Giải trí

ĐIỂM CHUẨN Trường Đại học Ngoại thương (FTU) 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-07 11:43:29 我要评论(0)

ĐIỂMCHUẨNTrườngĐạihọcNgoạithươnhận định bóng đá hôm nayTrường Đại học Ngoại thương (FTU) công bố điểnhận định bóng đá hôm naynhận định bóng đá hôm nay、、

ĐIỂMCHUẨNTrườngĐạihọcNgoạithươnhận định bóng đá hôm nay

Trường Đại học Ngoại thương (FTU) công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2024 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều người thường hạ sốt bằng cách chườm khăn lạnh nhưng cách làm đúng lại là chườm bằng khăn ấm. Chườm khăn ấm khi bị sốt là một trong những phương pháp hạ sốt dựa trên nguyên lý tác động từ bên ngoài làm giảm dần nhiệt độ cơ thể.

Theo TS.BS Dương Văn Trung, Trưởng khoa ngoại thận tiết niệu, Bệnh viện Bưu điện (Hà Nội), rất nhiều người băn khoăn khi sốt cao nên chườm lạnh hay chườm ấm? Trước hết, chúng ta cần biết sự khác nhau giữa chườm ấm và chườm lạnh.

Chườm lạnh: Phương pháp này sẽ làm co các mạch máu ngoại vi, dẫn đến giảm lưu thông máu, co các các lỗ chân lông, từ đó giảm thoát nhiệt khỏi cơ thể. Ngoài ra, nếu bạn lấy nước đá cho vào khăn khô chườm lên người, có thể gây bỏng lạnh.

Chườm ấm: Có tác dụng làm lỗ chân lông trên cơ thể giãn nở, giãn các mạch máu ngoại vi, tăng khả năng tản nhiệt, từ đó hạ sốt.

“Lưu ý, nhiệt độ chườm thấp hơn nhiệt độ cơ thể lúc đang sốt khoảng 1-2 độ. Ví dụ, nhiệt độ cơ thể là 40 độ thì chườm nước ấm là 38 độ. Vậy câu trả lời đúng ở đây là chườm ấm, không được chườm lạnh”, bác sĩ Trung nói.

Cũng theo bác sĩ Trung, chúng ta chườm tất cả các vị trí có da mỏng như nách, bẹn, trán... Với trẻ em bị sốt, trong trường hợp đặc biệt, cha mẹ có thể nhúng cơ thể trẻ vào bồn nước ấm.

Ngoài ra, các bác sĩ cũng chia sẻ, khi trẻ sốt, phụ huynh có thể chườm và lau cho trẻ bằng nước ấm. Các bước như sau, cởi hết quần áo trẻ, dùng 5 chiếc khăn nhỏ nhúng vào nước ấm, đặt 2 bên nách và 2 bên bẹn trẻ, chiếc khăn còn lại nhúng nước ấm lau khắp người trẻ. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi nhiệt độ của trẻ hạ xuống mức bình thường (37 độ C).

Nếu thấy nước trong chậu hết ấm, thay ngay chậu nước khác. Lau cho trẻ khoảng 10-15 phút. Sau đó, lau khô người và cho trẻ mặc quần áo mỏng, thoáng mát, nằm nghỉ ngơi.

Sau khi chườm ấm cho trẻ khoảng 30 phút, trẻ có thể hạ sốt, nên cặp lại nhiệt độ cho trẻ. Nếu sau khi chườm ấm cho trẻ khoảng 30 phút mà trẻ vẫn chưa hạ sốt, gia đình nên cho bé uống thuốc hạ sốt hoặc cho trẻ đi khám.

Ngọc Trang

Khi nào bạn phải thay bàn chải đánh răng?

Khi nào bạn phải thay bàn chải đánh răng?

Bạn nên thay bàn chải 3 tháng một lần hoặc ngay sau khi bị ốm, cảm lạnh, viêm họng.

" alt="Nên chườm nóng hay chườm lạnh khi bị sốt cao" width="90" height="59"/>

Nên chườm nóng hay chườm lạnh khi bị sốt cao

Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị cho 4 bệnh nhân bị ngộ độc khí CO.

Trường hợp thứ nhất là một bệnh nhân (62 tuổi, ở Thanh Hóa), đã bị ngộ độc cách đây 1,5 tháng. hiện tại, bệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng có biến chứng não, biểu hiện rối loạn tâm thần kinh. Đây là di chứng nặng nề của ngộ độc khí CO. Người chồng của bệnh nhân này đã tử vong tại nhà ngay hôm xảy ra ngộ độc.

Vụ thứ hai xảy ra vào tối 20/2, Trung tâm Chống độc đã tiếp nhận 3 bệnh nhân trong một gia đình cùng nhập viện do ngộ độc khí CO, gồm Lường Thị D. (người mẹ, 68 tuổi), Lường Thị H. (con gái, 26 tuổi) và Lường Mạnh T. (cháu trai, 7 tuổi).

{keywords}
BS Nguyên chỉ rõ tổn thương trên não bệnh nhân bị ngộ độc khí CO

3 bệnh nhân (người dân tộc Thái ở Tuần Giáo, Lai Châu), đang thuê nhà ở Hà Nội để học tập và chữa bệnh. Phòng trọ rộng khoảng 10m2, được xây khép kín. Chị Lường Thị H. cho biết, khoảng 19h tối ngày 20/2, sau khi tắm xong, cháu Lường Mạnh T. rét quá nên chị đã đưa bếp than tổ ong vào trong phòng và đóng kín cửa để sưởi.

Đến 22h, cháu T có biểu hiện buồn nôn và đau đầu. Sau đó, chị và mẹ cũng tiếp tục có biểu hiện tương tự. Cả gia đình đã được đưa đến Trung tâm Chống độc cấp cứu ngay trong đêm. Qua kiểm tra, các bác sĩ thấy bệnh nhân có biểu hiện nôn nhiều, đau đầu, kiểm tra nồng độ CO trong máu cao. Các bệnh nhân đã được cấp cứu kịp thời, hiện tình trạng đã dần ổn định.

TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, khuyến cáo, người dân tuyệt đối không đốt củi để sưởi ấm hoặc nấu nướng trong không gian kín, kể cả dùng khí gas bởi khi đốt, oxy sẽ tiêu hao dần, trong khi CO độc hại sẽ ngày càng tăng.

Phản ứng đốt cháy trong điều kiện thiếu oxy, sẽ hình thành CO ngày càng nhiều. Hai tác động đồng thời này là nguy cơ khiến những người trong phòng kín nhanh chóng rơi vào cái chết “êm dịu”.

Cũng theo TS.BS Nguyên, bản thân CO không màu, không mùi vị nên rất khó phát hiện. Khi hít phải CO sẽ nhanh chóng ngấm vào máu và “cướp” mất oxy trong máu, làm nạn nhân đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, thấy yếu, buồn nôn, đau ngực và lẫn lộn.

Hít phải lượng lớn khí CO có thể bất tỉnh và tử vong rất nhanh, đặc biệt ở phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người già mắc bệnh tim, phổi mãn tính. 40% số người bị ngạt khí CO để lại các di chứng như giảm trí nhớ, giảm tập trung, cơ mặt liệt, vận động bất thường, đi đứng khó khăn, tay chân cứng và run, liệt nửa người…

Các chuyên gia khuyến cáo: "Chỉ dùng bếp than, bếp củi để sưởi ấm trong điều kiện ngoài trời hoặc phòng thoáng khí, có mở cửa hoặc ô thoáng để thông khí. Tuyệt đối không sưởi ấm bằng bếp than trong phòng kín".

Để phòng tránh sự cố đáng tiếc xảy ra, BS Nguyên khuyên người dân trong điều kiện thời tiết lạnh rét mùa đông tuyệt đối không được sưởi than củi và đóng kín cửa trong nhà hoặc ngay cả lúc sưởi ấm để tắm cũng rất nguy hiểm. Theo các bác sĩ, đã có rất nhiều sự việc đau lòng xảy ra do sưởi ấm bằng than củi, than tổ ong…

Ngọc Trang

Hôn mê sâu sau khi uống rượu mua tại quầy tạp hóa

Hôn mê sâu sau khi uống rượu mua tại quầy tạp hóa

Bệnh nhân 43 tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, đồng tử giãn, huyết áp tụt, được chẩn đoán ngộ độc cồn công nghiệp methanol sau bữa rượu cùng họ hàng.

" alt="Bác sĩ cảnh báo ‘cái chết êm dịu’ từ thói quen ngày rét" width="90" height="59"/>

Bác sĩ cảnh báo ‘cái chết êm dịu’ từ thói quen ngày rét