ngày 5/6 tới, việc vắng Công Phượng khiến HLV Chung Hae Seong gặp đôi chút khó khăn với phương án trên hàng công. Dù vậy, với sự chuẩn bị tốt và tinh thần cao sau khi vào tứ kết cúp Quốc gia, Á quân V-League vẫn được đánh giá cao hơn chủ nhà Hải Phòng.
Xem highlights Lao Toyota 0-2 TPHCM:
Huy Phong
" alt="Công Phượng lỡ hẹn trận gặp Hải Phòng vì bận lấy vợ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Hồng Quân - 18/01/2025 12:53 Việt Nam ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
Những lực lượng nào được dừng xe kiểm tra hành chính?
- Em đang tham gia giao thông thì CSGT và công an xã, phường có được phép dừng xe em lại để kiểm tra hành chính không? Nếu em vượt 3km/h so với tốc độ quy định thì em sẽ bị xử phạt như thế nào?TIN BÀI KHÁC
Anh trai mất đột ngột, làm sao để rút tiền trong ngân hàng?" alt="Những lực lượng nào được dừng xe kiểm tra hành chính?" />
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Võng đời đong đưa
- AC Milan: Những cậu bé của Stefano Pioli bảo vệ Serie A
- Kết quả bóng đá hôm nay 24/7
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Bôi nhọ người khác trên facebook sẽ bị khép tội làm nhục người khác
- Hai tuyển thủ Việt Nam mắc Covid