ĐH Harvard |
ĐH Harvard |
Được phát hiện bởi nhà nghiên cứu bảo mật Qixun Zhao thuộc Nhóm Vulcan của Qihoo 360, việc khai thác lợi dụng hai lỗ hổng bảo mật. Zhao đã phát hành một số chi tiết kỹ thuật về khái niệm khai thác của mình (được đặt tên là "Chaos"), sau khi Apple vừa phát hành phiên bản iOS 12.1.3 hồi tuần trước để vá lỗi trên.
Theo nhà nghiên cứu, khai thác jailbreak từ xa này là sự kết hợp của hai lỗ hổng đều liên quan đến bộ nhớ (được đặt tên mã lỗi lần lượt là CVE-2019-6227 và CVE-2019- 6225).
Lỗ hổng đầu tiên trên Safari đã cho phép một trang web được thực thi mã tùy ý trên thiết bị mục tiêu, sau đó lỗi thứ hai giúp chiếm quyền root thiết bị và âm thầm cài thêm ứng dụng vào máy (ở đây là một tiện ích thực thi dòng lệnh).
Tuy nhiên, hiện tại nhà nghiên cứu đã không công bố chi tiết mã nguồn lỗi này nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công độc hại đối với người dùng iOS. Với tính chất có thể khai thác từ xa cực kỳ nghiêm trọng, người dùng iPhone nên cài đặt bản cập nhật iOS mới nhất càng sớm càng tốt, thay vì chờ một phiên bản jailbreak.
An Nhiên - Nguyễn Thùy Linh (theo The Hacker News)
Người dùng iPhone sẽ gặp rất nhiều rắc rối nếu họ cố tình tìm cách jailbreak thiết bị. Đây là cảnh báo vừa được Apple đưa ra.
" alt=""/>iOS 12 có thể bị jailbreak từ xaCụ thể, về hoàn thiện hành lang pháp lý, bên cạnh việc tham giam tham mưu, trình Chính phủ ban hành, sửa đổi 3 Nghị định để bổ sung các quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, Bộ TT&TT cũng đã ra Thông tư 11 năm 2022 trong đó đã bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các Sở TT&TT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại địa phương.
Quá trình triển khai Chương trình 830, ba bộ: Công an, LĐTB&XH và TT&TT đã ký quy chế phối hợp trong tiếp nhận thông tin, điều tra, xử lý đối với các hành vi xâm hại trẻ em và theo dõi dữ liệu liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em trên môi trường mạng.
Song song đó, nhóm nhiệm vụ giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cũng đã được tập trung, với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực như: Cuộc thi 'Học sinh với an toàn thông tin' được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA chủ trì tổ chức thường niên từ năm 2022, thu hút đông đảo học sinh THCS trên toàn quốc tham gia; cuộc thi phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề 'Bảo vệ trẻ em' năm 2022;
Tổ chức tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí khu vực cả 3 miền Bắc – Trung - Nam về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai tập huấn về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng cho nhân viên tư vấn và cộng tác viên của Tổng đài 111; tổ chức hội thảo 'Thực tiễn và giải pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng' trong khuôn khổ 'Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022', hội nghị nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ phục vụ triển khai hoạt động hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại TP.HCM hồi cuối năm ngoái...
Đặc biệt, hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được thiết lập, bao gồm website và các kênh truyền thông trên mạng xã hội của Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP), cụ thể là trang web tên miền vn-cop.vn, fanpage vn-cop; kênh YouTube và TikTok vn-cop.
Cũng trong năm 2023, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã phối hợp với VietNet-ICT và VTC NetViet phát triển 2 khóa học ‘Làm bạn cùng con trên môi trường số’ và ‘Giảng dạy kỹ năng số và an toàn Internet dành cho giáo viên’.
Cả 2 khóa học này đều được cung cấp trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch.vn. “Hai khóa học hữu ích này sẽ hỗ trợ các bậc cha mẹ, thầy cô trong quá trình đồng hành bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa chia sẻ.
Nhấn mạnh sự cần thiết phải duy trì một môi trường mạng lành mạnh để trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo, bà Đinh Thị Như Hoa cho biết, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã tham gia thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm bảo vệ trẻ em.
Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp SafeGate, Bkav, Nexta, Lancs Việt Nam, CyRadar, CyberPurify, FPT và VNPT phát triển 10 sản phẩm bảo vệ trẻ em.
Chia sẻ thêm về định hướng hoạt động thời gian tới, đại diện VNCERT/CC cho hay, truyền thông, hệ sinh thái sản phẩm và hệ thống công cụ tiếp tục là 3 nhóm nội dung sẽ được Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng chú trọng.
Cụ thể, song song với việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hướng tới các đối tượng (trẻ em, cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em), mạng lưới sẽ tiếp tục thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển các sản phẩm, dịch vụ để hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Đồng thời, triển khai Hệ thống hỗ trợ ngăn chặn, đánh giá dữ liệu độc hại với trẻ em.
Chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 830 ngày 1/6/2021.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một Chương trình ở cấp quốc gia riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, thể hiện sự quan tâm, vào cuộc quyết liệt của lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong công tác bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em.
Chương trình hướng tới ‘mục tiêu kép’: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng; triển khai các biện pháp, giải pháp kỹ thuật, ứng dụng công nghệ; hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực thực thi pháp luật; tăng cường hợp tác quốc tế là 5 nhóm nhiệm vụ chính của Chương trình 830.
6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ." alt=""/>Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngThí sinh có thể tham khảo thêm lời giải của Trung tâm Star Education như sau:
Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM diễn ra ngày 11, 12/6. Học sinh dự thi 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Trong đó thời gian thi môn Toán và Văn là 120 phút. Thời gian thi môn Ngoại ngữ 90 phút.
Điểm xét tuyển vào lớp 10 thường = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm khuyến khích (nếu có).
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, đề môn Toán thi vào lớp 10 đảm bảo sự phân hóa, học sinh học trung bình có thể làm được 4-5 điểm. Trong đề thi luôn có những câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức toán để xử lý tình huống thực tế.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM, môn Toán thường có kết quả thi thấp nhất trong 3 môn thi vào lớp 10. Trong 3 kỳ thi gần nhất (năm 2021 không thi), thì năm 2020, trong khoảng 82.000 thí sinh dự thi, môn Toán có 48,63% thí sinh có điểm dưới 5 và 13,8% đạt từ 8 trở lên. Có 408 thí sinh đạt điểm 10 và 185 thí sinh bị điểm 0.
Năm 2019, trong khoảng 79.000 thí sinh dự thi, có 39.484 thí sinh có điểm thi môn Toán dưới 5.
Năm 2018, trong khoảng 87.000 thí sinh dự thi có 42.101 bài từ 5 điểm trở lên, chiếm tỷ lệ 48,54 %; Có 8.586 bài đạt loại giỏi, chiếm tỷ lệ 9,9 %. Môn thi này cũng có 808 bài thi đạt điểm 10, chiếm tỷ lệ 0,93% và có 256 bài đạt điểm 0, tỷ lệ 0,24%
Năm 2022, toàn thành phố có 108.290 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Tuy nhiên, chỉ có 94.076 thí sinh dự thi vào lớp 10.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Lê Huyền