Nếu Facebook là mạng xã hội lớn nhất thế giới, YouTube lại là “vua” trong lĩnh vực video trực tuyến. Với hơn 1 tỷ người dùng và có mặt tại hơn 88 quốc gia, đây được xem là lựa chọn phổ biến nhất khi muốn tìm kiếm video trên mạng. Đặc biệt, trẻ em cũng là đối tượng “nghiện” YouTube không kém người lớn. Nhiều đứa trẻ trong độ tuổi từ 5 đến 8 thường được bố mẹ cho xem video hoạt hình, ca nhạc hay xem video chơi anh hùng, búp bê…

Điều này đi kèm với hệ lụy là nhiều kẻ xấu tìm cách đăng tải các nội dung không phù hợp để “câu view”, trong khi trẻ em chưa thể phân biệt được xem hay không xem cái gì. Chẳng hạn, mới đây cộng đồng mạng Việt Nam chỉ ra kênh Elsa Spiderman… đã lợi dụng các nhân vật quen thuộc như công chúa Elsa, Người Nhện hay Người khổng lồ xanh để làm các bộ phim phản cảm, lố lăng, không hề hướng đến trẻ em. Trước thực trạng này, nguồn tin từ Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho biết Bộ TT&TT sẽ xử lý vụ đăng nội dung đồi trụy trên YouTube.

Do số lượng người dùng và video quá lớn, YouTube phải nhờ đến các thành viên trong cộng đồng gắn cờ (flag) để đánh dấu những gì họ thấy cần phải loại bỏ. Tuy điều này không thể tự động gỡ bỏ các nội dung bị gắn cờ, hành động đó sẽ gửi nội dung đó đến nhân viên YouTube xem xét.

Khi video bị xác định vi phạm Nguyên tắc cộng đồng, nó có thể bị xóa hoặc hạn chế độ tuổi người xem. Tài khoản bị phạt nếu vi phạm và nặng nhất là bị chấm dứt tài khoản, không được tạo thêm tài khoản khác.

YouTube đặt ra các quy tắc rất rõ ràng cho cộng đồng người dùng. Mạng yêu cầu không vượt quá giới hạn, “đừng cố tìm kẽ hở hoặc cố làm luật sư cho các nguyên tắc”. Theo đó, YouTube không cho phép đăng ảnh khỏa thân, nội dung khiêu dâm; nội dung tai hại, nguy hiểm, khuyến khích người khác làm các hành động bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt là trẻ em… Video chứa ảnh khỏa thân hoặc nội dung khiêu dâm khác có thể được phép nếu mục đích chính là giáo dục, cung cấp tư liệu, phục vụ khoa học hoặc nghệ thuật và không chứa hình ảnh vô cớ.

Trong trung tâm báo cáo, người dùng được phép chọn một trong số các lựa chọn như báo cáo video (gắn cờ video, gắn cờ nhận xét, gắn cờ kênh, gắn cờ danh sách phát), báo cáo an toàn và lạm dụng (các hành vi như quấy rối, đe dọa trực tuyến, đe dọa bạo lực, nguy hiểm đối với trẻ em), báo cáo vi phạm quyền riêng tư.

" />

Cách chặn video phản cảm, khiêu dâm, không phù hợp với trẻ nhỏ trên YouTube

Kinh doanh 2025-03-29 11:40:13 9663

Nếu Facebook là mạng xã hội lớn nhất thế giới,áchchặnvideophảncảmkhiêudâmkhôngphùhợpvớitrẻnhỏtrêreal madrid YouTube lại là “vua” trong lĩnh vực video trực tuyến. Với hơn 1 tỷ người dùng và có mặt tại hơn 88 quốc gia, đây được xem là lựa chọn phổ biến nhất khi muốn tìm kiếm video trên mạng. Đặc biệt, trẻ em cũng là đối tượng “nghiện” YouTube không kém người lớn. Nhiều đứa trẻ trong độ tuổi từ 5 đến 8 thường được bố mẹ cho xem video hoạt hình, ca nhạc hay xem video chơi anh hùng, búp bê…

Điều này đi kèm với hệ lụy là nhiều kẻ xấu tìm cách đăng tải các nội dung không phù hợp để “câu view”, trong khi trẻ em chưa thể phân biệt được xem hay không xem cái gì. Chẳng hạn, mới đây cộng đồng mạng Việt Nam chỉ ra kênh Elsa Spiderman… đã lợi dụng các nhân vật quen thuộc như công chúa Elsa, Người Nhện hay Người khổng lồ xanh để làm các bộ phim phản cảm, lố lăng, không hề hướng đến trẻ em. Trước thực trạng này, nguồn tin từ Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho biết Bộ TT&TT sẽ xử lý vụ đăng nội dung đồi trụy trên YouTube.

Do số lượng người dùng và video quá lớn, YouTube phải nhờ đến các thành viên trong cộng đồng gắn cờ (flag) để đánh dấu những gì họ thấy cần phải loại bỏ. Tuy điều này không thể tự động gỡ bỏ các nội dung bị gắn cờ, hành động đó sẽ gửi nội dung đó đến nhân viên YouTube xem xét.

Khi video bị xác định vi phạm Nguyên tắc cộng đồng, nó có thể bị xóa hoặc hạn chế độ tuổi người xem. Tài khoản bị phạt nếu vi phạm và nặng nhất là bị chấm dứt tài khoản, không được tạo thêm tài khoản khác.

YouTube đặt ra các quy tắc rất rõ ràng cho cộng đồng người dùng. Mạng yêu cầu không vượt quá giới hạn, “đừng cố tìm kẽ hở hoặc cố làm luật sư cho các nguyên tắc”. Theo đó, YouTube không cho phép đăng ảnh khỏa thân, nội dung khiêu dâm; nội dung tai hại, nguy hiểm, khuyến khích người khác làm các hành động bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt là trẻ em… Video chứa ảnh khỏa thân hoặc nội dung khiêu dâm khác có thể được phép nếu mục đích chính là giáo dục, cung cấp tư liệu, phục vụ khoa học hoặc nghệ thuật và không chứa hình ảnh vô cớ.

Trong trung tâm báo cáo, người dùng được phép chọn một trong số các lựa chọn như báo cáo video (gắn cờ video, gắn cờ nhận xét, gắn cờ kênh, gắn cờ danh sách phát), báo cáo an toàn và lạm dụng (các hành vi như quấy rối, đe dọa trực tuyến, đe dọa bạo lực, nguy hiểm đối với trẻ em), báo cáo vi phạm quyền riêng tư.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/824e999164.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezuela vs Peru, 7h00 ngày 26/3: Vì suất dự play

 - Thu nhập của giáo viên thường được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 sống bằng lương hệ số, nhóm thứ 2 sống bằng thu nhập dạy thêm. Giáo viên dạy thêm dù ở thành phố hay nông thôn, nếu “đắt sô”, thì đều có thu nhập rất ổn.

Thu nhập giáo viên: Nghề tay trái nuôi nghề tay phải

"Chưa bao giờ tôi thấy áp lực của nghề giáo lớn đến thế"

{keywords}
Học sinh ôn thi ở một trung tâm dạy thêm. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Tất cả những nhân vật được phỏng vấn trong bài viết này đều khẳng định rằng, chưa bàn đến các yếu tố khác, những giáo viên dạy thêm trước tiên phải là những người dạy tốt, được học sinh tín nhiệm.

Tần suất dạy thêm và mức học phí cũng phụ thuộc nhiều vào năng lực của thầy cô. Ngoài ra còn những yếu tố phụ khác như quy mô lớp học, thời gian mỗi buổi học, cấp học…

Chị Hằng – một phụ huynh có con đang học cấp 1 ở Hà Nội, cũng từng cho con “chinh chiến” nhiều lớp học thêm – chia sẻ rằng, học phí mỗi buổi học thêm phụ thuộc rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu dao động từ 100 nghìn đến 180 nghìn/ buổi. Trừ những thầy cô cực kỳ đặc biệt thì mức giá trên 200 nghìn là hiếm.

“Thông thường nhất là 100-150 nghìn đồng/buổi. Mình cho con học cao nhất là lớp Toán 180 nghìn/ buổi nhưng thầy dạy đến 3 tiếng, chỉ có 20 học sinh/ lớp, trong khi các lớp khác chỉ dạy từ 1,5 đến 2 tiếng”.

Chị Hằng cho biết, với mức học phí đó, các thầy cô chị chọn cho con học đều là những người “có thành tích” cả.

Cho con đi học thêm với tư cách phụ huynh nhưng cũng làm trong ngành giáo dục nên chị Hằng khá thân thiết với các thầy cô. Chị tiết lộ, thu nhập các thầy cô đi dạy thêm một vài chục triệu một tháng là bình thường.

“Thu nhập của các thầy cô cũng chia thành nhiều mức độ: thầy cô trường công chỉ dạy thêm ít, thầy cô dạy trung tâm “cày” nhiều, hay thầy cô đứng ra mở trung tâm…”

Ví dụ như các cô dạy ở trường con chị, ngoài giờ lên lớp cũng có dạy thêm nhưng chỉ thu vài trăm nghìn một tháng mỗi học sinh. Cả lớp có hơn 50 học sinh nhưng không phải em nào cũng đi học hết, nhân lên mỗi cô thu được khoảng chục triệu một tháng.

“Các cô dạy lớp 1 thì thu nhập lại cao hơn, vì ngoài luyện cho học sinh của mình còn luyện cho lớp kế tiếp sắp vào lớp 1. Thầy cô dạy thuê cho trung tâm thì được trả vài trăm nghìn/ ca dài 2 tiếng. Nếu cô tự thuê nhà, tự thu chi thì cao nhất là 180 nghìn/ buổi” – chị Hằng chia sẻ.

Tuy nhiên, có những trường hợp cá biệt mà bà mẹ này kể lại: “Mình có biết một phụ huynh ở Thanh Hóa, thứ 7 tuần nào cũng đưa con lên Hà Nội học 2 tiếng môn Toán dạy bằng tiếng Anh để cho đi thi. Học phí cho 2 tiếng là 700 nghìn/ buổi, học 1 thầy 1 trò”.

“Còn lại, mức học phí dưới 200 nghìn/ buổi là phổ biến nhất. Thầy cô thu nhập cao vì dạy nhiều. Có những thầy cô uy tín dạy kín lịch. Mình có quen một thầy giáo trẻ dạy kín lịch, thu nhập tính sơ sơ khoảng 40-50 triệu/ tháng, nhưng thực sự vất vả, không có thời gian nghỉ ngơi, giải trí. Cá biệt có những người thu nhập ‘khủng’ lên tới 9 con số - tức cả trăm triệu đồng/ tháng. Nhưng đó là những thầy cô không dạy trong trường, mà chỉ “cày” ở trung tâm”.

{keywords}
Học phí học thêm ở thành phố và nông thôn chênh lệch khá lớn. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Trong khi đó, cô Trang – một giáo viên tiếng Anh tiểu học ở trường công Hà Nội chia sẻ, chị và các đồng nghiệp dạy thêm chỉ lấy 60-70 nghìn/ buổi. Lớp học quy mô dưới 12 học sinh, học trong vòng 1 tiếng rưỡi.

“Thường thì mỗi lớp dạy 2 buổi/tuần. Mỗi cô dạy từ 2-3 lớp là đã mệt rồi, vì còn công việc ở trường nữa. Có những cô dạy chính học sinh của mình ở trường, có những cô tập hợp lớp bên ngoài, gần khu nhà mình ở. Cá biệt có cô “cày” 6-8 lớp nhưng với điều kiện là ban ngày ít dạy trên trường”.

Cô Trang cho biết, thông thường các cô dạy khoảng 2 lớp – tức 4 buổi/ tuần. Mỗi buổi thu về khoảng 500 nghìn vì có cô còn phải trả tiền thuê địa điểm, mỗi tháng thu nhập khoảng 8 triệu đồng từ dạy thêm, cộng với lương dạy chính ở trường là cũng tạm đủ sống.

“Với môn tiếng Anh thì bây giờ các em ra trung tâm học cũng nhiều. Ra trung tâm còn có giáo viên người nước ngoài, phụ huynh thích hơn” – cô Trang tâm sự.

Đó là thu nhập của những giáo viên ở Hà Nội. Còn ở khu vực nông thôn, mức học phí mỗi buổi học thấp hơn rất nhiều nhưng số lượng học sinh mỗi lớp lại tăng lên.

Ngọc Anh – một học sinh lớp 12 ở một huyện nông thôn của TP. Hải Phòng cho biết, học phí mỗi buổi học thêm của em là 25 nghìn đồng, mỗi lớp trên 40 học sinh. Mỗi môn thường học 2 buổi/ tuần. Mỗi thầy cô dạy khoảng 2-3 lớp. Như vậy, thu nhập của thầy cô dao động từ 16-24 triệu đồng/ tháng chưa trừ chi phí thuê địa điểm.

Chia sẻ về việc dạy thêm của các thầy cô, chị Hằng cho biết: “Dạy thêm không xấu. Phần nhiều là do phụ huynh có nhu cầu. Nhiều lớp học thêm của con mình là thầy ở ngoài trường, không ai ép buộc, mà ngược lại con rất thích. Và cũng phải học thêm con mới có đủ kiến thức để đáp ứng cho các kỳ thi sau này”.

Bà mẹ này cũng rất chia sẻ với các thầy cô dạy thêm: “Để kiếm được thu nhập từ dạy thêm, thầy cô cũng rất vất vả. Phụ huynh và học sinh bây giờ rất tinh và có chọn lọc. Không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được”.

Nguyễn Thảo

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.

">

Thu nhập giáo viên dạy thêm: Có người 9 con số

W-PSX_20240730_172834.jpg
Màn đối thoại về chuyển đổi số giữa Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và người đứng đầu VCCI. Ảnh: Lê Anh Dũng

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, chuyển đổi số quan trọng nhất là từ “chuyển đổi”. Chỉ người đứng đầu mới có đủ uy tín, thẩm quyền để thay đổi thói quen, cách làm việc, mới đủ quyền lực để huy động nguồn lực, chi phí thực hiện quá trình chuyển đổi. Điều này cũng khiến chuyển đổi số dễ dàng hơn khi chỉ phụ thuộc vào duy nhất một người. 

“Anh Công phải chuyển đổi số trước trong VCCI, biết nó là gì, trải nghiệm, cảm nhận nó, trước khi kêu gọi các doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số. Muốn chuyển đổi số thành công, người đứng đầu phải thực sự muốn làm, trực tiếp làm và trực tiếp dùng, thành thạo sử dụng”, Bộ trưởng nhấn mạnh. 

Nếu VCCI tuyên bố chuyển đổi số và thực hiện thành công, điều này sẽ tạo cảm hứng, niềm tin cho các hiệp hội và các doanh nghiệp Việt Nam. Bộ TT&TT sẽ giúp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chuyển đổi số toàn diện trong 3 tháng. 

Sau khi Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chuyển đổi số thành công, Bộ TT&TT và VCCI sẽ chính thức triển khai thỏa thuận vừa ký kết, kêu gọi 1 triệu doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số, từ đó tạo ra thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Theo ông Phạm Tấn Công, VCCI nhận thức rõ, chuyển đổi số là cơ hội để tăng trưởng kinh tế và phát triển doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp công nghệ, chuyển đổi số là thị trường, trong khi với các doanh nghiệp khác, đây là vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế.

“Tôi rất muốn và rất tin, muốn chuyển đổi số từ nhiều năm trước, nhưng còn loay hoay vì có những vấn đề cũ chưa giải quyết xong, bởi những câu chuyện phía sau, do nhận thức, e ngại nhiều thứ”, Chủ tịch VCCI trăn trở.

Với những chia sẻ đầy tâm huyết của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, người đứng đầu Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết, ông cảm thấy yên tâm hơn, biết phải bắt đầu từ đâu để làm chuyển đổi số. Trong lịch sử 60 năm tồn tại, VCCI luôn sở hữu tinh thần tiên phong. Do đó, Chủ tịch VCCI khẳng định, người VCCI dám làm, dám tiên phong và dám chuyển đổi số.

Bộ TT&TT và VCCI bắt tay hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp số Việt Nam 

Theo thỏa thuận hợp tác, Bộ TT&TT sẽ tư vấn, hỗ trợ xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình chuyển đổi số cho Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. VCCI sẽ đề xuất giải pháp, môi trường, chính sách tạo lập, hỗ trợ thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

W-CDS-VCCI-4.jpg
 Bộ TT&TT ký Thỏa thuận hợp tác với  VCCI về hỗ trợ xúc tiến đầu tư - thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT & Truyền thông (Bộ TT&TT), nội dung thỏa thuận hợp tác còn bao gồm việc hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư sản phẩm, giải pháp, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và xã hội số với thị trường trong nước. 

Định kỳ hằng năm, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, Bộ TT&TT sẽ cung cấp danh sách các giải pháp, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam tiêu biểu cho VCCI tham vấn, lựa chọn triển khai.

VCCI sẽ thực hiện điều tra, khảo sát, nghiên cứu nhu cầu của các doanh nghiệp hội viên đối với sản phẩm, giải pháp, dịch vụ công nghệ số, chuyển kết quả sang Bộ TT&TT để tổng hợp, gửi các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, giải pháp phù hợp. 

Hai bên sẽ cùng tuyên truyền, phổ biến, thúc đẩy chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, sản phẩm, giải pháp, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam. Định kỳ hằng năm, tổ chức các sự kiện xúc tiến thương mại, diễn đàn, hội thảo kết nối cung cầu, giới thiệu các sản phẩm công nghệ số Việt Nam tiêu biểu cho cộng đồng doanh nghiệp. 

VCCI sẽ lựa chọn đặt hàng 10 sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tiêu biểu trong 10 lĩnh vực để triển khai thí điểm, phục vụ chuyển đổi số.

W-CDS-VCCI-8.jpg
Trong khuôn khổ sự kiện, lãnh đạo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác đồng hành thúc đẩy chuyển đổi số với 6 doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone, FPT, CMC và MISA. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo một nội dung quan trọng trong thỏa thuận hợp tác, Bộ TT&TT sẽ tập hợp cơ sở dữ liệu các doanh nghiệp Việt Nam đang kinh doanh, cung cấp giải pháp, dịch vụ công nghệ số cho thị trường nước ngoài; các doanh nghiệp công nghệ số tiềm năng, có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài để làm cơ sở phối hợp với VCCI hỗ trợ.

VCCI sẽ giúp các doanh nghiệp đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở nước ngoài; nghiên cứu, khảo sát thị trường, kết nối và giới thiệu đối tác thương mại, cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp và các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư.

Tại sự kiện, ông Phạm Tấn Công khẳng định, sự phát triển, lớn mạnh của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia. 

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng là một trong những nhóm doanh nghiệp dân tộc quan trọng cần thúc đẩy, hỗ trợ trong bối cảnh cả nước đang tiến hành công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số và xã hội số.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các sản phẩm phẩm công nghệ số Make in Viet Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số”, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh. 

Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổiGiảng bài cho các cán bộ quản lý cấp trưởng của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ một phẩm chất cần có của người lãnh đạo thời chuyển đổi số là hiểu và dung được sự thay đổi, không ngại thay đổi.">

1 triệu doanh nghiệp chuyển đổi số sẽ tạo thị trường cho sản phẩm số Việt Nam

Một gia đình người Bru – Vân Kiều đã tự nguyện hiến gần 800 m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non, chấm dứt cảnh “ăn nhờ ở đậu” của các cháu nhỏ tại nhà văn hóa bản suốt 8 năm nay.

Toàn bản Khe Ngát (Thị trấn nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) có 95 hộ với 350 nhân khẩu, 100% là người dân tộc Bru – Vân Kiều. Cũng như nhiều bản làng khác ở Quảng Bình, người dân bản Khe Ngát chủ yếu sống dựa vào việc phát nương, làm rẫy nên cuộc sống còn rất nhiều vất vả.

{keywords}
Lớp trẻ học tại nhà kho của nhà văn hóa bản Khe Ngát

Trước đây đường sá đi lại khó khăn nên trẻ em ở bản này không được đi học lớp mầm non. Khoảng 8 năm trước, số lượng trẻ đã đủ để mở lớp nên chính quyền địa phương và các cô giáo đã phối hợp mượn 1 phòng chức năng và một nhà kho của nhà văn hóa để làm lớp học cho các cháu.

Đây là một trong 2 điểm lẻ của Trường Mầm non Nông trường Việt Trung. Năm học 2017-2018, điểm bản Khe Ngát đón 29 cháu chia làm 2 lớp, 10 cháu 5 tuổi và 19 cháu 3 và 4 tuổi.

Cô Hoàng Thị Vương, lớp trẻ 5 tuổi ở bản cho biết: “Phòng chức năng được sử dụng để làm phòng học cho các cháu 3 đến 4 tuổi, phòng rộng nhưng đã bị xuống cấp. Đặc biệt là trong đợt bão vừa qua, ngói bị hất tung nên cứ hễ mưa là cô trò phải di chuyển tránh những chỗ bị dột".

Cô Vương dạy lớp 5 tuổi ở nhà kho cũ phía dưới cầu thang nhà văn hóa, phòng chật và rất thấp, từ nền nhà đến trần cao chưa đầy 2,5m. "Ngày thường còn đỡ, những khi bản làng có họp hành là lớp 3,4 tuổi phải xuống học nhờ lớp trẻ 5 tuổi nên rất chật chội”.

Ở đây cũng chưa có nước sạch nên cứ mỗi sáng, 2 cô giáo dạy tại đây phải đi xách từng xô nước về để cô trò sử dụng trong ngày. Vì cơ sở vật chất thiếu thốn nên các cháu ở đây không có bếp ăn bán trú, buổi trưa các cháu tự về nhà ăn cơm rồi chiều lại đến học.

{keywords}
Chị Hồ Thị Khun đã hiến gần 800m2 đất vườn để xây dựng điểm trường mầm non cho các cháu

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, mới đây UBND huyện Bố Trạch đã quyết định trích ngân sách để xây dựng điểm trường cho các em học sinh mầm non tại bản Khe Ngát, dự kiến công trình sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2017. Tuy nhiên vì thiếu mặt bằng thích hợp nên chính quyền thị trấn Nông trường Việt Trung đã vận động các hộ dân trong bản hiến đất làm trường.

Hộ nhà chị Hồ Thị Khun (45 tuổi) sống ngay phía sau nhà văn hóa đã đồng ý hiến gần 800 m2 đất vườn để xây điểm trường cho các cháu.

Chồng chị Khun đã mất. Chị có 6 người con, đứa lớn đã đi lấy chồng. Hiện chị đang sống cùng 5 con nhỏ và mẹ chồng cao tuổi.

Con gái thứ hai của chị là Hồ Thị Siểu (17 tuổi). Học xong THCS, Siểu ở nhà đi làm thuê phụ mẹ nuôi các em. Sau Siểu còn một em học lớp 8,một em học lớp 4, một em học mẫu giáo bé và một em nhỏ mới một tuổi rưỡi.

{keywords}
Mặc dù quanh năm phải đi làm thuê kiếm sống, nhưng chị Khun không ngần ngại hiến gần 800m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non cho các cháu trong bản

Chị Khun nói chị cũng đang có con học lớp bé tại điểm trường này, “biết các cháu chuẩn bị có điểm trường mới tôi thấy vui cái bụng nên đã hiến đất”.

Ông Nguyễn Đức Trường, Chủ tịch UBND Thị trấn Nông trường Việt Trung cho hay “Biết gia đình chị Khun có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn hiến đất để làm điểm trường cho các cháu, chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho gia đình để sớm ổn định cuộc sống”. 

Hải Sâm - Phạm Việt 

">

Người phụ nữ Bru – Vân Kiều hiến 800 m2 đất làm điểm trường mầm non

Nhận định, soi kèo Radnik Surdulica vs Javor, 21h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà

友情链接