Bóng đá

Nghệ An: Thiếu tiền gửi xe, học sinh lớp 7 phải viết 'giấy báo nợ'

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-17 21:45:23 我要评论(0)

Trong giấy báo nợ,ệAnThiếutiềngửixehọcsinhlớpphảiviếtgiấybáonợbdkq anh em H.M.N. học sinh lớp 7C, Trbdkq anhbdkq anh、、

Trong giấy báo nợ,ệAnThiếutiềngửixehọcsinhlớpphảiviếtgiấybáonợbdkq anh em H.M.N. học sinh lớp 7C, Trường THCS Hưng Tây (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An), ghi rõ hiện tại em đang nợ nhà trường số tiền 162.000 đồng, là tiền gửi xe đạp điện trong năm học 2018-2019. Lý do nợ vì "bố mẹ em không nạp".

Ông Hoàng Minh P. là phụ huynh em N. giải thích, không phải gia đình khó khăn, không có 162.000 đồng đóng tiền gửi xe cho con mà do ông thấy "đây là khoản đóng góp vô lý".

{ keywords}
Học sinh nợ tiền giữ xe 162.000 đồng, nhà trường gọi lên viết giấy báo nợ 

"Đầu năm học, chúng tôi đã băn khoăn với khoản tiền gửi xe đạp của các cháu. Bởi lẽ tiền xây dựng trường học, tiền học phí chúng tôi đều đóng đầy đủ nhưng không thấy nhà trường sửa chữa nhà để xe", ông P. nói.

Sau khi biết con và 5 bạn cùng lớp được mời lên phòng họp để viết "giấy báo nợ" tiền gửi xe đạp điện vào cuối tháng 6 vừa qua, ông P. rất bất bình. 

"Chuyện nợ nần là giữa nhà trường với phụ huynh chưa thống nhất được, sao lại bắt các cháu viết giấy báo nợ như ở ngoài xã hội", phụ huynh này bức xúc.

Sau đó, vợ ông P. lên trường đóng tiền mới lấy được "giấy báo nợ" này.

{ keywords}
Ông P. và con trai

Là việc "cực chẳng đã"?

Ông Nguyễn Văn Quế - Hiệu trưởng Trường THCS Hưng Tây thừa nhận có chuyện mời học sinh N. lên viết "giấy báo nợ". Tuy nhiên, N. không phải là học sinh duy nhất.

Theo ông Quế, có hơn 50 học sinh nợ các khoản học phí, tiền gửi xe đạp, xe đạp điện qua các năm. Đây là những khoản thu bắt buộc theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT Nghệ An. 

Dù đã gửi thông báo nhiều lần tới các phụ huynh nhưng nhà trường vẫn không thu được.

Đến cuối năm học này, vẫn còn gần 30 học sinh chưa đóng các khoản tiền học phí, tiền dịch vụ trông giữ xe tại trường nên nhà trường đã gọi các em lên để viết giấy nợ. 

{ keywords}
Trường THCS Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An gọi học sinh lên viết giấy báo nợ

"Trường chỉ mời các em viết giấy báo nợ chứ không có chuyện bắt ép. Số tiền này chúng tôi dùng để trả cho bảo vệ trông giữ xe và sửa sang lại nhà giữ xe cho học sinh. Việc mời các em viết giấy báo nợ cũng là cực chẳng đã vì không còn cách nào khác. 

Giấy báo nợ giúp nhà trường tổng hợp để quản lý, theo dõi dễ hơn. Chúng tôi cũng đã báo cáo sự việc này lên xã, huyện và Phòng GD&ĐT", ông Quế giải thích.

Năm học 2018-2019, Trường THCS Hưng Tây có 589 học sinh, dự kiến thu được hơn 50 triệu đồng từ tiền dịch vụ trông giữ xe cho học sinh.  

Ông Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An tối nay cho biết, sẽ cho kiểm tra lại sự việc để có câu trả lời.

Vay "nóng" 500 triệu đồng, một sinh viên treo cổ tử tự

Vay "nóng" 500 triệu đồng, một sinh viên treo cổ tử tự

- Một sinh viên ở TP.HCM vay nóng 500 triệu đồng được cha mẹ trả, nhưng tiếp tục lấn sâu vào trò đỏ đen và dưới áp lực nợ nần đã treo cổ tự vẫn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Trần Xuân Toàn, Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ phát biểu tại hội thảo.

Lừa đảo thanh toán trực tuyến ngày càng gia tăng

Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Trần Xuân Toàn, Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cho biết, gần đây cơ quan này nhận được rất nhiều thông tin từ bạn đọc, phản ánh tình trạng các cuộc lừa đảo diễn ra, tập trung vào thanh toán trực tuyến. Trong đó, có hình thức lừa đảo gọi điện giả danh cơ quan chức năng, gửi đường link giả danh cơ quan Nhà nước, để lừa nạn nhân truy cập vào, từ đó dùng những thủ thuật và rút hết tiền trong tài khoản ngân hàng của nạn nhân.

Đáng chú ý, những tháng gần đây có thêm hình thức lừa đảo mới. Theo đó, kẻ gian lừa người dùng tải các ứng dụng giả mạo về điện thoại, sau đó kích hoạt các quyền trợ năng để kiểm soát quyền truy cập điện thoại, nhằm chiếm đoạt các thông tin tài khoản ngân hàng.

Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ, lừa đảo trực tuyến không chỉ ở Việt Nam mà còn phổ biến ở các nước khác trên thế giới.

Theo ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước, thời gian qua, lừa đảo trực tuyến đã bùng phát mạnh, có tác động tiêu cực đến người tiêu dùng, doanh nghiệp bán hàng lẫn các tổ chức tài chính. Những kẻ lừa đảo sử dụng các công cụ kỹ thuật hoặc phi kỹ thuật “social engineering” để xâm phạm thông tin cá nhân của người dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng thường nhắm đến mục đích lừa lấy tiền của người dùng.

Ông Lê Anh Dũng cho biết, lừa đảo trực tuyến xảy ra ở nhiều nước trên thế giới trong đó có cả các quốc gia hàng đầu như Mỹ, Anh, Australia hay Singapore. 

Tại Việt Nam, ông Lê Anh Dũng cho biết, tỷ lệ người dùng thanh toán qua smartphone cao thứ 2 thế giới (33,2% theo Statista 2022). Năm 2022, thanh toán qua Mobile tăng 321% về số lượng và 287% về giá trị; Thanh toán QR Code tăng 225% về số lượng và 244% về giá trị so năm 2021, điều này cũng kéo theo nhiều hình thức lừa đảo trực tuyến xuất hiện. Cụ thể, theo Tổ chức chống lừa đảo toàn cầu GASA, Việt Nam hiện là quốc gia có tỷ lệ lừa đảo qua mạng cao với 87.000 vụ lừa đảo được ghi nhận trong năm 2021. Các nạn nhân bị thiệt hại 374 triệu USD, tương đương khoản thiệt hại 4.200 USD mỗi vụ lừa đảo và 3,8 USD nếu tính trên đầu người. 

Thượng tá Cao Việt Hùng, Phó Trưởng phòng 4, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) cũng chia sẻ, thời gian vừa qua, tội phạm sử dụng công nghệ cao liên quan đến lĩnh vực ngân hàng tiếp tục gia tăng, diễn biến phức tạp, có xu hướng thay đổi về phương thức, thủ đoạn. Với bức tranh thanh toán điện tử được đại diện Ngân hàng Nhà nước đề cập ở trên, theo ông Cao Việt Hùng, đây là tiền đề cho tội phạm phát triển trên không mạng.

Đại diện Cục A05 cho biết thêm, mặc dù các hình thức lừa đảo này tập trung vào một số hành vi cũ, đã diễn ra 2-3 năm trở lại đây, một số hành vi tuy mới nhưng bản chất cũng không phải là lần đầu xuất hiện, thế nhưng người dân vẫn thiếu cảnh giác và bị lừa. 

Truyền thông đóng vai trò quan trọng

Theo ông Lê Anh Dũng, Phó vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước, để bảo vệ người dùng trước tình trạng lừa đảo trực tuyến trong lĩnh vực thanh toán hiện nay, một trong những điều quan trọng đầu tiên là nâng cao nhận thức cho người dân thông qua công tác truyền thông. Cụ thể, cần phải có sự phối hợp của các đơn vị liên quan đưa ra các kế hoạch để tăng cường truyền thông, giáo dục tài chính, nâng cao nhận thức phòng chống rủi ro, kỹ năng giao dịch tài chính an toàn cho người dân.

Thiếu tướng Trần Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục Truyền thông Bộ Công an cho rằng, truyền thông nâng cao nhận thức cho người dân vẫn là vấn đề lâu dài.

Thiếu tướng Trần Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục Truyền thông Bộ Công an cũng khẳng định, chiến lược truyền thông để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dùng vẫn là vấn đề cơ bản và lâu dài. Ở đây, công tác truyền thông cần tiến hành một cách chủ động từ việc đưa ra các hình thức lừa đảo để cảnh bảo người dùng; các cơ quan dịch vụ tài chính, ngân hàng cần truyền thông về thương hiệu, chủ thể và dịch vụ của mình cung cấp để người dân có đầy đủ thông tin. Đồng thời, việc tuyên truyền này cần phân nhóm đối tượng thụ hưởng, chẳng hạn như đối với các cụ hưu trí thì qua tổ dân phố, còn đối với đại chúng thì đưa các bản tin hàng ngày, hàng giờ, trên các phương tiện truyền thông…

Ông Từ Tiến Phát (người cầm mic), Tổng Giám đốc ngân hàng ACB cho biết, ngân hàng cũng liên tục cảnh báo các hình thức lừa đảo trên truyền thông.

Theo ông Từ Tiến Phát, Tổng Giám đốc ngân hàng ACB, thực tế hiện nay các ngân hàng cũng đã liên tục cảnh báo các hình thức lừa đảo trên các phương tiện truyền thông, cũng như nhắn tin thông báo tuyên truyền đến người dùng. Tuy nhiên, khi có các hành vi lừa đảo mới, Bộ Công an nên ra một thông cáo báo chí chung để đưa ra cảnh báo đến khách hàng, thay vì các ngân hàng thực hiện một cách riêng lẻ như hiện nay sẽ không hiệu quả.

Ông Trần Xuân Toàn, Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cũng cho rằng, công tác truyền thông cần được chú trọng hơn nữa. Theo ông, hiện khung pháp luật xử lý về lừa đảo trực tuyến còn quá thấp, chỉ dừng ở mức xử phạt hành chính là quá nhẹ, điều này làm suy giảm lòng tin của người dân, chưa kể mục tiêu sắp tới phát triển xã hội thanh toán không dùng tiền mặt. Chính vì thế, Bộ Công an cần đẩy mạnh truyền thông, trong đó chọn các vụ án điển hình đưa ra làm án điểm để xử lý nhằm làm công tác tuyên truyền, cũng như cảnh báo các đối tượng phạm tội. Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng, ngân hàng cũng có trách nhiệm cung cấp thông tin cho truyền thông một cách kịp thời các vụ việc để nhanh chóng truyền tải đến người dân, cần tổ chức các chương trình tập huấn để nâng cao nhận thức cũng như giúp người dân làm quen với các công nghệ mới.

Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dùng cảnh giác với lừa đảo qua mã QRĐể phòng tránh hình thức lừa đảo bằng mã QR, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT khuyến nghị người dùng đặc biệt cảnh giác với các mã QR được dán hoặc chia sẻ ở những nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email." alt="Bảo vệ tài khoản ngân hàng trước nguy cơ lừa đảo: Quan trọng vẫn là truyền thông" width="90" height="59"/>

Bảo vệ tài khoản ngân hàng trước nguy cơ lừa đảo: Quan trọng vẫn là truyền thông

Để hoàn thành kế hoạch thời gian năm học và tổ chức tổng kết năm học 2020 - 2021, Sở GD-ĐT hướng dẫn cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức thực hiện và hoàn thành đầy đủ các nội dung của kế hoạch giáo dục nhà trường và các kế hoạch điều chỉnh do Covid-19 theo quy định.

Đồng thời, đảm bảo cho tất cả các học sinh hoàn thành chương trình môn học, hoàn tất kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh vào cuối năm học. Thời điểm kết thúc năm học 2020-2021 thực hiện đúng theo Quyết định số 2752/QĐ-UBND ngày 4/8/2020 của UBND thành phố.

Tổ chức ôn tập, phụ đạo, bồi dưỡng học sinh cuối cấp; thực hiện tốt công tác chuẩn bị để giúp học sinh tham dự kỳ thi thuận lợi, an toàn và đúng quy định.

{keywords}
Nữ sinh TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng)

Về tổ chức tổng kết năm học 2020 – 2021, các cơ sở giáo dục kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến (qua mạng internet) để tổ chức, đảm bảo đúng quy định của công tác phòng dịch. Các cơ sở giáo dục sử dụng hệ thống tổ chức hội nghị, hệ thống quản lý dạy học qua internet (có tài khoản đăng nhập) để giáo viên và học sinh tham dự. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, cơ sở giáo dục liên hệ trung tâm thông tin và chương trình giáo dục của Sở GD-DT để được hướng dẫn.

Sở GD-ĐT lưu ý các trường không tổ chức họp trực tiếp với cha mẹ học sinh mà thông tin về kết quả rèn luyện của học sinh qua mạng internet (học bạ điện tử, SMS, trang thông tin điện tử của trường ...)

Với các trường hợp không có điều kiện tiếp nhận thông tin trên hệ thống internet, nhà trường giao giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc thông báo kết quả qua đường bưu chính, viễn thông.

Trong trường hợp thật cần thiết, phải trực tiếp thông báo cho học sinh và cha mẹ học sinh, nhà trường phải đảm bảo các quy định của UBND thành phố về phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là yêu cầu 5K.

" alt="Trường học TP.HCM tổ chức lễ bế giảng cả trực tiếp lẫn trực tuyến" width="90" height="59"/>

Trường học TP.HCM tổ chức lễ bế giảng cả trực tiếp lẫn trực tuyến