Phút 55 trong trận đấu giữa tuyển Việt Namvs Lào,ồTấnTàibậtmímànănmừnglạởtrậnthắngLàbxh anh Tấn Tài nâng tỷ số lên 3-0 với pha đệm bóng cận thành. Sau khi ghi bàn, Tấn Tài cười rất tươi, rồi chạy và chỉ tay về phía BHL tuyển Việt Nam.
Từ khu kỹ thuật, Hồng Duy cũng chạy ra chia vui cùng người đồng đội. Cả hai nhảy lên ăn mừng rất sung sướng. Tiếp đó, Hồ Tấn Tài có hành động chia vui với trợ lý Lee Young Jin. Đây chính là người mang lại cảm xúc đặc biệt với anh sau khi ghi bàn.
Tấn Tài ăn mừng bàn thắngBảng xếp hạng AFF Cup 2022 mới nhất
Tấn Tài cho biết, trước trận đấu anh đã khẳng định với trợ lý Lee Young Jin sẽ "nổ súng", nếu không phải chịu phạt. Vì thế, sau khi có bàn thắng, cầu thủ CLB Bình Định mới có màn ăn mừng lạ như vậy.
Ngoài ra, Tấn Tài cho biết anh muốn dành tặng bàn thắng cho bà nội vừa qua đời cách đây chưa lâu. Hậu vệ sinh năm 1997 chia sẻ xúc động: "Tôi rất vui khi tuyển Việt Nam có chiến thắng trong trận ra quân, tạo đà thuận lợi cho chiến dịch AFF Cup 2022. Tôi càng vui hơn khi bản thân ghi được bàn thắng, đóng góp vào chiến thắng cho cả đội.
Tôi xin gửi tặng bàn thắng này cho bà nội vừa mất. Bà đã luôn yêu thương và chăm sóc tôi từ ngày tôi mới chào đời. Hy vọng trên trời cao bà sẽ luôn ủng hộ tôi để cùng tuyển Việt Nam đạt mục tiêu cao nhất tại AFF Cup 2022".
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác.
Trưởng đại diện cư dân nhà B6 đã không thể trở về ngôi nhà mơ ước sau bao năm chờ đợi.
Phát biểu trước toàn thể cư dân B6 tới nhận tiền hỗ trợ tạm cư ngày hôm đó, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp – Tổng Giám đốc TCT 36 tuyên bố hộ ông Nguyễn Văn Kính và ông Vũ Kim Cầu hôm nay chưa được trả tiền.
Lý do vị Đại tá đưa ra “là vì 2 người kiện chúng tôi. Khi nào chúng tôi nhận được văn bản xin lỗi 36 thì chúng tôi mới trả ông Cầu và ông Kính còn chúng tôi không trả. Còn thích kiện đi đâu thì kiện. Các bác thấy không thỏa mãn kiện vô tư. Chúng tôi sẵn sàng hầu”.
Như vậy, vì ông Nguyễn Văn Kính đã đứng đơn với tư cách Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ gửi đơn đến nhiều lãnh đạo cơ quan chức năng kêu cứu cho dân cư B6 mà ông bị phân biệt đối xử.
Cũng trong cuộc gặp gỡ ngày 12/8, tại trụ sở TCT 36, trước đông đảo cư dân B6 Giảng Võ, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp tiếp tục khẳng định: “Hôm nay tôi cảnh cáo bác Kính luôn dám viết gửi văn bản lên cho Tổng bí thư, Chủ nhiệm tổng cục chính trị…gửi đi tất cả các nơi nói xấu 36 không còn ra một cái gì, xong còn nói là tôi vào B6 tôi mới được anh hùng nữa cơ… Tôi nói với bác Kính quên đi, tôi đi đến cùng của sự thật…”.
“Hôm nay tôi thông báo bằng miệng thôi ai có nhu cầu bán lên đăng ký 36 sẽ bỏ tiền ra trả. Về giá thỏa thuận thị trường lấy tiền một lúc luôn. Các bác lấy số tiền này đi mua có khi là gần con gần cháu.
Như vừa rồi bảo ông Kính làm đơn thảm thiết nói chúng tôi sắp chết đến nơi rồi. Chúng tôi sẵn sàng bỏ ra mua 2 căn hộ của bác đầu tiên giá cao hơn giá thị trường mời các bác đi chỗ khác khỏi vào đây khỏi quấy rầy khỏi làm đơn kiện” – Đại tá Giáp nói.
Trước những lời của vị Tổng Giám đốc TCT 36, ông Kính im lặng ra về và không được nhận tiền theo đúng lời tuyên bố của vị Tổng Giám đốc TCT 36.
Trước đó, dưới sự chứng kiến của đông đảo bà con cư dân B6, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp thông báo ban đại diện hiện nay hết hiệu lực. Điều này khiến nhiều cư dân lo lắng cho ông Kính vì ông vốn có tiền sử bệnh tim. Tuy nhiên, ông Kính giữ im lặng.
Kết thúc cuộc gặp gỡ tại đợt chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần này, mỗi hộ dân B6 được nhận 6,1 triệu đồng/tháng trừ 2 hộ dân không được nhận theo đúng lời tuyên bố của vị Tổng Giám đốc TCT 36.
Sáng ngày hôm sau (13/8), Đại tá Trần Văn Thụy, Phó tổng giám đốc TCT 36 đã gọi điện cho ông Kính và ông Cầu đồng thời hẹn 15h lên trụ sở TCT nhận tiền.
Chiều ngày 13/8, ông Kính cùng ông Cầu lên trụ sở TCT 36 để nhận tiền hỗ trợ tạm cư và chết đột ngột tại đây. Trước khi nhận tiền, cuộc trao đổi diễn ra bình thường thậm chí ngay trước khi ông Kính ngã gục phía TCT 36 còn nói về sự hợp tác với cư dân để xây nhà cho nhanh để các ông về cho yên tâm. Lúc đó ông Kính cũng chỉ nói rằng các ông về chứ bọn tôi chắc không về được đâu. Và thực sự ông Kính đã không thể về được ngôi nhà của mình sau bao nhiêu năm đợi chờ.
Bản thân ông Kính cũng rất hợp tác với TCT 36, sau sự việc ngày 12/8, sang ngày 13/8/2015, tại buổi trao đổi làm việc với đại diện TCT 36 về những đơn thư gửi BCH TW Đảng và chủ nhiệm Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Việt Nam, trong biên bản làm việc ông Kính có nêu ý kiến: Những hiểu nhầm này là do vạ văn chương, có khuyết điểm khi làm người khác không hiểu.
Ông Kính cũng gửi lời xin lỗi đến Tổng Giám đốc Nguyễn Đăng Giáp vì những hiểu lầm này. “Luôn luôn bảo vệ TCT 36 và xin nhận trách nhiệm về những hiểu nhầm này” – biên bản làm việc ghi rõ.
Trước sau, vị đại diện của cư dân B6 Giảng Võ làm tất cả vẫn chỉ với mong muốn dự án sớm được hoàn thành và người dân được trở về ngôi nhà nơi thực sự là chốn an cư của mình.
Thế nhưng hành trình của người đại diện cư dân nhà B6 đẵng đẵng khép lại mà không đi được đến ngày cuối cùng. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều ám ảnh, bức xúc với gia đình, cư dân B6 Giảng Võ…
Theo anh Khánh, con trai của ông Kính, thì trước khi đi đến Tổng công ty 36, bố anh vẫn bình thường, đi cùng mẹ anh đến Học viện Ngân hàng để chờ ông Cầu đi cùng rồi mới đến Tổng công ty 36.
Gia đình ông Kính cho rằng, nếu không có những căng thẳng, bị đối xử không công bằng tại buổi gặp gỡ ngày 12/8 trước đó thì ngày 13/8 ông Kính chưa chắc phải lên TCT 36 và chết ở đây.
Phong Vân
Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ" alt="Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6" />Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6
xe đưa các nữ sinh đi giám định pháp y trở về trường chiều 17/4
Qua làm việc với Trường Tiểu học Tân Xuân 2 và các ngành chức năng, ông Nguyễn Thành Nam - Phó chủ tịch UBND huyện Hàm Tân - đã có văn bản xác định đây là vụ việc nghiêm trọng, có dấu hiệu phạm pháp hình sự, vi phạm đạo đức nghề giáo và sẽ ảnh hưởng lớn đến nhà trường, đến ngành giáo dục, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân phẩm, thân thể học sinh. Do đó UBND huyện đã yêu cầu công an huyện khẩn trương điều tra làm rõ vụ việc, sớm xác định hành vi, mức độ vi phạm và đề xuất xử lý hành vi đúng mức, đảm bảo theo quy định của pháp luật.
Được biết, thầy giáo H. sinh năm 1990, hiện đã có vợ và 2 con, gia đình sống tại địa phương. Trước đây thầy H. là giáo viên chủ nhiệm nhưng sau đó được nhà trường chuyển sang làm giáo viên nhạc hoạ.
Thu Hà
Thầy giáo bị tố dâm ô 7 nam sinh, công an Hà Nội vào cuộc xác minh
-Vụ việc thầy giáo dâm ô 7 học sinh nam ở Trường THCS Trần Phú đang được các cơ quan chức năng quận Hoàng Mai làm rõ.
" alt="Nghi vấn thầy giáo dâm ô 4 học sinh lớp 1" />
...[详细]
Hoa hậu Quốc tế 2019 và Á hậu Phương Anh cũng từng chọn áo dài của Ngô Nhật Huy để thực hiện một bộ ảnh kỷ niệm.
Hoa hậu Thế giới 2021 Karolina Bielawska thể hiện sự yêu thích đối với mẫu áo dài màu hồng của nhà mốt này khi gặp gỡ các thí sinh tại Miss World Vietnam 2022.
Sau đăng quang, Thùy Tiên diện trang phục áo dài từ NTK Ngô Nhật Huy trong buổi lễ diễu hành. Miss Grand International 2021 diện áo dài vàng trơn, đeo vương miện 12 tỷ.
Chia sẻ về những tác phẩm của mình, Ngô Nhật Huy cho biết anh luôn dành nhiều tâm sức và sự sáng tạo để từng chiếc áo dài khi ra đời đều để lại ấn tượng khó phai cho người mặc. Bên cạnh đó, anh luôn mong muốn truyền tải được sự xinh đẹp, hiền hòa của con người và đất nước Việt Nam thông qua từng bộ sưu tập áo dài của mình.
Với kiểu dáng mang đậm tính Á đông và tinh thần của người Việt Nam, nhà thiết kế Ngô Nhật Huy mong góp phần vào việc lan tỏa hình ảnh trang phục truyền thống cũng như quảng bá du lịch của đất nước đến bạn bè quốc tế.
Siêu mẫu Hương Ly, Hoàng Phương nền nã áo dài của Võ Việt ChungHương Ly và Hoàng Phương làm hai “nàng thơ” trong bộ ảnh giới thiệu BST áo dài “Đàn Chim Việt”." alt="Các hoa hậu quốc tế rực rỡ trong áo dài của NTK Ngô Nhật Huy" />
...[详细]
Khác biệt với các cuộc thi sắc đẹp đơn thuần, Miss Peace Vietnam - Hoa Hậu Hoà Bình Việt Nam được xây dựng với phương châm và sứ mệnh “kiến tạo một cuộc thi công bằng, văn minh, một sân chơi thể hiện sắc đẹp, tài năng, bản lĩnh, trí tuệ và tình yêu của người phụ nữ Việt Nam hiện đại qua hàng loạt những hoạt động ý nghĩa, tích cực, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng”.
BTC mong muốn các thí sinh tham gia vào cuộc thi nói chung và đặc biệt là các thí sinh lọt Top 60 nói riêng sẽ đóng vai trò như những sứ giả hòa bình, cùng góp sức vun đắp nền hòa bình và sự thịnh vượng cho Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới, trong đó tập trung vào 5 yếu tố chính là: Bảo vệ môi trường biển, bảo vệ môi trường sống, tăng trưởng tình yêu thương trong gia đình, bảo vệ và bênh vực người yếu thế trong xã hội, bảo vệ quyền trẻ em.
Theo chia sẻ của BTC, đến với vòng 'Nhà chung', các thí sinh sẽ có cơ hội tham gia vào các hoạt động huấn luyện và thử thách bao gồm huấn luyện catwalk, huấn luyện bóng rổ, huấn luyện bơi và lặn biển để làm sạch môi trường biển Đà Nẵng…
" alt="Những gương mặt sáng giá tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam" />
...[详细]
Từ lớp 1 đến lớp 7, em vốn là một học sinh bình thường trong lớp, không phải diện yếu kém. Nhưng em đã quen với việc hứng chịu những câu chỉ trích từ mẹ như: “Học dốt mà chỉ lo nghịch phá, nói chuyện”, “Mẹ chán con lắm”.
Trong nhà, chị gái em luôn là học sinh giỏi các cấp và rồi em luôn bị so sánh. Đến giờ, em vẫn còn ám ảnh câu nói của mẹ: “Con không cần nhìn đâu xa mà nhìn ngay chị”.
Những năm đầu cấp 2, tình cảnh cũng không khá hơn, khi sau mỗi lần đi họp phụ huynh về mẹ lại có những tràng ca thán.
Những ngày đó, điểm số là thứ được quan tâm khi các bài kiểm tra được thầy cô gửi về cho phụ huynh ký xác nhận nắm được tình hình. Trong mắt mẹ, điểm cứ phải từ 8 trở lên, 7 điểm sẽ bị mắng mấy câu cùng câu hỏi: “Không được 8 à?”
Còn từ 6 điểm trở xuống là nỗi sợ hãi bao trùm. Đến nỗi, những bài điểm thấp, em vì quá sợ nên phải làm liều nhái chữ ký.
Nhưng đáng buồn là những thứ áp lực đó có vẻ như lại càng đè nặng hơn và tỷ lệ thuận khi kết quả học tập tốt lên.
Từ lớp 8, em bắt đầu tiếp cận với môn Hóa học và thành tích học tập như được sang một trang khác. Lớp 10, em trở thành thủ khoa trong kỳ thi vào trường chuyên của tỉnh và vào lớp cũng thuộc diện học giỏi tốp đầu.
Những tưởng khi được học theo sở thích và kết quả tốt đẹp thì không còn áp lực. Mọi thứ cứ diễn ra như vậy cho đến ngày em được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia lớp 11.
Kỳ vọng bỗng chốc đặt vào chúng em rất nhiều. Nhưng thật không may, đến khi thi thì cả đội 6 người, chỉ duy nhất 1 người đạt giải; số còn lại, có em, bị trượt.
Khi đó, bản thân em buồn đã đành, nhưng bố mẹ, thầy cô cũng buồn chán rõ rệt trên từng nét mặt, bởi mặc nhiên trong suy nghĩ của mọi người là “khi học thì không đến nỗi nào”.
Bị trượt trong sự kỳ vọng, em cảm thấy sự hãi chính những sự kỳ vọng đó.
Về nhà, bố mẹ nói những câu không hề dễ nghe và luôn đặt ra những câu hỏi sao lại không đỗ được, thật vô lý. Có lẽ cũng vì vốn trước đây đã đặt quá nhiều kỳ vọng, thậm chí từng khoe về thành tích được đi thi của em.
Cùng vì thế, cho đến mãi những tháng tiếp theo, em lâm vào trạng thái chán nản, không muốn làm gì và tâm hồn thì vô định.
Đi học thì chỉ thấy buồn và cả một mùa hè năm đó không còn thấy động lực học hành. Chưa hoàn hồn được bao lâu, sức ép lại đến tiếp khi em phải đứng trước 2 sự lựa chọn khi lên lớp 12 là hoặc tập trung thi ĐH hoặc theo tiếp thi học sinh giỏi quốc gia.
Lúc đó sức ép đè lên vai em là nếu chọn thi học sinh giỏi quốc gia thì đành phải đánh đổi đành bỏ ngỏ ôn thi các môn ĐH. Và nỗi lo luôn hiển hiện là nhỡ trượt tiếp như lớp 11 thì coi như sẽ mất hết.
Thầy giáo thì liên tục động viên quay trở lại chuẩn bị thi tiếp lớp 12, bởi “không ai thi thì không đảm bảo chất lượng đội tuyển”.
Cả mùa hè em như bị rơi vào trạng thái trầm cảm, trơ lỳ cảm xúc, có chút chán đời và chẳng có định hướng gì nữa về tương lai. Mỗi tối, em toàn lén lút ngồi bật tivi xem đến sáng; còn buổi ngày thì đi ngủ. Bố mẹ cũng đi làm cả ngày nên không hề hay biết những ngày tháng cô độc.
Những tháng hè, thầy cũng thường gọi điện cho chúng em và bảo cố gắng. Không phải một lần mà thi thoảng 2- 3 bữa, thầy lại gọi và nhắc lại việc đó. Em cảm thấy mình rơi vào cảnh không còn quyền lựa chọn, không được phép từ chối.
Bởi em cũng hiểu rằng thầy giáo trẻ những năm đầu phụ trách đội tuyển cũng rất áp lực kết quả cho nhà trường, nếu mình bỏ thì thầy trò sẽ khó nhìn mặt nhau. Vừa thấy thương thầy, nhưng thấy như thầy đang càng ép mình. Đợt ấy em hay cáu gắt.
Chưa hết, một thời gian sau, đến cả vợ thầy cũng gọi điện cho em và bày tỏ muốn gặp mặt. Thậm chí lúc đó, cô ấy đang trong giai đoạn mang bầu trông tiều tụy, ốm yếu. Lúc đó, áp lực với em không chỉ là nỗi lo sợ có đỗ được đại học, đạt giải quốc gia hay không mà còn là làm sao trả được ân tình với nhà thầy.
Mỗi lần thấy điện thoại quen thuộc thì em phát cáu. Em đã rất buồn và khóc mỗi đêm. Việc này kéo dài cả tháng.
Sau rồi, 5 bạn từng thi học sinh giỏi lớp 11 thì đến 3 người xin rút bằng đủ lý do.
Em là học trò cưng nên thật khó để xin được dừng lại.
Cuối cùng, may sao em vẫn giành được giải Ba kỳ thi học sinh giỏi năm lớp 12. Bởi em nghĩ với những áp lực khủng khiếp đó nếu trượt thêm lần nữa có lẽ một đứa con gái mới lớn như em sẽ khó để vực dậy.
Thanh Nhàn
'30 năm đào tạo học sinh giỏi, tôi cho mình điểm 0 nghề giáo'
Hơn 30 năm công hiến cho ngành giáo dục, tôi thấy mình chưa làm được điều mình muốn. Tôi không muốn nhồi học sinh đến đờ đẫn, nhưng tôi vẫn phải nhồi!