Thời sự

Nga phản ứng mạnh sau phát biểu của lãnh đạo Anh, Pháp về xung đột ở Ukraine

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-21 07:13:17 我要评论(0)

Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí TheảnứngmạnhsauphátbiểucủalãnhđạoAnhPhápvềxungđộtởlịch chung kếlịch chung kếtlịch chung kết、、

Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí TheảnứngmạnhsauphátbiểucủalãnhđạoAnhPhápvềxungđộtởlịch chung kết Economist trong tuần này, ông Macron đã nêu 2 điều kiện chính để Pháp điều binh lính đến Ukraine là Nga đạt đột phá ở tiền tuyến và Paris nhận được yêu cầu từ Kiev. Tổng thống Pháp cũng vạch ra “mục tiêu chiến lược” là đảm bảo Moscow không giành chiến thắng trong cuộc xung đột ở Ukraine, với lí do diễn biến như vậy sẽ “đe dọa an ninh châu Âu”.

moscow.jpg

Trong khi đó, cựu Thủ tướng Cameron, người đang giữ chức Ngoại trưởng Anh hôm 2/5 khẳng định với hãng tin Reuters rằng, London sẽ tiếp tục gửi cho Kiev khoảng 3 tỷ USD mỗi năm “chừng nào còn cần thiết”. Quan chức này đồng thời bày tỏ, Ukraine có quyền sử dụng vũ khí của Anh để tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.

Tại một cuộc họp báo ở Moscow ngày 3/5, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cáo buộc ông Macron và ông Cameron có các phát biểu “nguy hiểm”.

“Nhà lãnh đạo Pháp tiếp tục nói về khả năng can dự trực tiếp vào thực địa trong cuộc xung đột ở Ukraine. Đây là một xu hướng rất nguy hiểm, chúng tôi đang theo dõi chặt chẽ”, ông Peskov nói.

Về phát biểu của ông Cameron, ông Peskov cảnh báo, việc “leo thang bằng lời nói” xung quanh cuộc xung đột Ukraine “có khả năng gây nguy hiểm cho an ninh châu Âu cũng như toàn bộ cấu trúc an ninh của châu lục”.

Phát ngôn viên Điện Kremlin nhấn mạnh, bất chấp các xu hướng đáng quan ngại trên, Moscow sẽ tiếp tục thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine cho đến khi đạt được tất cả các mục tiêu đề ra.

Hồi đầu tuần này, ông Peskov cũng nêu quan điểm của Moscow trước những lo ngại của một số nhà lãnh đạo châu Âu về khả năng Nga có thể tấn công sau khi xung đột ở Ukraine kết thúc. Người phát ngôn nhắc lại rằng, Nga không có kế hoạch hay quan tâm đến việc nhắm mục tiêu vào bất kỳ quốc gia châu Âu nào. Ông gọi những khuyến cáo về nguy cơ của giới chức châu Âu là “những câu chuyện kinh dị” được dựng lên để đánh lạc hướng người dân khỏi các vấn đề nội bộ ở nước họ.

Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi tháng 3 từng có phát biểu tương tự khi ông thẳng thừng bác bỏ tin đồn về một vụ tập kích tiềm tàng của Moscow vào châu Âu.

Pháp nêu điều kiện đưa quân tới Ukraine, Nga kiểm soát thêm làng ở miền đông

Pháp nêu điều kiện đưa quân tới Ukraine, Nga kiểm soát thêm làng ở miền đông

Tổng thống Pháp Macron không thay đổi lập trường về kịch bản phương Tây đưa quân tới Ukraine. Nga kiểm soát thêm một làng ở vùng Donetsk.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nỗi lòng du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịchĐH Connecticut, Hoa Kỳ

Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.

Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.

Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.

Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…

Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.

Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.

Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.

Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.

Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.

Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.

Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.

Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.

Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.

Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình. 

Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.

" alt="Nỗi lòng du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch" width="90" height="59"/>

Nỗi lòng du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch