Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 78 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quý 4/2017.

Theo đó, Thường trực Ban ATGT thành phố Hà Nội đề nghị công an thành phố tiếp tục chỉ đạo các lực lượng tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm về trật tự, an toàn giao thông; duy trì kiểm soát tải trọng phương tiện, sớm chấm dứt tình trạng xe quá khổ, quá tải hoạt động trên địa bàn thành phố.

Tiếp tục tăng cường lực lượng hướng dẫn, chỉ huy, điều khiển giao thông tránh ùn tắc giao thông tại các tuyến đường, nút giao có lưu lượng phương tiện giao thông lớn, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài, đặc biệt trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Mậu Tuất và mùa Lễ hội Xuân năm 2018.

" />

Hà Nội thắt chặt kiểm tra thiết bị giám sát hành trình để xử lý vi phạm tốc độ

Thời sự 2025-01-19 20:59:32 8977

Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 78 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác bảo đảm trật tự,àNộithắtchặtkiểmtrathiếtbịgiámsáthànhtrìnhđểxửlýviphạmtốcđộkq laliga an toàn giao thông quý 4/2017.

Theo đó, Thường trực Ban ATGT thành phố Hà Nội đề nghị công an thành phố tiếp tục chỉ đạo các lực lượng tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm về trật tự, an toàn giao thông; duy trì kiểm soát tải trọng phương tiện, sớm chấm dứt tình trạng xe quá khổ, quá tải hoạt động trên địa bàn thành phố.

Tiếp tục tăng cường lực lượng hướng dẫn, chỉ huy, điều khiển giao thông tránh ùn tắc giao thông tại các tuyến đường, nút giao có lưu lượng phương tiện giao thông lớn, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài, đặc biệt trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Mậu Tuất và mùa Lễ hội Xuân năm 2018.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/814d998227.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

{keywords}Ngoài các trò chơi tại nhà, chị Như cũng thường đưa con gái ra khu đất trống gần nhà chơi trò thả diều. Ảnh: Quỳnh Như.

Trước đây, vợ chồng họ thường cho con đi công viên, biển, các địa điểm du lịch để bé nhận biết con vật, cây, hoa lá, cuộc sống diễn ra xung quanh. Mỗi chuyến đi, bé Sam - con gái 6 tuổi của chị Như cùng mẹ tìm hiểu tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của các loại hoa, loài cây, con vật.

Từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, bé Sam nghỉ học , vợ chồng chị Như thay phiên nhau xin cơ quan làm việc tại nhà để trông con. Những chuyến đi du lịch thường xuyên của gia đình phải dừng lại. Những buổi cả nhà rong chơi khắp phố phường, công viên cũng phải hạn chế hết mức.

Dù nghỉ học, nhưng bé Sam vẫn phải làm toán, chép bài, làm văn… với các đề bài do mẹ hoặc cô giáo đặt ra. ‘Học xong, con đọc sách, xem tivi một chút, cùng mẹ chơi các trò đơn giản. Nhưng ở nhà nhiều cũng cuồng chân và chán lắm’, chị Như nói.

Một lần, Sam được mẹ cho đi xe buýt đường sông nên bé rất thích. Sau đó, bé xin mẹ cho đi nữa, nhưng đang dịch bệnh, chị Như chỉ cho con ở nhà. Một hôm, chị Như mua bánh gạo cho con gái ăn, còn dư cái hộp xốp cũng khá sạch. Đúng lúc đó, con gái lại xin mẹ cho đi xe buýt đường sông lần nữa. Chị Như nảy ra một ý tưởng là dùng chiếc hộp xốp thiết kế tuyến xe buýt đường sông cho con chơi.

{keywords}
Mô hình xe buýt đường sông thiết kế bằng hộp xốp của mẹ con chị Như. Ảnh: Quỳnh Như.

Được mẹ hướng dẫn, Sam lấy kéo cắt hộp xốp, dùng bút vẽ sông, bờ sông. ‘Ban đầu, bạn ấy cắt hình con thuyền. Sau đó, mình hướng dẫn bạn rạch một đường ở trên sông làm đường tàu chạy. Phần tàu thì dán nối thêm một miếng giấy hoặc cái que nhỏ để xỏ xuống đường rạch. Để tay ở mặt dưới tấm xốp và cầm phần dán nối là có thể điều khiển con thuyền đi tới đi lui. San phẩm vừa xong, tay con di chuyển thuyền, miệng thuyết trình như người những dẫn viên. Nhìn con vui lắm. Sau đó, con còn nghĩ ra rất nhiều trò tương tự’, chị Như kể.

Lần khác, Sam đòi mẹ đi chơi công viên, chị Như nghĩ ra cách làm mô hình công viên theo ý tưởng của con. Chị dùng một miếng mút, miếng xốp, miếng giấy cứng, miếng bìa... cho con làm nền. Còn con gái cắt hình cây dán lên, cắt hình nhà dán lên,... tạo ra công viên, khu phố kiểu hình khối 3 chiều. Rồi sau đó, con dùng xe đồ chơi, búp bê giả làm người cùng đến công viên chơi.

Sau các trò chơi, chị Như muốn con viết ra các cảm nhận của mình. Sam chấp hành ngay. Cô bé viết: ‘Hôm nay con rất vui vì con làm xe buýt đường sông rất đẹp. Con làm nó chạy được. Con nhờ mẹ làm cùng nữa…’.

Chị Như cho biết, bé Sam 6 tuổi nhưng thích hài hước. ‘Những chi tiết hài hước trong truyện, bạn cười khoái chí và nhớ rất kỹ. Ví dụ, đọc Tottochan, bạn sẽ cười mãi và đọc đi đọc lại chi tiết cười đó’, chị Như nói về con gái, giọng hạnh phúc.

{keywords}
Dòng cảm nhận của bé Sam viết sau khi thiết kế xong trò bus đường sông. Ảnh: Quỳnh Như.

Nữ biên tập viên cho biết, với những sáng tạo của chị, cùng trí tưởng tượng của con gái mà vấn đề giúp con ở nhà trọn vẹn trong mua dịch qua đi nhẹ nhàng.

Tổ chức tour 0 đồng cho con

Còn chị Vân, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận lại giúp con đỡ cuồng chân mùa dịch bằng cách cho cả ba con, hai gái một trai vào rẫy thanh long tổ chức ăn uống, câu cá, học bài, khám phá thế giới xung quanh.

Chị Vân là giáo viên, chồng chị kinh doanh tự do. Nhà chị có rẫy thanh long rộng lớn, cùng hồ cá, một số cây ăn trái.

Khi Bình Thuận có bệnh nhân (số 34) dương tính vì đi du lịch ở Mỹ về, cạnh nhà chị Vân có một nữ doanh nhân tiếp xúc với bệnh nhận 34, người này hiện đã có kết quả âm tính. Dù thế, cuộc sống quanh khu vực vợ chồng chị Vân sống vẫn bị ảnh hưởng.

{keywords}
Bức ảnh kỷ niệm lần đi biển của gia đình chị Như. Ảnh: Quỳnh Như.

Để đảm bảo an toàn cho cả nhà, vợ chồng chị Vân chuyển hẳn vào rẫy thanh long sống. ‘Là rẫy, nhưng vợ tôi xây nhà, sắm đầy đủ tiện nghi để cuối tuần thì cả nhà vào nấu ăn, hít thở không khí trong lành. Trái cây, rau đã trồng sẵn, cá dưới ao, gà vịt trong chuồng, cả nhà tôi mang quần áo, sách vở, đồ chơi cho con rồi vào ở’, chị Vân kể.

Chị Vân cho biết, đến nay gia đình chị đã chuyển vào rẫy ở gần hai tuần. Buổi sáng, cả nhà chị cùng dậy vệ sinh cá nhân, tắm nắng, tập thể dục, sau đó ăn sáng rồi ra vườn thanh long nhặt hoa, vuốt tai thanh long.

Buổi trưa ngủ dậy, chị hướng dẫn con học bài, rồi cùng đọc sách, mở tivi xem tin tức. Chiều, cả nhà cùng nhau câu cá, cho gà vịt ăn, nhổ cỏ cho vuồn rau. Sau đó, cả nhà cùng nấu ăn, rồi trải bạt ra vuồn ăn uống, vui chơi.

Tối, ăn xong thì cả nhà cùng xem tivi hay cùng ngắm sao, trăng... Các hoạt động vui chơi này sẽ thay đổi theo ngày để các con không chán. Nhờ những ý tưởng của mẹ, các con chị không cuồng chân hay đòi về nhà. 

Vợ chồng Sài Gòn hối hận vì trữ quá nhiều đồ ăn

Vợ chồng Sài Gòn hối hận vì trữ quá nhiều đồ ăn

'Thấy người ta ào đi mua, tôi cũng đi siêu thị và chợ mua thịt, cá, mì tôm, đồ khô, bánh kẹo, gạo, nước mắm, trái cây, rau củ... Tổng cộng hết hơn 5 triệu'.

">

Tự làm khu giải trí, tổ chức tour 0 đồng cho con vui chơi mùa dịch

Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế

"Ngày trước, tôi suýt nguy kịch cũng vì rắc rối phải có giấy chuyển viện. Đợt đó, tôi bị tai nạn vào cuối tuần, vào cấp cứu ở bệnh viện huyện nhưng không có bác sĩ trực, chỉ có y tá. Khi tôi hôn mê, tím tái, người nhà tôi yêu cầu được chuyển lên bệnh viện tuyến trên. Nhưng nhân viên trực bảo rằng 'phải đợi đến thứ hai mới có bác sĩ ký giấy chuyển viện'.

Vì tình trạng của tôi ngày càng trở nặng và diễn biến nhanh, nên người nhà quyết định chuyển tôi lên tuyến trên mà không cần chờ giấy chuyển viện. Kết quả, tôi được xác định bị chấn thương sọ não, máu bầm tụ não, phải mổ gấp".

Đó là chia sẻ của độc giả Nttungvề những thủ tục chuyển tuyến vẫn còn nhiều bất cập gây phiền hà cho người dân. Mới đây, trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế đề xuất người mắc bệnh hiểm nghèo, hiếm, nặng sẽ được chuyển thẳng cơ sở y tế tuyến trên mà không cần theo trình tự khám chữa bệnh BHYT, nhưng vẫn được hưởng BHYT mức cao nhất.

Thực tế, đa số trường hợp mắc bệnh nan y, tuyến xã và huyện không thể điều trị. Nhưng người bệnh vẫn phải làm theo thủ tục, đến các cơ sở y tế để làm giấy tờ chuyển tuyến mới được hưởng BHYT. Điều này gây phiền hà, thậm chí nhiều người không đủ kiên nhẫn, thời gian chờ đợi mà bỏ tiền túi khám dịch vụ, mất đi quyền lợi hưởng BHYT.

Ủng hộ dự thảo mới, bạn đọc Hungphamnhấn định: "Tôi thấy đề xuất rất hợp tình, hợp lý bởi vì những bệnh nặng, hiểm nghèo thì lên thẳng tuyến trên chứ nếu phải đi khám lần lượt từ tuyến dưới lên tuyến trên sẽ rất mất thời gian và vất vả cho người bệnh. Đề nghị ngành Bảo hiểm xã hội sớm thực hiện để bệnh nhân được hưởng sớm".

>> 'Đã đến lúc nói lời tạm biệt với giấy chuyển viện'

Đồng quan điểm, tuy nhiên đọc giả Geekschỉ ra những vấn đề có thể phát sinh: "Đề xuất miễn giấy chuyển tuyến rất hợp lý, nhưng sẽ nảy sinh vấn đề khác là xác nhận bệnh hiểm nghèo, hiếm, nặng.... Rồi liệu bệnh nhân có phải vất vả đi xin tờ giấy xác nhận đó không? Về phía bệnh nhân, không phải ai cũng đủ kiến thức, lý trí để xác định được bệnh của mình hoặc người thân có thuộc danh mục bệnh được chuyển tuyến hay không? E rằng quy định mới sẽ gặp thêm rắc rối mà thôi".

Cùng chung lo ngại, bạn đọc Dounnói thêm: "Chủ trương thì rất hợp lý. Tuy nhiên, cái khó là tiêu chí xác định thế nào là bệnh nặng để người dân và bác sĩ có thể căn cứ để ra quyết định chuyển? Nếu không có căn cứ rõ ràng sẽ tạo thành mâu thuẫn giữa người bệnh, bệnh viện và bên BHYT.

Tôi làm trong ngành y, vợ tôi cũng là bác sĩ - là người trực tiếp khám và điều trị cho người bệnh. Thực tế, để có được cách hiểu giống nhau giữa bên BHYT và bệnh viện trước một hướng dẫn, quy định mới là rất khó. Năm nào cũng có chuyện tranh cãi nảy lửa giữa bệnh viện với bên bảo hiểm về việc xuất toán các chi phí điều trị do hai bên không thống nhất được.

Nếu làm trong bệnh viện, các bạn sẽ thấy giữa văn bản quy định đến thực tế phức tạp như thế nào? Bạn đã bao giờ nghe đến chuyện một người chỉ được phép mắc một bệnh cho một lần khám BHYT chưa? Hay người đã siêu âm thì không được chụp X-quang? Để có được sự chấp thuận của BHYT địa phương không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ".

"Nên phân loại bệnh có thể vượt tuyến, tốt nhất là để ai cũng có thể tra cứu được trước khi đi khám. Như tôi vừa đi khám u xơ tử cung, nhưng khi lên tuyến tỉnh thì bị bắt về trạm y tế phường để xin giấy chuyển tuyến. Trong khi đó, cơ sở y tế phường chắc chắn không có đủ trang thiết bị để khám bệnh này. Tôi vừa mua BHYT tại địa phương để nhận quyền lợi, nhưng cảm thấy bỏ ra một triệu đồng để mua bảo hiểm mà rất phiền hà", độc giả Vân Nguyễnkết lại.

Việt Thànhtổng hợp

">

'Chấn thương sọ não nhưng phải nằm chờ ở tuyến dưới vì thiếu giấy chuyển viện'

友情链接