Giải trí

Bé trai 7 tuổi bị cơ sở bán trú bỏ quên gần một ngày tại trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 02:24:16 我要评论(0)

Hôm nay,étraituổibịcơsởbántrúbỏquêngầnmộtngàytạitrườlịch ngoại hạng anh 2023 15/8,Phòng Giáo dục &amlịch ngoại hạng anh 2023lịch ngoại hạng anh 2023、、

Hôm nay,étraituổibịcơsởbántrúbỏquêngầnmộtngàytạitrườlịch ngoại hạng anh 2023 15/8,Phòng Giáo dục & Đào tạo thị xã Bến Cát đang xác minh, làm rõ trách nhiệm của những liên quan đến vụ việc một bé trai 7 tuổi bị bỏ quên gần một ngày tại trường học.

Sự việc hi hữu xảy ra vào ngày 13/8 tại một cơ sở bán trú tiểu học thuộc phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).

{ keywords}
Bé Phạm Văn Phúc bị cơ sở bán trú bỏ quên tại trường gần một ngày

Theo chị Đ.T.H, phụ huynh của bé Phạm Văn Phúc (7 tuổi, ngụ thị xã Bến Cát, Bình Dương), vào sáng 13/8 trước khi đưa con đến học tại tiểu học Tân Định thì gia đình chị làm thủ tục gửi con theo hình thức bán trú tại cơ sở Diễm Phúc (phường Tân Định, thị xã Bến Cát).

Theo thỏa thuận, khi bé Phúc tan học thì cơ sở Diễm Phúc sẽ đón bé về ở tại cơ sở để giữ trẻ, tối cùng ngày phụ huynh sẽ đón bé về với chi phí 1,2 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên, đến tối ngày 13/8, khi vợ chồng chị H. đến đón con thì không thấy con mình đâu, chủ cơ sở là Lê Thị Hồng Thủy trả lời bé Phúc được một người cậu đến đón về trước đó.

Lúc này, vợ chồng chị H. hốt hoảng cho rằng gia đình không có người cậu nào sống ở đây nên không thể có chuyện người thân đến đón bé như chủ cơ sở giải thích.

Lo sợ con mình gặp chuyện, vợ chồng chị H. đã trình báo cho cơ quan công an để làm rõ. Đến lúc này, bà Thủy mới cho người đến trường tiểu học Tân Định đón bé Phúc về cơ sở để giao cho gia đình sau gần 1 ngày bỏ quên cháu tại trường.

{ keywords}
Cơ sở bán trú Diễm Phúc tại thị xã Bến Cát, Bình Dương

Trả lời về vụ việc này, ông Nguyễn Thành Mai - Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Tân Định cho biết, các học sinh học tại trường khi tan học đều có người đến đón về, một số trường hợp đón muộn thì các các học sinh chơi tại trường để chờ. Trường hợp bé Phúc bị bỏ quên tại trường gần một ngày là hi hữu, chưa xảy ra tại trường bao giờ.

Bên cạnh đó, việc phụ huynh và cơ sở bán trú thỏa thuận đưa đón cháu nhà trường cũng không được biết. Khi thấy có học sinh chưa ai đón ở lại trường, các giáo viên đã cho bé ăn uống và chơi với bé, do bé mới vào học nên giáo viên không cách liên hệ với phụ huynh nên để bé chơi tại trường.

Theo tìm hiểu, cơ sở Diễm Phúc do bà bà Thủy làm chủ hiện nay chưa các ngành chức năng cấp phép hoạt động. Tuy vậy, cơ sở này vẫn tự ý nhận giữ hơn 25 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Ngoài ra còn giới thiệu dạy kèm các mô học như toán, tiếng việt, anh văn,…

UBND phường Tân Định cũng đã nhiều lần nhắc nhở đối với cơ sở này phải đăng ký hoạt động đúng quy định nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện.

Thủ tướng yêu cầu an toàn tuyệt đối khi đưa đón học sinh

Thủ tướng yêu cầu an toàn tuyệt đối khi đưa đón học sinh

Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chẽ phương tiện, người lái đối với hoạt động vận chuyển học sinh bằng xe bus, tuyệt đối không để xảy ra trường hợp đáng tiếc như thời gian qua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lần đầu tiên Shark Tank Việt Nam chứng kiến màn song đấu giữa 2 startup.

Người ra thuyết trình đầu tiên là Lê Trung - nhà sáng lập và điều hành của Beekids - nền tảng kết nối học tập và phát triển tư duy cho trẻ từ 3 đến 12 tuổi. Beekids đến với Shark Tank để kêu gọi 3 tỷ cho 10% cổ phần. 

Theo giới thiệu của Lê Trung, Beekids là nền tảng chuyển đổi số các chương trình phát triển tư duy như biến sách, tài liệu, video thành trò chơi tương tác.

Điều này nhằm giúp cho trẻ phát triển các kỹ năng tư duy như quan sát, suy luận, biện luận, logic, số học và ghi nhớ. Trẻ sẽ được rèn luyện với bạn bè, gia đình, giáo viên online (trực tuyến) và offline (trực tiếp). 

Beekids sẽ hỗ trợ cha mẹ, thầy cô giáo, ông bà khi họ bí ý tưởng, thiếu đề tài để tương tác với trẻ. Các bậc phụ huynh có thể dùng những bộ giáo cụ, đồ chơi bên ngoài để chơi với trẻ theo những ý tưởng này.

Beekids bắt đầu phát triển đội ngũ và sản phẩm công nghệ vào tháng 7/2020. Đến nay, Beekids đã ra mắt 2 phiên bản app phục vụ dạy và học tại 3 cơ sở toán tư duy. 

Chỉ trong 2 tháng ra mắt, nền tảng này có 25.000 lượt tải ứng dụng, 92.000 người dùng và 1.000 giáo viên tham gia. Ứng dụng của startup nhận được hơn 90% đánh giá tích cực từ người dùng, 30% trong số đó sẵn sàng trả phí. Mục tiêu năm 2022 của Beekids là có 250.000 người dùng, trong đó 12% người dùng trả phí. 

Nhà sáng lập Trần Thanh Thảo của startup Bunny.

Startup công nghệ giáo dục thứ hai là thương hiệu đồ chơi Bunny Boo của nhà sáng lập Trần Thanh Thảo.

Bunny Boo là thương hiệu đồ chơi giáo dục theo phong cách Montessori dành cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi. Sản phẩm của Bunny Boo được nhà sáng lập giới thiệu là tiên phong tại Việt Nam. 

Montessori giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động, hướng tự giải quyết vấn đề. Lợi điểm bán hàng của Bunny Boo là chất lượng cao, chi phí thấp và sản phẩm độc đáo trên thị trường. Đồ chơi của Bunny Boo hướng đến trải nghiệm thực, giúp bé tương tác với gia đình và bạn bè, xa rời các thiết bị độc hại. 

Theo nhà sáng lập Trần Thanh Thảo, tất cả sản phẩm đồ chơi đều do Bunny Boo tự R&D (nghiên cứu và phát triển) cũng như tự thiết kế, sản xuất tại Việt Nam.

Sau 3 tháng ra mắt, sản phẩm của Bunny Boo đã có mặt tại các cửa hàng mẹ và bé và các nhà sách với giá từ 259.000 đến 519.000 đồng. Doanh thu của Bunny Boo tăng trưởng liên tục 150% trong 3 tháng, với lợi nhuận dự kiến từ 25-30%. 

Cảm xúc vỡ òa của startup sau khi "chốt deal" cùng "cá mập". 

Thanh Thảo đến với Shark Tank để kêu gọi số tiền đầu tư 1,5 tỷ cho 20% cổ phần. Nhà sáng lập cũng đưa ra cam kết giúp “cá mập” của chương trình chỉ mất 3 năm để thu hồi vốn. 

Sau khi trao đổi qua lại với cả hai startup, các “cá mập” của chương trình Shark Tank đã tiến hành hội ý riêng. Cuối cùng, các shark lựa chọn Bunny Boo ở lại để tiếp tục vòng thương thảo.

Kết quả của màn đấu trí là Shark Hưng và Shark Liên đã cùng nhau rót vốn vào Bunny Boo với số tiền đầu tư 1,5 tỷ đổi lấy 36% cổ phần. 

Trọng Đạt

" alt="Hai startup công nghệ giáo dục “song đấu” tại Shark Tank" width="90" height="59"/>

Hai startup công nghệ giáo dục “song đấu” tại Shark Tank

benh-man-tinh.jpg
Khám và tầm soát bệnh không lây nhiễm cho người cao tuổi ở TP.HCM.

“Khi tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường, vấn đề cốt lõi là quá trình tăng đường huyết nhanh nên sẽ tăng nhanh insulin, từ đó kéo theo hàng loạt hậu quả phía sau: tim mạch, thận, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu”, bác sĩ Phương Anh phân tích.

Bác sĩ Phương Anh cũng bày tỏ lo ngại về nếu như trước đây, mắc bệnh đái tháo đường ở tuổi 40 được xem là trẻ, thì nay, người 20-30 tuổi mắc bệnh này ngày càng phổ biến.

“Kết cục là hàng loạt hệ luỵ về sức khoẻ, chất lượng sống, kinh tế với cá nhân, gia đình, an sinh xã hội, kéo dài đến suốt đời người bệnh”, bác sĩ nói.

Do đó, bác sĩ Phương Anh đề xuất cần sớm có các giải pháp hiệu quả để kiểm soát việc tiêu thụ quá nhiều đồ uống có đường. Điều này đặc biệt quan trọng với đối tượng trẻ nhỏ, học sinh, giới trẻ.

Tăng nhận thức, hạn chế quảng cáo, áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo bác sĩ Phương Anh, quan sát thực tế cho thấy thể tích đựng đồ uống có đường hiện nay đã tăng gấp đôi, gấp ba thậm chí hơn thế, so với trước đây. Nhu cầu tiêu thụ đồ uống này rất cao có lý do của tâm lý, nhận thức, thói quen…

Để giảm lượng tiêu thụ, bác sĩ Phương Anh cho rằng cần nhắm đến người cung cấp với các quy định cụ thể để giảm thể tích đồ uống có đường bán ra cho mỗi người mua (ví dụ giới hạn các loại ly, chai, lon đựng đồ uống có đường tối đa 500ml..).

Tại nơi bán đồ uống có đường cần có những khuyến cáo vì sức khoẻ người tiêu dùng: thông báo hàm lượng đường có trong chai/lon/ly đồ uống bán ra; khuyến cáo về lượng đường tối đa mà cơ thể nên tiêu thụ mỗi ngày…

nuoc ngot.jpg
Năm 2018, hơn 5 tỷ lít nước ngọt được tiêu thụ tại Việt Nam.

“Những cảnh báo giúp tăng nhận thức của người tiêu dùng về sức khoẻ và giới hạn được lượng tiêu thụ. Tất nhiên, đó là một quá trình lâu dài”, bác sĩ Phương Anh nói. Thực tế, trung bình một người Việt đang tiêu thụ 46,5g đường một ngày, gần gấp đôi mức khuyến nghị để có lợi hơn cho sức khỏe của WHO.

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị các quốc gia cần kết hợp 3 giải pháp để kiểm soát tiêu thụ đồ uống có đường: giáo dục truyền thông, hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em và áp thuế đối với đồ uống có đường. 

Ông Mark Goodchild, chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới tại Geneva, cho biết gánh nặng y tế của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang ngày càng gia tăng do các bệnh không lây nhiễm. Một trong các nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng không hợp lý.

Theo ông Mark, đường tự do trong đồ uống có đường hầu như không có giá trị dinh dưỡng. Các sản phẩm này lại được tích cực quảng bá và tiếp thị cho giới trẻ, nhóm có nguy cơ cao mắc các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn trong tương lai.

Do đó, ông khuyến nghị áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, giải pháp được xem là mạnh mẽ và hiệu quả nhất để giảm tiêu thụ đồ uống này. Hiện, 115 quốc gia và vùng lãnh thổ đã áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.

"Việt Nam có cơ hội ngăn chặn nhiều bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống trong tương lai. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường sẽ là một phần trong gói can thiệp đó", ông Mark Goodchild nói.

Sau gần 10 năm uống nước ngọt mới sợ 'rước' bệnh vào ngườiTrần Quân (tên đã thay đổi, 22 tuổi, Đồng Nai) cao 1m6 và nặng 74kg. Dù đã cố gắng nhưng mỗi tối, Quân vẫn lén gia đình uống nửa chai nước ngọt có ga." alt="Lạm dụng đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường" width="90" height="59"/>

Lạm dụng đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường

MEDLATEC 1.jpg
Đi sớm, vật vờ ngồi chờ mang đến tâm lý mệt mỏi của không ít người dân đi khám. Ảnh minh họa

Thời gian chờ đợi lâu và các giấy tờ, thủ tục cồng kềnh, phiền phức nên đa số người dân ngại đi khám bệnh, khi quyết tâm đến gặp bác sĩ thường là lúc ốm nặng, lúc này hiệu quả điều trị thấp, gây tốn kém tài chính và thời gian. 

Tận mắt chứng kiến cảnh người dân xếp hàng dài chờ đợi, hoặc chủ quan không đi khám kịp thời mà bỏ qua giai đoạn “vàng” phát hiện và điều trị, TS.BS Nguyễn Anh Trí ngày ấy đau đáu, nung nấu quyết tâm mang đến người dân hình thức chăm sóc sức khỏe tiện lợi, nhanh chóng.

Như một cơ duyên, trong thời gian cử đi học tập tại Nhật Bản, ông học được “công nghệ” lấy mẫu xét nghiệm tận nơi và thấy rằng đây là một dịch vụ hữu ích cho cộng đồng. Bởi vậy, ngay sau khi trở về Việt Nam, ông cùng các cộng sự tâm huyết triển khai dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi. 

Khi ấy, văn hóa cố hữu của người dân khó để thay đổi nên việc tiên phong triển khai dịch vụ này tại Việt Nam là điều vô cùng táo bạo, nhưng đã khẳng định sự quyết tâm, bền trí của nhà sáng lập MEDLATEC.

GS.AHLĐ Nguyễn Anh Trí - Chủ tịch Hội đồng Cố vấn MEDLATEC GROUP, chia sẻ: “Làm sao để thay đổi được văn hóa sử dụng dịch vụ y tế tại Việt Nam, thay đổi quy trình khám chữa bệnh truyền thống đã trở thành thâm căn cố đế của người Việt Nam. Thay đổi hai thói quen này là cực khó. Nếu không đủ sự bền bỉ, quyết tâm và niềm tin thì không thể làm được. Nhưng lúc đó, tôi có niềm tin là làm được, vì thời gian ở Nhật, tôi biết họ làm được và thành công”. 

Tiên phong phủ khắp cả nước 

Với quyết tâm và sự bền trí của “người khai sáng” dịch vụ và mục tiêu xuyên suốt gần 3 thập kỷ qua: “chủ lực là lấy bệnh phẩm tại nhà, nòng cốt là xét nghiệm”, MEDLATEC đã và đang mang lại giá trị tốt nhất để nâng cao sức khỏe Việt. Đến nay, dịch vụ này không chỉ là thương hiệu chăm sóc sức khỏe tin cậy của người dân Thủ đô, mà còn đặt chân tới 54 tỉnh thành trên toàn quốc.  

MEDLATEC 3.jpg

Bên cạnh sự phát triển lớn mạnh trong nước, MEDLATEC hiện thực hóa giấc mơ vươn tầm quốc tế bằng sự ghi dấu của Phòng khám MEDLATEC Cambodia

Hệ thống Y tế MEDLATEC gồm 43 bệnh viện/phòng khám và hơn 200 văn phòng là tiền đề vững chãi đưa dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi phủ sóng toàn quốc. Đặc biệt, đơn vị đã hiện thực hóa giấc mơ vươn tầm quốc tế bằng sự ghi dấu của Phòng khám MEDLATEC Cambodia vào tháng 10/2023. 

Cán mốc 4 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ 

Nếu trước đây để được khám bệnh, người dân phải xếp hàng chờ khám, hoặc có bệnh mới đi khám, thì nay MEDLATEC giúp người dân thay đổi “văn hóa” này từ bị động thành chủ động, từ việc đến viện khám thì nay được phục vụ tận chỗ/ tại nhà...
Ngày đầu triển khai dịch vụ, người dân còn hoài nghi, chưa biết tới lấy mẫu xét nghiệm tận nơi, thì nay mỗi năm có 4 triệu người dân cả nước tin tưởng và hài lòng lựa chọn.

Kết quả xét nghiệm bảo đảm chính xác, tin cậy, do toàn bộ mẫu sau khi lấy/ thu gom được bảo quản theo quy định và chuyển về Trung tâm Xét nghiệm phân tích - đơn vị tiên phong quản lý song hành hai tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012, CAP và các chương trình nội, ngoại kiểm quốc tế khác. Sau khi có kết quả, khách hàng an tâm được bác sĩ gọi điện tư vấn chế độ dinh dưỡng, luyện tập và hướng dẫn điều trị khi cần thiết.

MEDLATEC 4.jpg
 Toàn bộ mẫu lấy tại nhà được vận chuyển về Trung tâm Xét nghiệm phân tích cho kết quả chính xác của hơn 2.000 danh mục xét nghiệm đa chuyên khoa

Ngoài ra, khách hàng sẽ còn hài lòng hơn với những điểm cộng khác như thu theo giá niêm yết, khách hàng chỉ cần trả thêm phí đi lại lấy mẫu và kết quả trả tận nơi chỉ có 10.000 đồng/lần, phục vụ kịp thời kể cả ngày Lễ/ Tết...

MEDLATEC 5.jpg
 Khách hàng tin tưởng, hài lòng bởi sự phục vụ tận tâm, tận tụy của đội ngũ nhân viên đi lấy mẫu 

Trước những giá trị đem lại, dịch vụ không chỉ có sự tin tưởng trọn vẹn của người dân, mà còn được vinh danh và thừa nhận bởi các tổ chức trong nước, quốc tế qua các giải thưởng danh giá, trong đó gần nhất là Chứng nhận Dịch vụ chất lượng ASEAN và giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á (Corporate Excellence Award - APEA 2023).

MEDLATEC 6.jpg
 ThS. Nguyễn Ngọc Lâm nhận chứng nhận Dịch vụ chất lượng ASEAN cho dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi của Hệ thống Y tế MEDLATEC

Đăng ký dịch vụ qua tổng đài 1900 56 56 56, hoặc app My Medlatec.

Thế Định

" alt="Dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi MEDLATEC ‘phủ sóng’ 54 tỉnh thành" width="90" height="59"/>

Dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi MEDLATEC ‘phủ sóng’ 54 tỉnh thành