您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Hàng nghìn học sinh tham gia ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam
NEWS2025-01-20 00:06:32【Thời sự】9人已围观
简介Ông Lê Văn Nam,àngnghìnhọcsinhthamgiangàysáchvàvănhóađọcViệbảng xep hang ngoai hang anh bảng xep hang ngoai hang anhbảng xep hang ngoai hang anh、、
Ông Lê Văn Nam,àngnghìnhọcsinhthamgiangàysáchvàvănhóađọcViệbảng xep hang ngoai hang anh Phó giám đốc Sở TTTT Thanh Hóa cho biết, năm 2022 là năm đầu tiên tổ chức lễ phát động ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam theo quyết định số 1862/QĐ-TTg ngày 4/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, huyện Đông Sơn được tỉnh chọn làm nơi tổ chức lễ phát động với các hoạt động như: trưng bày các mô hình giới thiệu sách; tổ chức xe thư viện đọc sách điện tử lưu động; trao quà tặng cho nhà trường và học sinh nghèo vượt khó.
Hưởng ứng lễ phát động ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam nhằm khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức; góp phần xây dựng xã hội học tập.
Một số hình ảnh lễ phát động ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam tại Thanh Hóa.
Lê Dương
很赞哦!(36)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Những chuyện gây sốc về nạn nạo phá thai của nữ công nhân
- Cho chồng kết hôn với người cũ
- Cựu thí sinh Đường lên đỉnh Olympia kể khó khăn khi du học Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Nghệ thuật làm đồ ăn giả
- Không nói tiếng Anh khi gọi cảnh sát, 2 người Mỹ mất mạng
- Mẹ Việt ở Pháp hướng dẫn cách làm bữa phụ lạ miệng cho bé
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Tâm sự chàng trai ngoài 20 tuổi ngoại tình có con với phụ nữ U40 đã lập gia đình
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Minh phải bỏ học để chăm sóc bà nội và chú bệnh tật (Ảnh: Bảo Kỳ).
Minh kể, em sinh ra trong gia đình không hoàn hảo, cha mẹ ly hôn và không ai bên cạnh chăm sóc em. Từ nhỏ em gắn bó với ông bà, đến khi tốt nghiệp THPT, thấy hoàn cảnh ngặt nghèo nên em không nộp hồ sơ học đại học, thay vào đó cậu học trò lên TPHCM làm việc tự do.
Minh cho hay, trước khi chú út của Minh là anh Chiêm Cẩm Bình (38 tuổi) bị tàn tật, anh có công việc ổn định và tổ ấm hạnh phúc. Nhưng một buổi tối của 6 năm trước, trên đường đi làm về, anh Bình bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não.
Dù được gia đình chi nhiều tiền cứu chữa nhưng di chứng sau tai nạn khiến anh Bình liệt nửa người vĩnh viễn. Người vợ chung chăn gối cũng vì thế mà rời bỏ anh. Vụ tai nạn không chỉ cướp đi sức khỏe của người trụ cột gia đình còn khiến anh mất luôn mái ấm hạnh phúc.
"Ông bà em đón chú về, lúc ông nội còn khỏe cũng có người chăm sóc chú. Gần hai năm trước ông đột nhiên phát bệnh rồi qua đời, bỏ lại bà nội và chú út bơ vơ. Em không đành lòng nên nghỉ việc ở TPHCM về quê chăm lo cho người thân", Minh buồn bã nói.
Bà Bùi Thị Kiều Oanh (bà nội Minh) năm nay đã 70 tuổi. Bà cụ chẳng thể đi lại vì mắc nhiều chứng bệnh như nhiễm trùng máu, nhiễm trùng phổi, suy tim, u gan... Mỗi tháng phải đến bệnh viện tái khám, lãnh thuốc bảo hiểm.
Tuổi mười chín đôi mươi, Minh phải bỏ ước mơ vào giảng đường đại học để gánh vác gia đình. Do cả bà nội và chú út đều đi lại khó khăn nên em không thể tìm công việc ổn định.
Minh trải lòng: "Hiện tại em làm phục vụ tại quán cà phê ở quận Cái Răng (TP Cần Thơ). 22h em vô ca làm đến 5h ngày hôm sau. Mỗi buổi như thế em được trả công 96.000 đồng, tính ra mỗi tháng kiếm gần 3 triệu đồng. Số tiền ít ỏi này không đủ trang trải thuốc men, ăn uống trong nhà.
Giờ em không biết phải làm sao khi bệnh tình của bà nội ngày một nặng hơn. Nhiều hôm em đi làm, bà khó thở may mắn được hàng xóm gọi điện thông báo mới kịp đưa bà vào bệnh viện. Từ bé em ước mơ được bước chân vào giảng đường đại học nhưng khó quá".
Về phần mình, bà Oanh chỉ biết thở dài bất lực vì thấy cháu trai phải bỏ học giữa chừng. "Nếu mướn người chăm sóc tôi và chú nó để Minh đi học thì không đủ tiền, nhưng thấy cháu còn nhỏ mà nghỉ học thì xót xa quá. Tôi khổ tâm lắm vì không biết phải làm sao", bà Oanh rầu rĩ nói.
Ông Nguyễn Phước Thành, Phó Bí thư chi bộ kiêm công an phụ trách ấp Long Hòa A1 xác nhận trường hợp của gia đình bà Oanh rất khó khăn, đang cần sự giúp đỡ của cộng đồng để cả nhà vượt qua nghịch cảnh, cháu Minh có điều kiện đến trường trở lại.
">Cha mẹ ly hôn, thương cậu học trò nghỉ học để nuôi chú bại liệt, bà già yếu
- Việt Nam, Denmark share vision on clean, sustainable energyNovember 26, 2024 - 13:51
Việt Nam, Denmark share vision on clean, sustainable energy
- Ở Nhật Bản, Marie Kondo (SN 1984) được mệnh danh là "thánh nữ dọn nhà" hay "phù thủy dọn nhà" khi đã đưa những công việc sinh hoạt thường ngày như dọn dẹp nhà cửa, gấp chăn màn... lên một tầm cao mới. Thậm chí, chỉ với phương châm đơn giản tưởng chừng như ai cũng biết: Nếu biết cách sắp xếp đồ đạc, bạn sẽ không bao giờ phải dọn nhà lần hai, Marie Kondo còn kiếm được gần chục triệu đô và trở thành nữ triệu phú có tầm ảnh hưởng trên thế giới.
Từ khi còn nhỏ, Marie đã rất yêu thích công việc dọn dẹp. Cô thường sắp xếp búp bê thật gọn gàng sau mỗi lần vui chơi cùng chúng. Năm 19 tuổi, khi đang là sinh viên đại học năm thứ hai tại Tokyo, Marie đã tranh thủ thời gian rảnh rỗi vào sáng sớm hoặc cuối tuần để đi làm thêm, kiếm khoản thu nhập nhỏ từ dịch vụ dọn dẹp nhà cửa cho những hộ gia đình có nhu cầu.
Duy trì sở thích suốt nhiều năm, đến nay, ở tuổi 37, Marie đã trở thành một chuyên gia dọn dẹp chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Cô còn đảm nhiệm tư vấn và giúp mọi người ở khắp nơi "biến" ngôi nhà bừa bộn của mình thành không gian sống ngăn nắp, thoáng đãng, tràn đầy năng lượng.
Marie Kondo được mệnh danh là "thánh nữ dọn nhà" nhờ phương pháp dọn dẹp nổi tiếng được nhiều người trên thế giới áp dụng (Ảnh: @mariekondo). Bằng kinh nghiệm 20 năm làm nghề, Marie còn nghĩ ra một "chân lý" dọn dẹp được đặt tên là "Phương pháp KonMari". Theo phương pháp này, mọi người được khuyến khích chỉ nên giữ lại những thứ khiến họ cảm thấy vui vẻ, cần thiết. Mặc dù điều này đơn giản tưởng chừng ai cũng biết nhưng lại mang đến hiệu quả không ngờ và được nhiều người trên khắp thế giới hưởng ứng, áp dụng.
Chỉ vài tháng ra mắt phương pháp trên, người phụ nữ Nhật Bản đã trở nên bận rộn với lịch làm việc kín mít, từ văn phòng tới nhà riêng khi rất đông người liên hệ tới cô để mong được tư vấn và hỗ trợ dọn dẹp nơi ở.
Có lúc, danh sách khách hàng chờ được trải nghiệm dịch vụ dọn dẹp của Marie dài tới 6 trang. Họ còn mong muốn được sở hữu bộ tài liệu từ cô để có thể mở ra xem khi cần và tự dọn dẹp nhà cửa. Xuất phát từ sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng, năm 2011, Marie đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về dọn dẹp nhà cửa.
Không chỉ trực tiếp tư vấn, Marie còn mở khóa đào tạo và xuất bản sách để mọi người nắm được phương pháp dọn dẹp nhà cửa hiệu quả, lấy lại không gian sống thoáng đãng (Ảnh: @mariekondo). Cuốn sách được đặt tên "Ma thuật thay đổi cuộc sống từ dọn dẹp", chỉ sau thời gian ngắn ra mắt đã tạo hiệu ứng bùng nổ trên toàn thế giới. Thời điểm đó, có 13 triệu bản đã được bán và dịch ra tới 44 ngôn ngữ khác nhau. Nối tiếp thành công, Marie còn viết thêm một số cuốn sách, tạp chí và workbook khác để hướng dẫn mọi người dọn dẹp.
Tất cả những cuốn sách của người phụ nữ này đều được chào đón nhiệt tình và "cháy hàng" ngay khi vừa ra mắt. Thậm chí, cô còn được mệnh danh là "thánh nữ dọn nhà" hay "phù thủy dọn nhà".
Bên cạnh xuất bản sách, Marie còn mở các khóa đào tạo để trực tiếp hướng dẫn kỹ lưỡng hơn về phương pháp dọn dẹp của mình. Mỗi khóa học có học phí 2.250 USD (hơn 51 triệu đồng), học viên tham gia phải thực hành ít nhất 10 buổi với những khách hàng khác nhau và nộp báo cáo kết quả. Học viên cũng được cấp chứng nhận "chuyên gia dọn dẹp" sau khi hoàn thành xuất sắc khóa học. Hiện khóa đào tạo dọn dẹp của Marie đã thu hút 700 học viên tại 54 quốc gia.
Không chỉ gặt hái được thành công liên tiếp nhờ kinh nghiệm dọn dẹp, Marie còn trở nên nổi tiếng và nhận được lời mời tham gia hơn 50 show truyền hình lớn ở Nhật Bản và có cả những buổi phát sóng radio riêng.
Marie Kondo trở thành chuyên gia tư vấn dọn dẹp nhà cửa nổi tiếng ở tuổi 37 với khối tài sản "khổng lồ" gần chục triệu đô (Ảnh: AP). Rất nhiều tạp chí lớn trên thế giới còn bày tỏ mong muốn được mời Marie xuất hiện trên ấn phẩm của họ. Năm 2015, tạp chí Time cũng liệt kê Marie vào danh sách 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới.
Tính đến nay, Marie đã sở hữu khối tài sản ròng lên tới 8 triệu USD (hơn 182 tỷ đồng) từ công việc kinh doanh, bán sách, dạy dọn dẹp nhà cửa,.... Năm 2019, cô xuất hiện trong series trên Netflix mang tên Tidying Up with Marie Kondo và đạt hiệu ứng mạnh mẽ ngay từ những buổi đầu phát sóng, nhờ đó nhận được nhiều đề cử giải thưởng lớn như Emmy, Critics Choice Awards và Realscreen Award. Ngày 31/8 vừa qua, Kondo đã trở lại Netflix với một chương trình khác mang tên Sparking Joy with Marie Kondo.
Theo SCMP/Dân trí
Ông chủ quán cà phê đi nhặt vỏ ốc, chuyện phía sau khiến nhiều người thích
Sau những lần lang thang trên bờ biển, người đàn ông 36 tuổi có thể "đưa cả thế giới động vật về nhà" từ vỏ ốc mà anh nhặt được.
">Đổi đời thành triệu phú nhờ cách dọn dẹp nhà cửa sạch gọn bất ngờ
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Croissant nổi tiếng ở Pháp, nhưng theo các tài liệu lịch sử, món bánh này có nguồn gốc từ Áo với tên gọi là kipferl. Được làm từ bột mì lên men, kipferl là một loại bánh mì nướng phổ biến ở khu vực Trung Âu. Kipferl xuất hiện từ đầu thế kỷ XVIII, được làm ra để đánh dấu sự thất bại của Đế chế Ottoman trong trận Vienna. Chiếc bánh hình lưỡi liềm tượng trưng cho mặt trăng trên lá cờ Ottoman.
Chiếc bánh hầu như ai cũng ăn khi đến Pháp
Muốn "trấn lột" lương tháng và các khoản tiền lặt vặt khác của chồng, các chị vợ đừng có chủ quan và quá tin tưởng chồng mình. Bởi vì, nhiều quý ông có những kỹ nghệ giấu tiền cực kỳ cao tay để qua mắt vợ đấy. Do đó, các chị vợ hãy đặc biệt lưu ý những nơi cất giấu tiền có 1-0-2 sau để xem chồng mình có nằm trong phạm vi "nghi hoặc" rồi một ngày "cho ra ánh sáng" nhé!
Tiền gập làm 2-3 lần và để vào một ngăn bí mật trong ví là "kỹ nghệ" giấu tiền phổ biến nhất của nhiều quý ông. Đặc biệt, nhiều người chồng còn cẩn thận hơn khi tự thiết kế thêm một ngăn ví riêng và cho tiền vào đề phòng lúc vợ kiểm tra ví nếu không soát kỹ thì sẽ không tìm được.
Một số ông chồng lại phải cầu cứu đến mẹ của mình giữ giúp số tiền này khi bị vợ kiểm soát quá chặt chẽ.
Nếu để tiền trong túi áo của mình, khi vợ phát hiện là có chuyện ngay. Thế nên các ông chồng chọn cách nhét tiền vào áo khoác của vợ. Nhưng điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu vợ tình cờ tìm được thì "tiền như lá bay xa" luôn.
Mỗi khi có thêm tiền thưởng, tiền hoa hồng, các ông chồng chọn cách hợp thức hóa phong bì như trên và thường qua mắt vợ một cách dễ dàng.
(Theo MASK Online)">Để qua mắt được vợ "thánh soi", nhiều quý ông cao tay còn gói tiền trong túi nilon và để ở bể chứa nước bồn cầu nữa.
Chết cười với chiêu giấu tiền có một không hai của các quý ông
Chẳng phải tất cả những nàng dâu miền Tây đều phải sống như vậy đâu bạn ạ. Đây có lẽ là một nếp riêng của gia đình chồng bạn mà thôi. Bạn làm dâu gia đình chồng tính ra đã 13 năm. 13 năm qua không biết bạn đã bao giờ thử tìm cách thay đổi nếp sống này hay chưa? Bạn đã thử bao giờ thuyết phục chồng cùng với bạn và những anh em ruột, chị em dâu ruột thay đổi nếp sống này hay chưa? Hay là bạn luôn luôn im lặng chịu đựng, luôn sợ hãi ba má chồng và ấm ức trong lòng cho đến tận bây? 13 năm chịu đựng và im lặng thì bây giờ cơ hội để bạn làm gì đó thay đổi cũng đã chẳng còn là bao nhiêu. Tính cách của bạn chắc cũng không đủ để làm cuộc “cách mạng” nhà chồng vì với một phụ nữ quyết liệt, dám đấu tranh và đấu tranh tới cùng vì điều mình nghĩ là đúng thì chắc bạn cũng đã không chấp nhận những phân biệt đối xử lạ lùng như vậy suốt 13 năm.
Tuy vậy, bạn cũng nên thử một lần cuối cùng. Nói chuyện thẳng thắn với chồng và yêu cầu chồng ủng hộ mình trong những chuyện thay đổi nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của gia đình chồng. Hãy vạch cho chồng thấy rằng chuyện đó hiện giờ không chỉ ảnh hưởng đến bạn và các con dâu khác trong nhà mà còn ảnh hưởng đến các cháu, thế hệ thứ 3. Còn nhỏ, các cháu phải theo ba mẹ về quê, nhưng lớn hơn chút nữa, chắc chắn bọn trẻ sẽ không chấp nhận cách đối xử này. Bởi về quê với các cháu là để có được không khí gần gũi, yêu thương, chăm sóc giữa những người thân yêu chứ không phải để chứng kiến cảnh mẹ mình và những cô dì khác bị đối xử như osin không công và chính mình cũng không hề được nhìn tới. Hãy nói với chồng bạn rằng bạn đã nghe lời anh ấy mà ráng tới 13 năm và bây giờ không thể ráng thêm được nữa.
Nếu chồng bạn không hiểu ra mọi việc, bạn có thể lựa chọn một phương án nào phù hợp với bạn hơn cả trong hai phương án bạn đã đề ra: hoặc đừng về nữa, cho đến khi chồng bạn phải có cách giải quyết vấn đề. Hoặc tiếp tục về với suy nghĩ “Để đức cho con” như bạn viết trong mail. Lựa chọn phương án một, bạn có thể vẫn tiếp tục gửi lễ về để cúng trên bàn thờ của gia đình chồng. Lựa chọn phương án hai, bạn phải cố gắng nghĩ rằng mình đang làm điều này cũng vì hạnh phúc riêng của gia đình mình, để cho được “trong ấm ngoài êm”. Khi về, bạn có thể cùng 1, 2 chị em dâu có mặt thuê người nấu, dọn cỗ bàn riêng cho mình và các cháu ở nhà sau, không nên ăn thừa những gì còn lại trên bàn ăn của cha mẹ chồng và các anh chị em khác. May ra những cách như thế này có thể giúp bạn và các chị em dâu bớt cảm giác “ô nhục” mà “tự đánh lừa” mình rằng dâu con ăn riêng sẽ được thoải mái hơn.
Dù lựa chọn cách nào đi chăng nữa, điều quan trọng là bạn phải cảm thấy được thanh thản, nhẹ nhàng sau khi đã quyết định và hành động. Không nên giữ quá lâu trong mình những cảm xúc tồi tệ như vậy. Phải làm gì đó thay đổi hoặc ít ra hãy thay đổi chính bản thân mình, cảm xúc của mình, suy nghĩ của mình. Nếu không dám làm gì và chấp nhận mọi việc theo nề nếp cũ thì gạt bỏ cảm xúc của mình đi. Còn không thì hãy yêu cầu, phản kháng, đấu tranh một cách nhẹ nhàng, ôn hòa nhưng cương quyết.
(Theo Hạnh Dung/Phunuonline)">Chế độ 'Trọng con, khinh dâu' của nhà chồng