iPhone gặp lỗi nhiều hơn điện thoại Android
Theặplỗinhiềuhơnđiệnthoạngoạio nghiên cứu mới phát hành của Blancco Technology Group, tỉ lệ người dùng gặp lỗi khi sử dụng iPhone cao hơn nhiều so với thiết bị Android. Đặc biệt trong năm 2016, tỉ lệ người dùng gặp lỗi trên iPhone tăng dần qua mỗi quý.
Về cơ bản, trong báo cáo này lỗi được định nghĩa là khi một thiết bị - vì bất cứ lý do nào đó - hoạt động không đúng dự liệu. Do đó, phạm vi của những lỗi này chủ yếu liên quan đến khả năng vận hành của máy, chẳng hạn các vấn đề về camera, màn hình cảm ứng, vấn đề khi sạc.
iPhone 6 là model có tỉ lệ lỗi cao nhất trong suốt một năm qua. Ảnh:iMore. |
Về con số cụ thể, báo cáo chỉ ra tỉ lệ báo lỗi của người dùng iPhone trong quý IV/2016 lên đến 62% trong khi người dùng Android chỉ là 47%. Trong số này, iPhone 6 bị xem là thiết bị dính nhiều lỗi nhất trong các model iPhone.
“iPhone 6 có độ ổn định tệ nhất trong 4 quý liên tiếp với tỉ lệ gặp lỗi cao nhất so với các model khác”, báo cáo này viết. Con số này lần lượt là 25% vào quý I, 29% vào quý II, 13% vào quý III và 15% vào quý IV.
Điều này không gây bất ngờ bởi trong vài tháng qua, iPhone 6 là cái tên được nhắc đến rất nhiều với lỗi màn hình cảm ứng có tên gọi Touch Disease. Cuối năm ngoái, một lượng lớn người dùng iPhone 6, 6 Plus gặp hiện tượng màn hình của họ bị liệt hoặc loạn.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
Học sinh THPT tại TP.HCM tiêm vắc xin Covid-19. F0 đang được theo dõi, cách ly tại nhà hoặc nơi lưu trú trong thời gian diễn ra kỳ thi sẽ được xét đặc cách tốt nghiệp THPT. Nếu có nguyện vọng dự thi, phải có đơn xin dự thi của thí sinh và ký xác nhận đồng ý của phụ huynh hoặc người giám hộ. Trong đó, thí sinh cam kết thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Hội đồng thi tổ chức cho thí sinh thuộc diện F0 nêu trên thi tại các phòng riêng đáp ứng yêu cầu về phòng, chống dịch.
Bộ Y tế cũng yêu cầu đối với các thí sinh thuộc diện F1, F0 và ca bệnh nghi ngờ tham dự kỳ thi phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại điểm thi, trong quá trình di chuyển từ nơi ở đến nơi dự thi và ngược lại.
Cụ thể, thí sinh phải đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay, hạn chế tiếp xúc gần với người khác, chỉ được phép bỏ khẩu trang trong khi làm bài thi, khi phát biểu phải đeo khẩu trang.
Tại các phòng thi dành cho thí sinh F0 và ca bệnh nghi ngờ, Bộ Y tế đề xuất, cán bộ làm thủ tục thi, coi thi phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng hộ cá nhân và thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn. Tùy theo tình hình thực tế, bố trí cán bộ coi thi và cán bộ giám sát cố định cho tất cả các buổi thi nếu có thể.
Bố trí kíp trực y tế tại các địa điểm thi để kịp thời sơ cấp cứu và xử lý các tình huống phát sinh.
Các cán bộ tham gia rọc phách, chấm các bài thi của các thí sinh thuộc diện F0 và ca bệnh nghi ngờ: phải sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân và thải bỏ đúng qui định, thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
Về công tác vệ sinh môi trường, các phòng thi của thí sinh thuộc diện F0 và ca bệnh nghi ngờ phải được tổ chức vệ sinh khử khuẩn ngay sau mỗi buổi thi. Bố trí dung dịch sát khuẩn tay tại vị trí thuận tiện cho người sử dụng; có đủ nước sạch và xà phòng tại khu vực vệ sinh; bố trí thùng đựng rác có nắp đậy để thu gom, xử lý rác bảo đảm vệ sinh.
Linh Khuê
Lưu ý với thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, Bộ GD-ĐT lần đầu tiên triển khai thực hiện đăng ký dự thi trực tuyến." alt="Bộ Y tế đề xuất F0 Covid" />Bộ Y tế đề xuất F0 Covid BMW Z4 được xem như một trong những tượng đài của làng xe thể thao - loại xe mơ ước của cánh mày râu. Tuy nhiên, sự thật là chiếc xe mui trần sành điệu này do hai phụ nữ thiết kế; Juliane Blasi chịu trách nhiệm thiết kế ngoại thất và Nadya Arnaout thiết kế nội thất.
Juliane Blasi (sinh năm 1977 tại Đức) là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử BMW giành chiến thắng trong một cuộc thi thiết kế nội bộ, với một mẫu xe mui trần. Bà cũng chính là người thiết kế ngoại thất cho mẫu xe mui xếp cứng đầu tiên của BMW - mẫu Z4 E89 từng gây chấn động ngành ô tô tại thời điểm ra mắt vào năm 2009.
Trong khi đó, Nadya Arnaout (sinh năm 1972 tại Đức) làm việc cho BMW từ năm 2002 đến 2010. Bà rời hãng xe sang Đức sau khi hoàn tất việc thiết kế nội thất cho mẫu BMW Z4 thế hệ thứ hai (E89) và CS Concept. Từ năm 2010 đến nay, bà đầu quân cho Tesla Motors tại Mỹ.
Ford F-150
Duy nhất một loại xe có thể khiến đàn ông "phát cuồng" hơn cả xe thể thao; đó là xe bán tải kiểu Mỹ. Và điều bất ngờ là mẫu xe mang tính biểu tượng, cũng là xe bán tải bán chạy nhất mọi thời đại - Ford F-150 lại có sự tham gia chế tạo của nữ giới trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, khi Jackie DiMarco làm kỹ sư trưởng phụ trách dự án.
Jackie DiMarco cũng chính là giám đốc dự án Mustang 2010. Giờ đây, ở tuổi 45, bà làm kỹ sư trưởng của dự án phát triển các mẫu xe tự lái của Ford. Bà cho biết, đây là dự án thú vị nhất và cũng thách thức nhất trong sự nghiệp của bà.
Corvette Stingray
Mẫu xe thể thao "cực phẩm" của nước Mỹ - Chevy Corvette khi bước sang thế hệ thứ 7 lại do một phụ nữ Anh thiết kế. Helen Elmsley chịu trách nhiệm phần ngoại thất của xe.
Helen Elmsley đầu quân cho GM, tập đoàn mẹ của Chevrolet, vào năm 1993, từng có thời gian làm giám đốc thiết kế ngoại thất của GMC và hiện là giám đốc điều hành Global Buick và GMC Design.
Acura NSX
Juliane Blasi (trái) và Nadya Arnaout (phải) chụp ảnh với tác phẩm của mình.
Acura NSX có lẽ là một trong những mẫu xe đắt nhất trong danh sách này. Khi Acura có kế hoạch một lần nữa ra mắt mẫu xe thể thao này vào năm 2016, hãng đã chọn Michelle Christensen, người đã làm cho Acura từ năm 2005. Bà chính là nhà thiết kế ngoại thất nữ đầu tiên của Acura.
Toyota FT-1
Ra mắt tại Triển lãm ô tô Bắc Mỹ (NAIAS 2014), chiếc concept thể thao Toyota FT-1 đã thu hút không ít sự chú ý. Chiếc xe thể thao đẹp một cách cầu kỳ này thậm chí từng là ngôi sao trong video game cực kỳ thành công có tên gọi Gran Turismo. Và nhà thiết kế Wendy Lee là người tạo nên không gian nội thất cực kỳ phong cách và sành điệu của Toyota FT-1.
BMW 3-Series
Các nhà thiết kế ô tô nữ có thể phụ trách toàn bộ nội thất, ngoại thất xe, hoặc chỉ một bộ phận trên xe, như ghế ngồi. Đó chính là trường hợp của Sandy McGill; bà đã làm nội thất cho các mẫu 3-Series và Mini concept của BMW.
Ford Mustang
Bất cứ nhà thiết kế nào cũng sẽ cảm thấy áp lực khi được yêu cầu thiết kế lại mẫu xe thể thao cơ bắp huyền thoại Mỹ Ford Mustang vào năm 2015. Và trọng trách đó được giao cho một nhà thiết kế nữ - Marcy Fisher.
Juliane Blasi (trái) và Nadya Arnaout (phải) chụp ảnh với tác phẩm của mình.
Marcy Fisher, 34 tuổi, từng chia sẻ: "Ngành ô tô cần có thêm nhiều phụ nữ tham gia hơn. Chúng tôi cần biết phụ nữ muốn gì ở một chiếc xe, phụ nữ tìm kiếm trải nghiệm như thế nào với một chiếc xe".
Nissan 350Z
Mẫu xe thể thao Nhật Bản Nissan 350Z ghi điểm về cả thiết kế và máy móc. Trong nhóm thiết kế có Diane Allen, người từng là nhà thiết kế chính của dự án này khi còn làm ở trung tâm thiết kế của Nissan tại Mỹ vào đầu những năm 2000.
Diane Allen cũng chính là người thiết kế chiếc Nissan Titan đầu tiên vào năm 2002, rồi sau đó tham gia thiết kế lại mẫu xe bán tải cỡ lớn này vào năm 2015.
Cadillac XTS
Christine Park trở thành nhà thiết kế cao cấp của Cadillac từ khi mới 28 tuổi và đóng vai trò chủ chốt trong việc thiết kế mẫu Cadillac XTS ra mắt vào năm 2012. Bà Park được giao nhiệm vụ thiết kế nội thất xa hoa tương xứng với hình thức bên ngoài sang chảnh của chiếc Cadillac XTS.
Theo Dân trí
Mời bạn đọc chia sẻ bài viết cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhiều siêu xe cũ chỉ có giá trên 10.000 đô la
Trên thị trường xe thể thao cũ tại Mỹ, nhiều chiếc xe thể thao dẫn động 4 bánh toàn thời gian (AWD) chỉ có giá từ 10 nghìn đến vài chục nghìn đô la.
" alt="Những 'cực phẩm' của phụ nữ trong thế giới xe hơi" />Những 'cực phẩm' của phụ nữ trong thế giới xe hơiThành phố mới Bình Dương. Theo UBND tỉnh Bình Dương, việc phát triển hạ tầng giao thông thời gian tới được chia làm 3 giai đoạn.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng, từng bước khắc phục ùn tắc giao thông trên các tuyến giao thông huyết mạch, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là các tuyến đường kết nối vùng.
Tiếp tục phát triển hạ tầng giao thông đô thị gắn với chỉnh trang đô thị. Trong giai đoạn này tập trung nâng cấp mở rộng các đường huyết mạch, khắc phục tình trạng kẹt xe, kết hợp phát triển giao thông với chỉnh trang đô thị.
Trong giai đoạn 2025 - 2030, sẽ hoàn thành cơ bản việc nâng cấp, mở rộng các tuyến đường giao thông huyết mạch của tỉnh, từng bước xây dựng các cầu vượt, giao lộ khác mức để nâng cao năng lực thông hành trên các tuyến đường huyết mạch. Giai đoạn này cũng sẽ tập trung phát triển giao thông thông minh. Đầu tư hoàn thành thí điểm hệ thống giám sát điều hành giao thông, hệ thống giao thông thông minh tỉnh Bình Dương.
Giai đoạn sau năm 2030 và định hướng đến năm 2045, tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông Bình Dương; nâng cao năng lực lập, triển khai và quản lý quy hoạch, đảm bảo phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại. Trong đó tập trung đầu tư hệ thống đường trên cao, các nút giao khác mức liên thông trên các tuyến đường huyết mạch của tỉnh; đa dạng hóa các phương thức, các loại hình giao thông trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, đối với đường bộ, hoàn thành các dự án giao thông trục Bắc – Nam, Đông – Tây mang tính liên kết vùng theo quy hoạch của Trung ương đã được triển khai ở giai đoạn trước. Tiếp tục đầu tư phát triển đường trên cao, nút giao khác mức liên thông trên các giao thông huyết mạch. Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông kết nối các trung tâm logistics, các cảng cạn (ICD), các bến bãi, điểm trung chuyển hàng hóa. Xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng hệ thống giao thông thông minh tỉnh Bình Dương, chuyển đổi số trong quản lý giao thông vận tải.
Đối với đường thủy nội địa, đầu tư và kêu gọi đầu tư hoàn thiện các đường giao thông kết nối với cảng thủy nội địa, tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng hệ thống cảng thủy nội địa đảm bảo quy mô theo quy hoạch.
Đối với đường sắt, phấn đấu xây dựng và đưa vào vận hành dự án kéo dài tuyến Đường sắt đô thị số 1 từ ga Suối Tiên đến phường Bình Thắng, tạo tiền đề xây dựng hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị của tỉnh theo quy hoạch, đa dạng hóa phương thức vận tải hành khách công cộng...
Hạ Nhiên
" alt="Bình Dương phát triển hạ tầng giao thông vận tải theo hướng đô thị hóa" />Bình Dương phát triển hạ tầng giao thông vận tải theo hướng đô thị hóa- Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Tung tin giả, tin ghê rợn trên mạng xã hội sẽ bị xử phạt 20 triệu đồng
- Chân tay trầy trụa, biến dạng vì không chịu nổi cơn ngứa ngáy viêm da cơ địa
- Cháy sém toàn thân, mất thị lực do dùng điện thoại đang sạc
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- Xảy ra tranh chấp chung cư, người dân cần phản ánh đến những cơ quan này
- WHO phân tích thêm 2 biến thể nhánh của Omicron
- Thanh Hóa ứng dụng CNTT thay đổi cách làm việc mùa dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:24 Nhận định ...[详细] -
Mạng 5G sẽ sử dụng mô hình bảo mật Zero Trust?
Mô hình bảo mật Zero Trust có thể được áp dụng cho mạng 5G như thế nào? Báo cáo cho thấy, 44% số người được hỏi cho biết mối quan tâm an ninh lớn đối với các tổ chức có thể là một cuộc tấn công bề mặt lớn hơn được tạo ra do kết nối tăng. 39% những người được thăm dò cho biết một vấn đề bảo mật lớn khác có thể là do sự tăng trưởng của các thiết bị, bên cạnh tốc độ gia tăng của mạng. Hơn một phần ba (36%) cảm thấy rằng, với 5G, các loại thiết bị IoT mới sẽ trở thành một phần của internet và điều đó sẽ cho phép mở rộng chính sách bảo mật của các thiết bị IoT cho các tổ chức.
Khái niệm bảo mật mạng Zero Trust đã được áp dụng rộng rãi bởi các mạng riêng của nhiều doanh nghiệp trong thập kỷ qua. Nó được xác định là một trong những tùy chọn sẽ giải quyết hầu hết các mối lo ngại về bảo mật trong mạng 5G. Mạng Zero Trust giúp giám sát và xác định các hoạt động độc hại hoặc của người dùng hoặc của nội bộ mạng hoặc bên ngoài mạng.
Nói chung, sau khi xâm nhập thành công vào mạng nội bộ, kẻ tấn công bên ngoài sẽ nhận được tất cả các đặc quyền của người dùng nội bộ và có thể thực hiện các hoạt động độc hại để đánh cắp dữ liệu hoặc phá vỡ cơ sở hạ tầng. Với Zero Trust, tất cả người dùng hoặc máy móc đều bị hạn chế quyền truy cập vào một phần của mạng để thực hiện một nhóm tác vụ được chỉ định cho nó. Mô hình Zero Trust cũng cho phép giám sát liên tục các hoạt động của người dùng hoặc của mạng nội bộ hoặc bên ngoài mạng và báo cáo về các trục trặc xảy ra.
Khái niệm Zero Trust được các doanh nghiệp áp dụng do cơ chế xác thực và nhận dạng hợp nhất được áp dụng cho từng phần của mạng. Vì 5G sẽ liên quan đến một số lượng lớn thiết bị được kết nối, Zero Trust có thể giúp các doanh nghiệp xác thực và xác định tất cả các thiết bị được kết nối và theo dõi tất cả các hoạt động của các thiết bị đó để phát hiện kịp thời bất kỳ hành động phi pháp nào trong mạng.
Đối với các tổ chức doanh nghiệp đang có xu hướng ứng dụng mô hình bảo mật Zero Trust Network Access (ZTNA) để thay thế cho mạng riêng ảo (VPN) trong việc bảo vệ dữ liệu và các ứng dụng của doanh nghiệp khỏi những kẻ tấn công. VPN vẫn có thể được áp dụng để bảo mật cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn, nơi các lỗi bảo mật được khắc phục và truyền dữ liệu được mã hóa chính xác.
Bên cạnh những ưu điểm mà Zero Trust mang lại thì có thể có những cạm bẫy cho cách tiếp cận Zero Trust như sau.
Về quy mô: Mô hình Zero Trust đã được triển khai và ứng dụng thành công trong các mạng riêng của doanh nghiệp như cơ sở hạ tầng của Google. Nhưng 5G là một mạng viễn thông và sẽ kết nối hàng triệu thiết bị với internet công cộng. Sẽ rất phức tạp đối với nhiều doanh nghiệp để đưa ra các chính sách bảo mật sẽ được áp dụng trên mạng 5G. Hơn nữa, mạng công cộng 5G sẽ liên quan đến công nghệ mạng đa truy cập tại biên (tức là chuyển việc tính toán lưu lượng và dịch vụ từ một đám mây tập trung sang biên của mạng và gần hơn với khách hàng) và công nghệ phân chia mạng (tức là cho phép tạo ra nhiều mạng ảo đáp ứng những nhu cầu riêng biệt của các ứng dụng, dịch vụ, thiết bị trên cùng một hạ tầng mạng vật lý). Đây là sẽ là một thách thức đối với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.
Tăng độ trễ trong mạng: Có thể có khả năng ảnh hưởng xấu đến độ trễ giữa các ứng dụng mạng. Mô hình Zero Trust bao gồm giám sát và phân tích liên tục từng giao thức mạng (IP) của thiết bị được kết nối với mạng và các hoạt động theo dõi. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến độ trễ vì nó liên quan đến một ứng dụng giám sát trung gian mất một chút thời gian để tìm và gửi các vấn đề liên quan đến đám mây trung tâm.
Tóm lại, cách tiếp cận mô hình Zero Trust là một cách xử lý phức tạp các cơ chế xác thực và nhận dạng, có thể cho phép các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông 5G bảo mật mạng. Nó đã thử nghiệm thành công cho các mạng riêng, nhưng đối với một mạng công cộng như 5G, mô hình Zero Trust cần sự chính muồi hơn nữa để giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ, cơ sở hạ tầng và chính sách.
Phan Văn Hòa (theo Telecomstechnews)
Tương lai nào cho mạng 5G tại Mỹ?
Dù các doanh nghiệp Mỹ rất mạnh về mảng công nghệ, tuy nhiên, những rào cản từ chính phủ đã khiến họ hụt hơi trong cuộc đua 5G với các quốc gia khác.
" alt="Mạng 5G sẽ sử dụng mô hình bảo mật Zero Trust?" /> ...[详细] -
Ô tô thoát chết trong gang tấc khi xe container lật nghiêng phía trước
-
Sai phạm đất đai, Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bị đề nghị kiểm điểm
Cụ thể, Thanh tra Chính phủ kiến nghị chấm dứt hoạt động, thu hồi đất của 3 dự án do qua kiểm tra, xác minh có vi phạm pháp luật đất đai và đầu tư.
Một là dự án vườn ươm do Công ty Cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt thuê tại phường 7, TP. Đà Lạt với diện tích gần 50.000 m2.
Tiến độ thực hiện dự án là từ 2014-2016. Ngày 16/1/2013, Chủ tịch tỉnh ban hành quyết định cho Công ty CP dịch vụ đô thị Đà Lạt thuê gần 80.000 m2 để thực hiện dự án vườn ươm. Xác minh thấy công ty không triển khai thực hiện dự án, chưa làm thủ tục điều chỉnh tên công ty sau khi cổ phần hóa, chưa điều chỉnh tên Hợp đồng thuê đất đã ký, chậm triển khai dự án do vướng khiếu nại của bà con. Công ty đã ký biên bản làm việc với đoàn thanh tra thống nhất làm thủ tục thu hồi dự án.
Hai là Dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp (King Palace), do Công ty TNHH Hoàn Cầu làm chủ đầu tư tại đường Trần Quang Diệu, phường 10 TP. Đà Lạt.
Công ty này được thuê đất năm 2014, diện tích hơn 158.000 m2. Theo Thanh tra Chính phủ, UBND tỉnh Lâm Đồng quyết định cho công ty này thuê nhà, đất Dinh I để đầu tư khu du lịch khi không có trong Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 là vi phạm quy định Luật Đất đai 2013. Việc cho thuê nhà đất Dinh I và các biệt thự trên khuôn viên 1,86ha không thông qua đấu giá là vi phạm Nghị định 52/2009.
UBND tỉnh giải trình do các biệt thự và Dinh I xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ đổ sập, trong khi ngân sách không có kinh phí sửa chữa. Địa phương đã kêu gọi đầu tư nhưng chỉ có Công ty TNHH Hoàn Cầu đăng ký nên được tỉnh đồng ý chỉ định cho thuê không qua đấu giá.
Thanh tra Chính phủ cho rằng: Trường hợp công ty này có nhu cầu thuê lại Dinh I và các biệt thự, đất trong khuôn viên thì xác định lại giá, cho thuê tài sản theo đúng quy định, tránh làm thất thu ngân sách.
Ba là Dự án xây dựng Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại huyện Đức Trọng, do Công ty CP Đầu tư du lịch Sài Gòn - Đại Ninh làm chủ đầu tư.
Năm 2012, tỉnh Lâm Đồng có quyết định cho phép Công ty này chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án kể trên với tổng diện tích đất chuyển mục đích là hơn 323 ha. Tổng số tiền sử dụng đất phải nộp là hơn 226 tỷ đồng. Sau khi miễn giảm 30% số tiền sử dụng đất còn phải nộp là hơn 158 tỷ đồng.
Sau khi chuyển mục đích sử dụng đất, công ty không tuân thủ nghĩa vụ tài chính. Số tiền phải nộp là hơn 158 tỷ đồng nhưng dù nhắc nhở nhiều lần công ty vẫn không nộp. Tính đến 10/2018 tiền phạt chậm nộp là 104 tỷ đồng. Công ty còn nợ đọng tiền bồi thường thiệt hại tài nguyên, môi trường rừng là hơn 6,6 tỷ đồng.
Đến ngày 9/10/2018, UBND tỉnh Lâm Đồng có quyết định số 2020 điều chỉnh lại Quyết định số 293 năm 2012, trong đó có nội dung chưa thực hiện chuyển mục đích sang đất ở đối với diện tích hơn 166 ha đã được chuyển mục đích từ năm 2012. Theo đó, diện tích đất ở đã được chuyển đổi từ năm 2012 trở về trạng thái đất chuyên dùng và công ty không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với số tiền hơn 262 tỷ đồng, bao gồm cả tiền phạt chậm nộp.
Thanh tra Chính phủ cho rằng: Việc UBND tỉnh không quyết định thu hồi đất là chưa thực hiện đúng theo quy định Luật Đất đai 2013, thể hiện sự tùy tiện, chạy theo chủ đầu tư trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng.
Trách nhiệm chính để xảy ra sai phạm nêu trên thuộc Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách, giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục trưởng Cục Thuế,...
Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ yêu cầu xử lý dứt điểm việc thu hồi lại 13 biệt thự do Công ty Đào tạo nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin Cadasa tại số 16 đường Trần Hưng Đạo, TP. Đà Lạt và tiến hành thu hồi ngay các khoản tiền công ty Cadasa còn nợ, nộp ngân sách nhà nước. Trong trường hợp Công ty cố tình dây dưa, kéo dài, không chấp hành, chuyển cơ quan điều tra xử lý theo pháp luật hiện hành.
Năm 2005, công ty này được UBND tỉnh cho thuê 13 biệt thự. Nhưng thời gian thuê năm 2005-2015 công ty Cadasa thực hiện nghĩa vụ tài chính không đầy đủ với số tiền còn nợ là hơn 53,6 tỷ đồng (bao gồm tiền phạt chậm nộp, tiền thuê nhà, đất).
Ngoài khoản nợ này, từ 2016 đến nay công ty chưa trả lại nhà đất cho thuê, vẫn sử dụng nhà đất vào kinh doanh nhưng không kê khai, nộp tiền thuê đất. Năm 2017, UBND tỉnh có văn bản thu hồi lại các biệt thự, không cho công ty thuê tiếp. Sau khi bị thu hồi, công ty Cadasa khiếu nại, làm đơn kiện UBND tỉnh và tòa án đã tuyên hủy quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh. Hiện nay Sở Tài chính đang khởi kiện công ty Cadasa yêu cầu nộp tiền thuê đất, bàn giao lại biệt thự nhưng tòa án chưa đưa vụ việc xét xử dứt điểm.
Lương Bằng
Kiểm điểm, xử lý cá nhân sai phạm trong chuyển nhượng 'đất vàng' ở TP.HCM
- Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm trong quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất tại số 8A Mạc Đĩnh Chi (quận 1).
" alt="Sai phạm đất đai, Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bị đề nghị kiểm điểm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Truyền thông và Kinh tế số
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm gian hàng trưng bày các thiết bị viễn thông 5G do Việt Nam tự sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Ngành TT&TT tăng trưởng và đổi mới trong năm 2019
Theo báo cáo về Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2019 do Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) công bố về thứ hạng, Việt Nam xếp thứ 45/172 quốc gia (tăng 5 bậc so với năm 2018).
Trong lĩnh vực viễn thông, điểm đánh giá chỉ số IDI của Việt Nam đạt xấp xỉ 5,57 điểm, xếp hạng 81 (ngang với Trung Quốc và Iran). Việt Nam cũng đã có sự thăng tiến mạnh mẽ trong bảng xếp hạng về an toàn, an ninh mạng toàn cầu do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá.
Từ thứ hạng 100 năm 2017, trong năm 2019, Việt Nam đã tăng 50 bậc trong bảng xếp hạng về an toàn an ninh mạng toàn cầu (Global Cyber- Security Index) và vươn lên đứng thứ 50 trong tổng số 175 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng. Việt Nam cũng được đánh giá là nước có số lượng mã độc di động thấp thứ 2 Đông Nam Á, chỉ sau Singapore.
Các thiết bị 5G Make in Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 5 trên thế giới tự sản xuất được thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt Trong lĩnh vực công nghiệp ICT, lần đầu tiên Việt Nam tuyên bố Chiến lược “Make in Viet Nam - sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có những bước tiến mạnh mẽ nhất trên bảng xếp hạng 140 quốc gia của WEF, với việc tăng 10 bậc về chỉ số GCI (từ vị trí 77 năm 2018 lên thứ hạng 67).
Trong đó, chỉ số thành phần về ứng dụng CNTT-TT (ICT adoption) đóng vai trò hết sức quan trọng khi tăng hơn 50 bậc từ thứ hạng 95 (năm 2018) lên thứ hạng 41.
Tổng doanh thu toàn ngành TT&TT dự kiến đạt 3.100.000 tỷ đồng (gần 135 tỷ USD), tăng 8,8% so với năm 2018, nộp ngân sách đạt 99.820 tỷ đồng (hơn 43 tỷ USD), tăng 23,4% so với năm 2018.
Lĩnh vực báo chí, truyền thông đã phản ánh đúng dòng chảy của xã hội, góp phần tạo sự đồng thuận và niềm tin của xã hội.
Những thông điệp mạnh mẽ của ngành TT&TT
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, những sự kiện năm 2019 của ngành TT&TT đã truyền đi những thông điệp mạnh mẽ.
Bộ mã bưu chính đến địa chỉ và khả năng giao hàng đến 24 triệu hộ gia đình Việt Nam là thông điệp về một hệ thống bán lẻ với 24 triệu siêu thị. Siêu thị điện tử sẽ hiện diện trong từng hộ gia đình và mạng lưới bưu chính chuyển phát sâu rộng sẽ đảm bảo dòng chảy vật chất của giao dịch thương mại điện tử.
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Thử nghiệm 5G năm 2019 và thương mại hóa vào năm 2020 là tuyên bố từ nay Việt Nam sẽ đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ, không còn độ trễ 7, 8 năm như đối với 3G, 4G. Chúng ta chỉ có thể thay đổi thứ hạng Việt Nam nếu đi cùng nhịp với nhóm dẫn đầu thế giới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tắt sóng 2G là thông điệp mạnh mẽ về việc muốn đi nhanh thì phải bỏ đi gánh nặng của quá khứ. Việc tắt sóng 2G và hỗ trợ máy 4G cho người dân sẽ giúp Việt Nam thành một số ít trong các nước với 100% là máy điện thoại thông minh và sẵn sàng cho công dân điện tử.
Việc cho phép nhà mạng viễn thông thí điểm Mobile Money là một chủ trương lớn của Chính phủ về việc giao cho nhà mạng đảm nhận thêm vai trò của các nền tảng mới. Đó là nền tảng số, nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt,... Mạng viễn thông có thể đảm nhận tốt vai trò của các nền tảng khác, giúp đất nước chuyển đổi số nhanh hơn.
Quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) và có cơ quan điều phối thống nhất trong khi vẫn duy trì sự chủ động của các bộ ngành và tỉnh thành là thông điệp về sự kết hợp hài hòa giữa tập trung và phân tán.
Sự ra đời của Liên minh phát triển hệ sinh thái các sản phẩm an toàn an ninh mạng Việt Nam và việc đưa vào vận hành hệ thống giám sát an toàn, an ninh mạng cho CPĐT là những thông điệp mạnh mẽ về phát triển Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về các thông điệp được ngành TT&TT đưa ra trong năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt Tại diễn đàn Make in Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức truyền đi thông điệp về phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, về chuyển dịch từ lắp ráp gia công sang làm các sản phẩm Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp cũng đã cam kết thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, coi sản phẩm Việt Nam như một sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ.
Diễn đàn báo chí và công nghệ tháng 11/ 2019 là thông điệp gửi đi về việc cơ quan quản lý nhà nước không chỉ quản lý mà còn tạo điều kiện cho báo chí phát triển, tìm cách chuyển đổi số, đưa công nghệ vào làm báo.
Việc Thủ tướng Chính phủ ký quy hoạch báo chí là lời khẳng định về việc muốn phát triển tốt thì phải quản lý tốt hơn, về xử lý tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cương. Các cơ quan chủ quản báo chí phải quản lý cơ quan báo chí của mình hoạt động theo đúng tôn chỉ mục đích.
Trong năm qua, Bộ TT&TT cũng đã chính thức tuyên bố sự vi phạm luật pháp của một số mạng xã hội nước ngoài và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới.
Đây là thông điệp mạnh mẽ về việc bất kỳ doanh nghiệp nào, dù trong nước hay nước ngoài nếu làm ăn tại Việt Nam đều phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền trên mọi không gian, trong đó có không gian mạng
Năm 2020, sự kiện viễn thông lớn nhất thế giới sẽ diễn ra tại Việt Nam với sự tham gia của trên 120 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên sự kiện này thay đổi tên gọi từ Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Triển lãm Thế giới Số theo đề xuất của Việt Nam. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, vị thế mới cho phép Việt Nam tham gia chủ động, sâu rộng và tự tin hơn trong các sự kiện quốc tế.
Việt Nam có thể là biểu tượng về sự trỗi dậy của châu Á
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vui mừng và phấn khởi khi chứng kiến những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, điều này chứng tỏ rằng những lời nói của Bộ TT&TT đã đi đôi với việc làm.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, 2019 là năm mà Việt Nam phát triển toàn diện cả về kinh tế lẫn an ninh, quốc phòng. Trong sự tăng trưởng đó không thể không nhắc tới những đóng góp của Bộ TT&TT.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước thông tin Việt Nam đã tự sản xuất thành công thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt Nhìn lại các kết quả đạt được trong năm qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng các lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT đã có nhiều tiến bộ, nhiều điều đáng mừng, kể cả trong lĩnh vực quản lý nhà nước lẫn sự phát triển của các doanh nghiệp. Báo chí và các lĩnh vực khác đều có bước trưởng thành, tiến bộ. Sự tiến bộ của ngành TT&TT tương đối toàn diện, tiến bộ toàn diện hơn năm trước.
Thay mặt Chính phủ và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng của các cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành TT&TT đối với những đóng góp cho thành công chung của đất nước Việt Nam.
“Tôi cũng biểu dương sự quyết tâm, ý chí cao, có trình độ bao quát cũng như giải quyết vấn đề cụ thể của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trong sự phát triển của toàn ngành”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đánh giá cao sự phát triển của các doanh nghiệp CNTT, bao gồm cả khối doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Thủ tướng khẳng định các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam chính là nền tảng quan trọng để đất nước phát triển.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Định hướng cho thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ TT&TT phải xây dựng được mạng lưới chuyển phát sâu rộng tới từng hộ gia đình nhằm tạo nền tảng cho TMĐT.
Đối với lĩnh vực viễn thông, Thủ tướng ghi nhận sự thành công bước đầu của việc thương mại hoá 5G bằng thiết bị Việt Nam. Thủ tướng cũng thống nhất với kiến nghị của Bộ TT&TT về việc tắt sóng 2G để chuyển nhanh hạ tầng viễn thông lên công nghệ mới.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam phải trở thành thủ đô về việc sản xuất smartphone. Việc tắt 2G cũng sẽ góp phần tăng lượng tiêu thụ các thiết bị mới.
Nhà mạng viễn thông phải đảm nhiệm thêm vai trò cung cấp hạ tầng số, hạ tầng thanh toán không tiền mặt. Tuy vậy, Thủ tướng cũng nhắc nhở Bộ TT&TT cần tăng trách nhiệm quản lý nhà nước và xử lý triệt để rác viễn thông, SIM rác, tin nhắn rác,...
Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ trong nước, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT cần trực tiếp thu hút đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn trên toàn cầu.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo về sự trỗi dậy của một quốc gia châu Á. Chính phủ coi kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Do vậy, Thủ tướng gợi ý về một tên gọi mới cho Bộ TT&TT, đó là Bộ Truyền thông và Kinh tế số.
Trước những chia sẻ và chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời cảm ơn Thủ tướng đã khích lệ, chỉ ra những tồn tại và định hướng cho sự phát triển của ngành TT&TT. Bộ TT&TT cam kết sẽ lấy tinh thần phụng sự tổ quốc làm hành động, góp phần vì một Việt Nam hùng cường.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây)
Trọng Đạt
2019: Năm của những khởi tạo mới tại Bộ TT&TT
Trong năm 2019, Bộ TT&TT đã rất tích cực trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, thúc đẩy thử nghiệm 5G, cũng như kêu gọi phát triển các sản phẩm công nghệ Make in Việt Nam với phương châm để người Việt chuyển từ làm thuê sang làm chủ.
" alt="Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Truyền thông và Kinh tế số" /> ...[详细] -
Ngắm ô tô sang chảnh của “rich kid” 6 tháng tuổi nhà Cường đô la
Hình ảnh chiếc MINI với tem "Suchin" trong gara nhà Cường "đô la". Trên cầu nâng là chiếc Mercedes G63 AMG màu "china blue" Đặc biệt hơn cả, Cường “đô la” tiết lộ lý do chiếc xe xuất hiện khiến nhiều bà mẹ “bỉm sữa” phải ước ao. “Mẹ có xe blue thì Chin nhõi cũng có xe blue nhé”, doanh nhân Nguyễn Quốc Cường viết trên trang cá nhân.
Chiếc “xe blue” mà Cường “đô la” nhắc đến chính là Mercedes G63 AMG sở hữu màu xanh gốm China Blue độc nhất Việt Nam, được anh mua hồi đầu năm 2021. Đây là chiếc SUV đắt tiền thuộc phiên bản kỷ niệm 40 năm, và phải mất 6 tháng đặt, chờ đợi mới có thể về Việt Nam.
Trước đó không lâu, Cường "đô la" đã khoe ảnh chụp con gái ngồi sau chiếcMINI John Cooper Works mui trần. Với xe “blue của Chin”, thực tế đây là chiếc MINI John Cooper Works mui trần mà Cường “đô la” khoe cách đây chưa lâu. Chiếc xe sở hữu màu nguyên bản xanh diệp lục cùng sọc màu đen đỏ. Để có màu xanh “tông xuyệt tông” cho cả mẹ lẫn con, có thể chiếc xe đã được “độ” lại màu bằng cách dán decal.
Hình ảnh chiếc MINI John Cooper Works mui trần của Cường "đô la" khi chưa đổi màu MINI John Cooper Works xuất hiện tại Việt Nam dưới dạng phân phối chính hãng từ 2019 và được chào bán với giá 2,5 tỉ đồng. Xe trang bị cơ có dung tích 2 lít tăng áp kép cho công suất 231 mã lực và mô men xoắn 320 Nm, kết hợp với hộp số tự động 8 cấp. Với đặc điểm mui trần mềm có cơ chế đóng mở bằng điện trong khoảng thời gian dưới 10 giây, nhưng chiếc xe 4 chỗ này vẫn có thể tăng tốc 0 - 100 km/giờ trong 6,5 giây theo công bố của nhà sản xuất.
Cùng sự góp mặt của chiếc MINI độc đáo trên, trong ngôi biệt thự mới của Cường “đô la” hiện còn xe thể thao Porsche 911 Carrera S (mua tháng 11/2019), siêu xe Ferrari F8 Tributo trị giá hơn 30 tỷ (mua tháng 5/2020), Mercedes G63 AMG (nhận tháng 1/2021). Tất cả đều là những mẫu xe đỉnh cao mà giới chơi xe Việt hâm mộ.
Đình Quý
Tin bài cộng tác xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Mercedes-AMG G 63 màu độc xuất hiện trong garage của Cường Đô La
Mercedes-AMG G 63 màu xanh China Blue là mẫu xe mới nhất trong garage của Cường Đô La, bên cạnh Ferrari F8 Tributo, Rolls-Royce Wraith.
" alt="Ngắm ô tô sang chảnh của “rich kid” 6 tháng tuổi nhà Cường đô la" /> ...[详细] -
6 kiểu bàn ăn nên nghĩ kỹ trước khi mua kẻo rước bực vào người
Bàn ăn quá dài cũng không hợp lý, chỉ tối đa 1,8m trở lại. Nếu kích thước quá dài thì người ngồi hai đầu khó có thể vươn tay lấy đồ ăn ở giữa. Chiều dài hợp lý nhất là tối thiểu 60cm và tối đa là 1,2m.
2. Bàn ăn có thể xoay
Nhiều gia đình thích chọn các bàn ăn tròn có vòng xoay ở giữa để cho mọi người tiện lấy đồ ăn mà không cần vươn tay ra xa. Tuy nhiên, kiểu bàn ăn này đôi khi chỉ đẹp về hình thức.
Phần tròn xoay thường có kẽ hở với phần bàn còn lại, nước canh, đồ ăn, cơm có thể bị rơi xuống kẽ này và rất vất vả để làm sạch. Dù bạn có cẩn thận đến mấy thì khó có thể tránh khỏi bẩn thỉu, sẽ mất thời gian để tháo ra vệ sinh.
3. Bàn ăn có mặt kính
Bàn ăn có mặt kính không phải lúc nào cũng có ưu điểm. Chất liệu kính trên mặt bàn dễ bám bẩn, bám dầu và rất khó để vệ sinh. Khi ăn, chúng ta thường đặt bát, đĩa, cốc lên trên nên những âm thanh của nó phát ra chẳng dễ chịu.
Một vấn đề khác nữa là dù bạn có cẩn thận đến mấy thì việc vỡ kính là hoàn toàn có thể xảy ra. Khi các mảnh kính bị vỡ không chỉ làm mất thẩm mỹ, có thể gây nguy hiểm cho bạn và những người ngồi ăn.
4. Bàn ăn có kiểu dáng chân phức tạp
Trông bàn ăn thiết kế kiểu cách phức tạp sẽ độc đáo và ấn tượng nhưng sẽ là nỗi vất vả cho chị em khi vệ sinh, lau chùi.
Với kiểu bàn ăn có chân được thiết kế phức tạp, người ngồi 2 đầu khó khăn để chân và đặt ghế gây nên cảm giác khó chịu.
Nhà của bạn là nơi để sống, nghỉ ngơi, nên đồ đạc phải thật sự tiện dụng. Nhà không phải là nơi trưng bày tác phẩm nghệ thuật nên chân bàn cũng không cần cầu kỳ, gây nên nỗi bất tiện.
5. Bàn ăn được tháo ra gấp vào
Nhiều người nghĩ rằng kiểu bàn ăn này tiện lợi. Sau khi ăn xong, chỉ cần gấp lại là gọn. Tuy nhiên, mọi thứ không như bạn nghĩ. vì kiểu bàn này dễ bị hỏng hóc.
Thiết kế càng phức tạp càng dễ bị hỏng, chưa kể mở ra gấp vào lâu ngày chắc chắn khiến cho bàn không còn được chắc chắn. Chỉ cần một chi tiết hoạt động không tốt, hay có chi tiết bị rời ra là cả bàn ăn bị ảnh hưởng.
6. Bàn ăn có mặt đá nhân tạo
Những năm gần đây, kiểu bàn có mặt làm từ đá nhân tạo phổ biến và thông dụng. Khách chuộng vì hình thức đẹp. Ưu điểm của kiểu mặt bàn này là độ cứng cao, chịu được nhiệt, dễ lau chùi...
Tuy nhiên, bạn cần cân nhắc khi mua. Vì bàn ăn loại này được bán với giá rẻ thì chất lượng mặt đá không tốt dễ bị vỡ trong quá trình sử dụng. Khi nhìn vào mặt bàn bị vỡ chắc chắn không ai có thể hài lòng, vì nó làm mất thẩm mỹ.
Quang Anh (Theo Home)
Ngao ngán với 4 thứ nội thất đang được nhiều nhà ưa chuộngThời gian gần đây, các nội thất dưới đây được nhiều gia đình chuộng. Nhưng chỉ sang một thời gian, sau đó chúng bộc lộ nhiều nhược điểm." alt="6 kiểu bàn ăn nên nghĩ kỹ trước khi mua kẻo rước bực vào người" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sheffield Wednesday vs Cardiff, 19h30 ngày 23/11: Cửa trên thất thế
...[详细]
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Mua xe điện mini, nên tậu ngay Wuling HongGuang hay chờ VinFast VF 3 sắp ra mắt?
Mấy ngày qua, tôi thấy mẫu xe điện mini của Trung Quốc Wuling HongGuang đang được nhiều người quan tâm. Bản thân tôi cũng đã đăng ký lái thử và khá ấn tượng bởi chiếc xe nhỏ nhắn, linh hoạt, thời trang, phù hợp với phụ nữ. Giá xe cũng khá "mềm" khi chi phí lăn bánh cũng chỉ xấp xỉ 300 triệu.
Nhưng thú thực là "mác" xe Trung Quốc vẫn khiến tôi rất quan ngại, vì công bằng mà nói, Wuling dù bán rất chạy ở nước bạn nhưng vẫn là cái tên quá mới mẻ với đại đa số người Việt.
Trong khi đó, VinFast cũng đã công bố ra mắt mẫu xe điện cỡ nhỏ cùng phân khúc với Wuling HongGuang là VF 3. Xe mới chỉ được tiết lộ về hình ảnh chứ chưa có xe thật để khách lái thử.
Chưa rõ hãng xe Việt bán mẫu xe này với giá bao nhiêu, nhưng dù sao xe của VinFast đã được nhiều người Việt sử dụng, hệ thống trạm sạc cũng rất thuận tiện. Có điều, hình ảnh VF 3 khá nam tính và không rõ chất lượng vận hành có ổn định không?
Hiện, tôi đang khá băn khoăn không biết có nên tậu ngay một "em" Wuling HongGuang vào thời điểm này để nhận thêm ưu đãi từ nhà sản xuất hay kiên nhẫn chờ thêm một thời gian để đợi VF 3 ra mắt.
Rất mong nhận được ý kiến tư vấn từ các chuyên gia và người có kinh nghiệm để tôi có được sự lựa chọn hợp lý nhất. Xin cảm ơn!
Độc giả Đỗ Mạnh Linh (Gia Lâm, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn hay kinh nghiệm gì về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sạc pin xe điện mini tại nhà có an toàn?Có một điều tôi vẫn lăn tăn, không biết đây là ưu điểm hay nhược điểm của mẫu ô tô điện mini Wuling HongGuang, đó là xe sử dụng nguồn điện dân dụng 220V của gia đình để sạc pin." alt="Mua xe điện mini, nên tậu ngay Wuling HongGuang hay chờ VinFast VF 3 sắp ra mắt?" />
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- 5 nguyên nhân khiến căn hộ trong cùng một dự án có giá bán khác nhau
- Xe 3 bánh ôm cua bị lật nghiêng khiến người xung quanh hú vía
- 80 dự án ‘ôm đất’ chậm tiến độ ở Hà Nội vào diện rà soát
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Xót xa cậu học trò mù xin vay tiền cứu mẹ suy thận
- DN BĐS phía Nam hết cảnh “ôm” hồ sơ ra Bộ xin thẩm định thiết kế