Vòng 12 Ngoại hạng Anh: HLV Ruben Amorim ra mắt Man Utd
giải vô địch bóng đá đứcgiải vô địch bóng đá đức、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
2025-02-01 17:51
-
Nông dân Hải Dương gặp khó khăn khi tiêu thụ nông sản. Ảnh: Trọng Đạt Cùng địa bàn xã Phạm Trấn, ông Phùng Danh Út, chủ một vườn dưa sạch trồng theo phương pháp nhà màng, cũng không khỏi buồn rầu, lo lắng. Nửa tháng nay không có xe vào lấy hàng, giá bán dưa sạch của vườn nhà ông rớt mạnh từ mức 35.000 đồng/kg xuống chỉ còn 11.000 – 12.000 đồng/kg tại vườn.
Nông sản được "giải cứu" ở các vỉa hè Hà Nội
Ảnh: Phạm Hải
Địa phương vào cuộc
Bản thân những người nông dân như ông Chung, ông Út nhiều năm nay chỉ quanh quẩn với ruộng đồng. Gặp đại họa như lần này, họ “lúng túng như gà mắc tóc”.
Một trong những giải pháp Hải Dương đã triển khai và cho thấy hiệu quả là việc ứng dụng CNTT. Hải Dương đã lập nhanh các nhóm Zalo như Nhóm Doanh nghiệp nông nghiệp Hải Dương, Nhóm Nông nghiệp Hải Dương vượt qua đại dịch, Nhóm Tổng hợp nhu cầu… Mỗi nhóm đều có lãnh đạo Sở, lãnh đạo các phòng chuyên môn và lãnh đạo các đơn vị thuộc sở trực tiếp tham gia để hỗ trợ việc kết nối các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũng như những người dân tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng, vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp.
“Để hỗ trợ bà con, chúng tôi sử dụng cổng thông tin điện tử của xã, sử dụng các nhóm Zalo gửi các nhà thu mua để họ về tiếp cận, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời phối hợp với các cơ quan, tổ chức… để tìm kiếm thêm mối tiêu thụ. Trong thời gian cách ly, toàn xã đã chuyển được xấp xỉ 800 tấn hàng nông sản gồm bắp cải, su hào, dưa chuột… ra thị trường. Hiện còn tồn khoảng 300 tấn bắp cải chưa tiêu thụ được”, ông Nguyễn Tiến Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Phạm Trấn cho biết.
Ông Đỗ Văn Sáng, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lộc nói thêm: “Nhờ các nền tảng công nghệ, bà con nông dân địa phương có thể ghi lại hình ảnh các sản phẩm nông nghiệp chất lượng, tươi tốt, cũng như khẳng định sản phẩm của mình an toàn dịch bệnh khi sản phẩm đến với người tiêu dùng. Các thương lái, đầu mối tiêu thụ tin tưởng hơn khi cung cấp các sản phẩm này tới những địa phương khác. Đến hôm nay, gần 10.000 tấn rau củ quả của Gia Lộc và khoảng 200 tấn thịt gia cầm đã được xuất bán”.
Nhờ các hoạt động kết nối bằng công nghệ nêu trên, rất nhiều nông sản Hải Dương đã được mang ra Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phố khác để tiêu thụ. Tuy nhiên, hàng loạt su hào, bắp cải, cà rốt, trứng gà… được mang ra vỉa hè la liệt nằm chờ “giải cứu” với giá rẻ như cho đã tạo nên một khung cảnh nhếch nhác, giá bán rất rẻ và tỉ lệ nông sản bị hỏng rất cao.
Giải cứu bằng cách đưa nông sản đến tận tay người mua
Những người nông dân thuần phác như ông Chung, ông Út, và kể cả không ít lãnh đạo cấp xã ở tỉnh Hải Dương chưa biết rằng đã và đang có một kênh tiêu thụ có thể giúp “giải cứu” nông sản một cách văn minh hơn. Đó chính là sàn thương mại điện tử.
“Bao lâu nay tôi chưa hề nghĩ tới chuyện đăng sản phẩm lên sàn để bán vì có biết đâu mà làm, không có ai giới thiệu, hướng dẫn cách làm, nên cứ trồng rồi bán ra thị trường tự do thôi”, ông Út thật thà chia sẻ.
Thực tế, sàn thương mại điện tử là một công cụ rất hữu hiệu, có thể giúp các hộ nông dân thoát cảnh ế hàng, thất thu.
Nhiều năm nay, những sàn thương mại điện tử như Vỏ sò (Voso.vn) của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) hay Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post)… đã giúp rất nhiều sản phẩm đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP (thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng trong cả nước.
Trong bối cảnh nông sản tồn đọng, không tiêu thụ được do dịch bệnh, Viettel Post đã chủ động tiếp cận nông dân để mời bà con lên sàn. Hàng nông sản mang ra vỉa hè để “giải cứu” thường là được thu hoạch khá lâu ngày, chất lượng đã kém đi. Nếu “giải cứu” trên sàn thương mại điện tử thì người tiêu dùng vẫn có thể mua được hàng giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa”, ông Trần Trung Hưng, Tổng Giám đốc Viettel Post nhấn mạnh.
Để có thể đưa nông sản (loại hàng hóa có thời hạn thu hoạch và thời hạn sử dụng rất ngắn) đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, đảm bảo độ tươi, ngon, sạch, Viettel Post triển khai hệ thống logistics thông minh. Sau khi bà con nông dân đẩy đơn hàng lên sàn Vỏ sò thì Viettel Post sẽ gom tất cả các đơn hàng đó, ghép nông sản Hải Dương thành 1 tuyến, dùng xe ô tô vận chuyển theo lô, giao hàng tới tận tay người tiêu dùng.
Mục tiêu đặt ra là với những đơn hàng trong phạm vi dưới 100km thì tổng thời gian từ lúc thu hoạch tới khi giao tận tay người tiêu dùng chỉ khoảng 4 giờ, các đơn hàng trong phạm vi xa hơn sẽ có thể cộng thêm 2 giờ đồng hồ.
Chiều 2/3, lãnh đạo Viettel Post Hải Dương đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn bà con nông dân ở tỉnh này tạo tài khoản trên sàn Vỏ sò, biết cách livestream sản phẩm… để tự tin tiêu thụ nông sản Hải Dương. Ảnh: Trọng Đạt Bán hàng trên sàn thương mại điện tử thì có vấn đề đáng lo ngại là hoàn hàng. Hàng nông sản thì gần như không thể hoàn vì nếu hoàn cũng chỉ bỏ đi, không thể tái sử dụng. Để giải bài toán này, Viettel Post triển khai giải pháp đặt đơn tín chấp, người mua có thể vào tài khoản Viettel Pay hoặc lên sàn Vỏ sò đặt cọc trước. Viettel Post sẽ đóng vai trò giám sát chất lượng sản phẩm, không đưa đến tay người tiêu dùng những nông sản được trồng sai quy cách, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, dễ gây độc hại cho người dùng.
Vị Tổng Giám đốc của doanh nghiệp bưu chính sở hữu sàn thương mại điện tử Vỏ sò cam kết: “Nếu hàng hóa trên sàn Vỏ sò đã được Viettel Post xác minh mà vẫn bị sai về chất lượng, quy cách vận chuyển thì chúng tôi sẽ đền bù gấp 10 lần”.
Cũng trong chiều 2/3, lãnh đạo Viettel Post Hải Dương đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn bà con nông dân ở tỉnh này tạo tài khoản trên sàn Vỏ sò, biết cách livestream sản phẩm… để tự tin tiêu thụ nông sản Hải Dương trên khắp mọi miền đất nước.
Một hy vọng mới đang mở ra, nông sản sẽ không còn phải giải cứu ở vỉa hè mà từ nay sẽ đi thẳng từ người sản xuất đến người tiêu dùng khi có dịch bệnh và cả khi không có dịch bệnh.
Bình Minh - Trọng Đạt
Giúp nông sản thoát cảnh “giải cứu” ở vỉa hè
2025-02-01 17:36
-
Cứu sống bé trai 11 tháng tuổi nuốt cục pin vào thực quản
2025-02-01 17:03
-
Giải mã bí mật của những giấc mơ
2025-02-01 16:38
Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định vừa được UBND tỉnh ban hành ngày 1/3.
Gồm có 19 thành viên, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định có Trưởng ban là Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT và Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT.
Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo này còn có 16 thành viên là lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của tỉnh, bao gồm: Giám đốc Công an tỉnh; Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, KH&CN, TN&MT; Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT; Phó Giám đốc Sở TT&TT phụ trách lĩnh vực CNTT cùng Giám đốc 4 doanh nghiệp là Bưu điện tỉnh, VNPT Bình Định, Viettel Bình Định và FPT Telecom Bình Định.
Một trong những nhiệm vụ của Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định là tham mưu cho UBND tỉnh các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ban chỉ đạo cũng có các nhiệm vụ: Giúp UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp UBND tỉnh điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Đồng thời, tham gia ý kiến đối với các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ quyền điện tử hướng tới Chính quyền số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh…
Trước đó, vào ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo Quyết định này, chức năng , nhiệm vụ của Ủy ban đã được mở rộng để chỉ đạo thêm các nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Thời gian qua, nhiều bộ, ngành, địa phương đã có quyết định kiện toàn, mở rộng các chức năng, nhiệm vụ tương ứng cho Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/ Chính quyền điện tử của bộ, tỉnh. Từ đây, công tác tổ chức, chỉ đạo điều hành chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh được thống nhất, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
Để cụ thể hóa việc triển khai có hiệu quả, đúng mục tiêu Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, ngày 26/11/2020, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh. Là căn cứ để các ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị mình, Kế hoạch hướng tới thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và tăng năng suất lao động, khả năng cạnh tranh cao, phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tỉnh Bình Định. Cũng tại Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Bình Định, UBND tỉnh đã vạch rõ những mục tiêu cần đạt được trong các giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030 theo 3 trụ cột gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Theo đó, Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2025, 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp xã và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 10% GRDP của tỉnh; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới hơn 80% hộ gia đình và 100% xã; hơn 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử… |
M.T
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 thành viên
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số. Cùng với đó, Ủy ban có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng 2 Bộ: Xây dựng, Công Thương.
" alt="Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định chỉ đạo cả nội dung chuyển đổi số" width="90" height="59"/>Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định chỉ đạo cả nội dung chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Hyundai Venue công suất mạnh nhưng áp lực lớn trước KIA Sonet giá rẻ
- Đau đầu do căng thẳng và đau nửa đầu migraine khác nhau như nào?
- Đá nung kết khổ lớn SlabStone ‘made in Vietnam’
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Nữ điều dưỡng BV Bạch Mai sinh con trong khi cách ly
- Phát hiệu ung thư phổi di căn sau khi bị đau vai
- Màn hình Trung Quốc sắp biến mất trên iPhone
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về