Bìa tập thơ

Người đàn bà ngồi khâu vết thương không ngừng chảy máu 
Hạt muối nào vừa xát con tim? 
Mũi chỉ đi qua, nỗi buồn quéo lại, mắt ai lưng tròng 

Người đàn bà tập tễnh vén hư không 
Rút gai nhọn viết thành dòng chữ nhỏ 
Ta là hạt cát 
Tình là dây oan 
Tim bớt đau, máu cô đọng 
Sẹo rồi sẽ in sâu 

Người đàn bà chưa biết mình về đâu? 
Rót hương yêu lại hoá giọt sầu 
Nâng ly uống, lạnh luồng quanh gáy
Vầng trăng khuyết hằn sâu bọng mắt 
Sang sông rồi, gạn đục mà chi? 

Cầm ly trà nguội, khói lòng hương tỏa 
Tiếng chim chiều riu ríu làm vui 
Thìa từ bi nêm dòng sông cũ, chân bước đi lòng rũ bùn tan 
Khoai tươm mật ướp vùi dĩ vãng
Nhóm lửa đi, ngô chín… nổ giòn vang.

HỎI EM CÒN NHỚ HAY QUÊN?

Như làn gió lạnh quất thẳng vào tim khi tiếng cưng mọc cánh bay xa  
Lướt qua đời nhau như con tàu rời bến 
Dấu chân kỉ niệm 

Nhặt từng viên sỏi tình yêu bỏ vào chiếc lọ
Mỗi viên sỏi là một bài thơ 
Tha thiết, nồng nàn, hờn dỗi, vu vơ, cuối cùng là tan biến
Chợt đến, chợt đi! 

Nhớ gì bước chân qua? 
Xin lỗi bản thân cho bài học quý 
Hay ghi nhớ phút giây vĩnh cửu đời nhau? 
Mơ hồ! 
Xếp ngăn nắp lại con tim, lật từng trang nhớ, còn gì cho nhau? 

Vạt giường tình ái gãy, sốc dầm… đau!
Máu chảy tràn ngăn nhớ 
Tím tái! Có còn mai sau? 
Thương chuyến tàu sau vô tình giẫm trúng vết thương sâu
Hứng đầy giông bão 

Một lần đi, một lần quên
Đừng hỏi tại sao? 
Tiễn người qua sông sóng lòng bình lặng
Ngày mai trời đầy nắng. 

01/11/2022

Đặng Tường Vy

" />

HỎI EM CÒN NHỚ HAY QUÊN? 

Bóng đá 2025-02-24 20:27:20 74

Những vần thơ tình làm ấm lòng những người con xa xứ,ỎIEMCÒNNHỚHAYQUÊN trận đấu uefa nations league nhất là vào những ngày cuối cùng của năm, chuẩn bị đón một mùa Xuân mới.

VietNamNet xin giới thiệu 2 bài thơ trong tập thơ tình của chị.

Bìa tập thơ

Người đàn bà ngồi khâu vết thương không ngừng chảy máu 
Hạt muối nào vừa xát con tim? 
Mũi chỉ đi qua, nỗi buồn quéo lại, mắt ai lưng tròng 

Người đàn bà tập tễnh vén hư không 
Rút gai nhọn viết thành dòng chữ nhỏ 
Ta là hạt cát 
Tình là dây oan 
Tim bớt đau, máu cô đọng 
Sẹo rồi sẽ in sâu 

Người đàn bà chưa biết mình về đâu? 
Rót hương yêu lại hoá giọt sầu 
Nâng ly uống, lạnh luồng quanh gáy
Vầng trăng khuyết hằn sâu bọng mắt 
Sang sông rồi, gạn đục mà chi? 

Cầm ly trà nguội, khói lòng hương tỏa 
Tiếng chim chiều riu ríu làm vui 
Thìa từ bi nêm dòng sông cũ, chân bước đi lòng rũ bùn tan 
Khoai tươm mật ướp vùi dĩ vãng
Nhóm lửa đi, ngô chín… nổ giòn vang.

HỎI EM CÒN NHỚ HAY QUÊN?

Như làn gió lạnh quất thẳng vào tim khi tiếng cưng mọc cánh bay xa  
Lướt qua đời nhau như con tàu rời bến 
Dấu chân kỉ niệm 

Nhặt từng viên sỏi tình yêu bỏ vào chiếc lọ
Mỗi viên sỏi là một bài thơ 
Tha thiết, nồng nàn, hờn dỗi, vu vơ, cuối cùng là tan biến
Chợt đến, chợt đi! 

Nhớ gì bước chân qua? 
Xin lỗi bản thân cho bài học quý 
Hay ghi nhớ phút giây vĩnh cửu đời nhau? 
Mơ hồ! 
Xếp ngăn nắp lại con tim, lật từng trang nhớ, còn gì cho nhau? 

Vạt giường tình ái gãy, sốc dầm… đau!
Máu chảy tràn ngăn nhớ 
Tím tái! Có còn mai sau? 
Thương chuyến tàu sau vô tình giẫm trúng vết thương sâu
Hứng đầy giông bão 

Một lần đi, một lần quên
Đừng hỏi tại sao? 
Tiễn người qua sông sóng lòng bình lặng
Ngày mai trời đầy nắng. 

01/11/2022

Đặng Tường Vy

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/823b998796.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ

Một gia đình người Bru – Vân Kiều đã tự nguyện hiến gần 800 m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non, chấm dứt cảnh “ăn nhờ ở đậu” của các cháu nhỏ tại nhà văn hóa bản suốt 8 năm nay.

Toàn bản Khe Ngát (Thị trấn nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) có 95 hộ với 350 nhân khẩu, 100% là người dân tộc Bru – Vân Kiều. Cũng như nhiều bản làng khác ở Quảng Bình, người dân bản Khe Ngát chủ yếu sống dựa vào việc phát nương, làm rẫy nên cuộc sống còn rất nhiều vất vả.

{keywords}
Lớp trẻ học tại nhà kho của nhà văn hóa bản Khe Ngát

Trước đây đường sá đi lại khó khăn nên trẻ em ở bản này không được đi học lớp mầm non. Khoảng 8 năm trước, số lượng trẻ đã đủ để mở lớp nên chính quyền địa phương và các cô giáo đã phối hợp mượn 1 phòng chức năng và một nhà kho của nhà văn hóa để làm lớp học cho các cháu.

Đây là một trong 2 điểm lẻ của Trường Mầm non Nông trường Việt Trung. Năm học 2017-2018, điểm bản Khe Ngát đón 29 cháu chia làm 2 lớp, 10 cháu 5 tuổi và 19 cháu 3 và 4 tuổi.

Cô Hoàng Thị Vương, lớp trẻ 5 tuổi ở bản cho biết: “Phòng chức năng được sử dụng để làm phòng học cho các cháu 3 đến 4 tuổi, phòng rộng nhưng đã bị xuống cấp. Đặc biệt là trong đợt bão vừa qua, ngói bị hất tung nên cứ hễ mưa là cô trò phải di chuyển tránh những chỗ bị dột".

Cô Vương dạy lớp 5 tuổi ở nhà kho cũ phía dưới cầu thang nhà văn hóa, phòng chật và rất thấp, từ nền nhà đến trần cao chưa đầy 2,5m. "Ngày thường còn đỡ, những khi bản làng có họp hành là lớp 3,4 tuổi phải xuống học nhờ lớp trẻ 5 tuổi nên rất chật chội”.

Ở đây cũng chưa có nước sạch nên cứ mỗi sáng, 2 cô giáo dạy tại đây phải đi xách từng xô nước về để cô trò sử dụng trong ngày. Vì cơ sở vật chất thiếu thốn nên các cháu ở đây không có bếp ăn bán trú, buổi trưa các cháu tự về nhà ăn cơm rồi chiều lại đến học.

{keywords}
Chị Hồ Thị Khun đã hiến gần 800m2 đất vườn để xây dựng điểm trường mầm non cho các cháu

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, mới đây UBND huyện Bố Trạch đã quyết định trích ngân sách để xây dựng điểm trường cho các em học sinh mầm non tại bản Khe Ngát, dự kiến công trình sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2017. Tuy nhiên vì thiếu mặt bằng thích hợp nên chính quyền thị trấn Nông trường Việt Trung đã vận động các hộ dân trong bản hiến đất làm trường.

Hộ nhà chị Hồ Thị Khun (45 tuổi) sống ngay phía sau nhà văn hóa đã đồng ý hiến gần 800 m2 đất vườn để xây điểm trường cho các cháu.

Chồng chị Khun đã mất. Chị có 6 người con, đứa lớn đã đi lấy chồng. Hiện chị đang sống cùng 5 con nhỏ và mẹ chồng cao tuổi.

Con gái thứ hai của chị là Hồ Thị Siểu (17 tuổi). Học xong THCS, Siểu ở nhà đi làm thuê phụ mẹ nuôi các em. Sau Siểu còn một em học lớp 8,một em học lớp 4, một em học mẫu giáo bé và một em nhỏ mới một tuổi rưỡi.

{keywords}
Mặc dù quanh năm phải đi làm thuê kiếm sống, nhưng chị Khun không ngần ngại hiến gần 800m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non cho các cháu trong bản

Chị Khun nói chị cũng đang có con học lớp bé tại điểm trường này, “biết các cháu chuẩn bị có điểm trường mới tôi thấy vui cái bụng nên đã hiến đất”.

Ông Nguyễn Đức Trường, Chủ tịch UBND Thị trấn Nông trường Việt Trung cho hay “Biết gia đình chị Khun có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn hiến đất để làm điểm trường cho các cháu, chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho gia đình để sớm ổn định cuộc sống”. 

Hải Sâm - Phạm Việt 

">

Người phụ nữ Bru – Vân Kiều hiến 800 m2 đất làm điểm trường mầm non

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

{keywords}

Thành thực mà nói, tôi ước rằng mình có thể quay ngược thời gian và tìm ra kẻ đầu tiên khơi mào trào lưu chụp ảnh chu môi chu miệng và cho rằng đó là kiểu mặt quyến rũ hay hấp dẫn.

Tôi không nghĩ rằng đã từng nhìn hay nghe thấy ai đó bình luận tích cực về kiểu tạo hình này. Nếu bạn muốn phô trương một cái gì đó thì đó phải là nụ cười của bạn. Ngay cả khi nụ cười ấy trông giống như là bạn vừa ăn phải sạn vào bữa sáng thì cũng vẫn khá hơn kiểu mặt “mỏ vịt” này.

Viết sai chính tả

{keywords}

Bạn có biết là có bao nhiêu người có thể đọc được “status” của bạn trên Facebook không? Nếu bạn không chắc hoặc không thể nhớ chữ đó viết thế nào thì chỉ việc hỏi “anh” Google. Bạn đang sử dụng Internet cơ mà! Hãy bỏ thói lười biếng đi.

“Tự sướng” thái quá

{keywords}

Tôi thà đánh rơi dao cạo râu vào bồn vệ sinh còn hơn là thức dậy với một đống ảnh tự sướng xả trên bảng tin của mình.

Có thể bạn có nụ cười đẹp, làn da sáng, đôi má hồng, nhưng tôi không có nhu cầu chiêm ngưỡng dung nhan của bạn 5 phút/ lần. Tôi không quan tâm tới ảnh “tự sướng” của bạn khi bạn đang trên ô tô, ở phòng gym hay khi đang đứng trước gương trong phòng – những thứ có thể tố cáo thói ăn ở dơ bẩn của bạn. Tất nhiên, tất cả chúng ta đều có nhu cầu chia sẻ, nhưng nếu có, làm ơn hãy hạn chế nó nhiều nhất có thể.

Chụp ảnh đồ ăn

{keywords}

Tôi không quan tâm bữa tối của bạn hay món bánh mà bạn làm cho bạn trai. Trừ khi bạn đang ăn tối trong nhà hàng 5 sao ở bờ biển Amalfi, còn không, làm ơn hãy giữ giới hạn.

Cầm rượu trên tay

{keywords}

Nếu bạn đang ở tuổi 20, tại sao lại phải khoe khoang với thế giới mạng cảnh bạn đang mở 2 chai Malibu? Thật vô nghĩa!

Cập nhật những trạng thái vô nghĩa, khó hiểu

{keywords}

Đừng đăng những dòng trạng thái với một thông điệp gửi tới một ai đó. Chúng giống như là bạn đang la hét lên để mọi người chú ý tới mình. Hãy quên những dòng trạng trái như đang viết nhật ký đi. Nếu bạn yêu bạn trai hay bạn gái mình, hãy đi nói với cô ấy/ anh ấy. Cả thế giới này không quan tâm đâu!

Chụp ảnh tiền

{keywords}

Thứ gây khó chịu nhất có lẽ là những bức ảnh hay dòng trạng thái nói về tiền, khoe khoang việc bạn thành công hay giàu có đến mức nào. Mặc dù chúng ta đều có tham vọng trở thành những người thành công, giàu có, nhưng việc phô trương tiền bạc luôn là chiếc vé một chiều đi tới “thị trấn của những kẻ rỗng tuếch”.

Bài viết của tác giả Alyssa trên tờ Elite Daily

  • Nguyễn Thảo(dịch)
">

Nếu muốn xin việc, hãy dừng những việc này trên Facebook

{keywords}Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2020

Năm nay Trường ĐH Luật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 17 đến 25 điểm. Ngành có điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất là Luật thương mại quốc tế.

Trường ĐH Luật TP.HCM đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý).

Sau khi học xong năm đầu tiên của ngành thứ nhất (ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh) nếu sinh viên đạt học lực từ loại Khá trở lên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.

Sau thời gian từ 5-5,5 năm (tính từ năm 2020), nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hệ chính quy (trong đó có bằng cử nhân ngành Luật).

Học phí cho hệ đào tạo đại trà các ngành Luật, Luật Thương mại quốc tế, Quản trị - Luật và ngành Quản trị kinh doanh là 18 triệu đồng/ năm.

Ngành Ngôn ngữ Anh 36 triệu đồng/năm. Hệ chất lượng cao ngành Luật (tăng cường Tiếng Pháp, Tiếng Nhật và Tiếng Anh) và ngành Quản trị kinh doanh là 45 triệu đồng/năm.

Hệ chất lượng cao ngành Quản trị - Luật là 49,5 triệu đồng/năm

Lê Huyền

Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2020

Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2020

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2020 theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

">

Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2020

友情链接