Nhận định, soi kèo Mirandes vs Vallecano, 2h00 ngày 6/1
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Điểm tiêu thụ nông sản Hải Dương tại showroom ô tô của anh Tâm. Rau củ được sắp xếp gọn gàng trong showroom. 15 nghìn quả trứng đã được đưa lên điểm tiêu thụ của anh Tâm ngày 22/2. Lần đầu tiên nhận làm đầu mối tiêu thụ nông sản, anh Tâm lo ngại ít người qua mua nên đã “rao bán” trên Facebook cá nhân. Số lượng bạn bè, người quen đặt mua lên tới hơn 30 tấn, nhưng anh thấy phương án này không khả thi vì hàng nông sản rất nặng.
Thêm vào đó, anh Tâm không đủ nhân lực giao hàng cho mọi người ở khắp nơi trong thành phố, chưa kể còn có mặt hàng trứng gà rất dễ vỡ. Vì thế, anh đã quyết định từ chối nhận đơn hàng online và gợi ý mọi người tới những điểm giải cứu khác gần nhà để mua trực tiếp.
“Rất may là người dân dừng lại mua ủng hộ bà con đông hơn mong đợi nên chỉ đến tối là chúng tôi đã bán hết hàng. Trước đó, tôi và một người bạn ở Hải Dương đã chung tay ‘giải cứu’ được 7 tấn ngô cho bà con, còn một ít su hào, củ đậu, bắp cải thì chúng tôi tặng cho khu cách ly tập trung”.
Ông chủ showroom ô tô này còn cho biết, để thực hiện chương trình “giải cứu” nông sản cho bà con, anh đã đóng cửa việc làm ăn trong vài ngày để dành diện tích cho việc bày bán, chứ không bày nông sản ngoài vỉa hè vì mấy hôm nay thời tiết Hà nội nắng to, lại gây ùn tắc.
Phía trước showroom là diện tích 200m2 được anh bố trí làm nơi để xe cho người dân đến mua nông sản.
Xe tải chở nông sản Hải Dương tới điểm bán ở Long Biên, Hà Nội. Trước khi huy động nhân viên tham gia chương trình này, anh đã hỏi ý kiến mọi người và nhận được sự đồng lòng 100%. “Ngày thường, công việc của các bạn là bán xe. Mấy hôm nay phải khuân vác, bán hàng, tính tiền cho người dân, mặc dù rất mệt nhưng tất cả đều làm trên tinh thần hồ hởi”.
“Gia đình tôi cũng ủng hộ nhiệt tình việc này. Bố mẹ tôi xung phong nấu ăn trưa cho tất cả anh em mấy hôm nay”, anh nói thêm.
Anh Tâm cho biết, vào cuộc rồi mới thấy thương người nông dân. Giá các loại nông sản ở điểm tiêu thụ của anh gồm: cà rốt 5 nghìn đồng/kg, cà chua 2 nghìn/kg, su hào 2 nghìn củ, bắp cải 5 nghìn/cái, trứng gà 2 nghìn/quả.
“Tất cả rau củ đều tươi vì bà con mới cắt buổi sáng, vẫn còn chưa khô nhựa”.
Tuy nhiên, anh có nhận được vài cuộc gọi thắc mắc tại sao giá nông sản chỗ anh có loại cao hơn giá chỗ khác. “Hầu như mọi người đều hiểu nhầm đây là giá đã bao gồm công vận chuyển, nhưng thực ra đây là giá mà bà con báo cho chúng tôi. Chúng tôi bán đúng giá bà con đưa ra, còn tiền xe vận chuyển đã có đơn vị khác đứng ra hỗ trợ. Toàn bộ số tiền chúng tôi bán được đều được chuyển về nguyên vẹn cho bà con.
Thậm chí, chúng tôi nhân giá với số lượng hàng nhận được để thanh toán tiền cho bà con, còn lại cà chua hỏng dập, trứng vỡ thì chúng tôi tặng thêm mọi người, không lấy tiền. Phần hao hụt ấy công ty sẽ hỗ trợ”.
Xe tải tới tận ruộng chở rau củ cho bà con. Rau củ được đóng sẵn thành từng túi với giá từ 20-30 nghìn đồng/túi. Cà rốt được nhổ sẵn chờ xe về. Vất vả hơn ngày thường rất nhiều, nhưng anh Tâm nói công việc của anh ở đầu mối tiêu thụ đã nhàn hơn rất nhiều so với những người ở đầu mối thu gom. “Họ là những người phải lo việc vận chuyển, giấy tờ, mất rất nhiều thời gian và công sức để hàng lên được đến đây”.
Chị Lê Thị Hà là một trong những đầu mối chuyển hàng cho anh Tâm. Anh bảo: “Tôi cũng chẳng biết chị ấy làm nghề gì, là ai, chỉ biết là chị em cùng một tâm nguyện giúp người nông dân thu lại được đồng nào hay đồng ấy”.
Liên hệ với chị Hà mới biết chị là tổng giám đốc một doanh nghiệp ở TP Chí Linh (Hải Dương). "Nhưng mấy hôm nay, từ tổng giám đốc đến nhân viên đều phải đi làm bốc vác, ngày nào cũng 2-3h sáng mới được ngủ”, chị Hà nói vui.
Nữ doanh nhân này cho biết, sống và làm việc ở địa phương nổi tiếng về trồng rau củ sạch xuất khẩu, chứng kiến bà con nông dân đến mùa thu hoạch mà phải gạt nước mắt bỏ đi cà chua chín đỏ, súp lơ nở hoa… chị xót ruột thay nên mới kêu gọi bạn bè ở Hà Nội đứng ra thu mua, ủng hộ giúp.
Súp lơ nở hoa khiến chị Hà xót xa thay cho người nông dân. Chí Linh vẫn còn rất nhiều cà rốt cần được tiêu thụ. Sau khi nhận đơn hàng từ bạn bè, người thân, chị xuống làm việc với UBND và Hội Nông dân xã Nhân Huệ (TP Chí Linh, Hải Dương). Người của Hội Nông dân xã và bà con sẽ phụ trách thu gom, còn đội của chị gồm 15 người sẽ hỗ trợ khuân vác, vận chuyển lên Hà Nội. Tất cả những người được giao nhiệm vụ đều đã được xét nghiệm âm tính để đảm bảo an toàn phòng dịch.
“Vì người ở Chí Linh chưa được ra khỏi địa bàn huyện nên việc vận chuyển cũng mất nhiều công, phải đưa hàng lên xuống 3 lần ở điểm trung chuyển. Ban đầu, chốt chặn còn không cho xe qua Bắc Ninh.
Nhưng sau đó chúng tôi có ý kiến lên lãnh đạo tỉnh, ngay lập tức UBND tỉnh Bắc Ninh đã gửi công văn hoả tốc cho phép xe hàng của Hải Dương được phép đi qua. Rồi vấn đề khử khuẩn, chúng tôi cũng phải lo liệu làm sao để vừa đảm bảo an toàn phòng dịch vừa giữ được chất lượng rau củ sạch”.
Tính từ ngày 18/2 đến nay, chị Hà đã giúp bà con tiêu thụ được 65 tấn nông sản. “Hiện tại, khu vực của chúng tôi vẫn còn rất nhiều cà rốt chưa thu hoạch, các loại rau củ khác còn rất ít”.
Tuy nhiên, theo chị Hà, ở một số huyện khác của Hải Dương, vẫn còn khá nhiều nông sản chưa tiêu thụ được. “TP Chí Linh là tâm dịch nên lại có chút may mắn là được quan tâm nhiều hơn. Các hội thiện nguyện người Chí Linh cũng kết nối và hỗ trợ nhau rất tốt”.
Người nông dân điêu đứng vì không tiêu thụ được nông sản. Hàng rau củ, chỉ chậm tiêu thụ vài ngày là coi như bỏ đi. Ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), một giáo viên tham gia thu gom và kết nối giúp bà con nông dân cho biết, vẫn còn hàng nghìn tấn nông sản cần được tiêu thụ. Từ ngày 20/2 đến nay, khu vực của chị đã chuyển lên Hà Nội được 29 tấn rau củ, được phân phối rải rác khắp các quận huyện nội, ngoại thành.
Chị cũng chia sẻ rằng, nhờ có sự chỉ đạo tích cực của Đảng uỷ, UBND, Phòng Nông nghiệp huyện Tứ Kỳ - lo giấy tờ và các thủ tục thông hành, an toàn thực phẩm, công việc của những người kết nối, thu gom cũng đỡ vất vả phần nào.
Cũng ở huyện Tứ Kỳ, chị Phạm Thị Phương, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nguyên Giáp, cho biết, trong 3 ngày qua Hội đã giúp bà con thu mua khoảng hơn 30 tấn hoa màu.
Hội nông dân xã Nguyên Giáp giúp người dân thu mua nông sản. "Gia đình nào neo người, Hội cũng hỗ trợ nhân lực để thu hoạch cho kịp chuyến xe".Trước đó, khi Hội chưa vào cuộc, bà con đã phải phá bỏ hơn chục tấn rau củ hoặc mang đi cho, tặng. Chứng kiến cảnh tượng đó, Hội Nông dân xã đã đứng ra tìm đầu mối tiêu thụ giúp bà con.
Tổng diện tích trồng hoa màu vụ đông của xã Nguyên Giáp là 230ha. Hiện tại, còn khoảng 28,9ha diện tích hoa màu của xã chưa được tiêu thụ. Tuy nhiên, Hội Nông dân và một số hội nhóm, cá nhân trong xã cũng đã có kế hoạch sơ bộ cho việc thu mua nông sản giúp bà con trong những ngày tới.
"Giá hoa màu bà con bán ra tại ruộng hiện rất rẻ nên Hội Nông dân và các đơn vị đặt mua cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ bà con một số chi phí như phí vận chuyển... Chúng tôi đang cố gắng hết sức có thể để người nông dân thu lại được một chút vốn", chị nói.
Chị Phạm Thị Xuân - một người Hải Dương phụ trách tiêu thụ nông sản ở điểm chung cư (Nhật Tân, Đông Anh, Hà Nội) cho biết, do đã thông báo từ trước nên khi hàng đến nơi, chỉ trong vòng 1 tiếng, cư dân đã xuống mua hết hàng. “Hàng chưa được chia sẵn thành túi nên ai lấy bao nhiêu cứ nhặt, cân lên rồi thanh toán. Chúng tôi huy động được một nhóm chị em trong khu hỗ trợ việc bán hàng”.
“Trong các hội nhóm 'giải cứu' nông sản, chúng tôi không quen biết nhau từ trước, thậm chí còn không biết số điện thoại của nhau, không biết ai là người Hải Dương, ai không, nhưng tất cả đều đồng lòng hỗ trợ người nông dân trong lúc khó khăn” - chị Xuân cho biết.
Rau củ được bán cho người dân tại các khu chung cư, công sở.
Video: Nông sản Hải Dương được chở tới một điểm tiêu thụ ở Long Biên (Hà Nội)Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc giải cứu xuyên đêm: Một dòng tin nhắn, nghìn người chung tay
Dịch Covid-19 ập tới, Hải Dương thực hiện cách ly xã hội toàn tỉnh khiến hàng trăm tấn nông sản rơi cảnh ế ẩm, bế tắc đầu ra. Để giúp đỡ nông dân Hải Dương vượt qua khó khăn, nhiều nơi đang kêu gọi chung tay giải cứu hàng hóa.
" alt="Giải cứu Hải Dương: Nữ giám đốc cả ngày bốc vác, ông chủ biến showroom ô tô thành vựa rau củ" />- Gia đình anh Quang Hải (32 tuổi, quận Bình Tân), đến VNVC ngày 17/8 để tiêm vaccine cho con trai 6 tháng tuổi, sau khi Sở Y tế TP HCM đề xuất công bố dịch sởi. Anh giải thích bé thường ho, sốt, khò khè, sức khỏe kém, phải nhập bệnh viện điều trị viêm phổi và viêm phế quản hai lần từ đầu năm đến nay. Khu vực gia đình sinh sống cũng có nhiều trẻ mắc sởi đã nhập viện.
Vì vậy, gia đình muốn con tiêm chủng sớm, tránh lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, vaccine chỉ sử dụng cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên, do đó bác sĩ gợi ý tiêm chủng cho các thành viên khác của gia đình, để bảo vệ bé trong thời gian chờ đủ tuổi tiêm chủng.
Còn gia đình chị Thanh Tâm (Hóc Môn, TP HCM) xin nghỉ làm trong đêm để đưa con gái 4 tuổi đi tiêm vaccine hôm 15/8. Chị Tâm cho biết con gái từng mắc thủy đậu một năm trước, khi chưa kịp tiêm chủng, phải nhập viện do viêm phổi. Kể từ đó, bé thường ho, sổ mũi mỗi khi thay đổi thời tiết. Cứ đến đầu năm học, bé sẽ có một đợt ốm, phải nghỉ vài ngày.
Vợ chồng chị rút kinh nghiệm, muốn cho con tiêm mũi hai sởi - quai bị - rubella sớm hơn dù chưa đến lịch hẹn (tháng 9/2024). Bé được chỉ định tiêm do vẫn đảm bảo an toàn và miễn dịch phòng bệnh.
- Tại buổi lễ tốt nghiệp chiều 8/8 của trường Đại học Văn Lang, Đại Phát được vinh danh với điểm trung bình học tập đạt 3,24/4. Phát còn là một trong 4 người của khóa tốt nghiệp sớm một năm.
Phát nói để có kết quả như hôm nay là cả hành trình nỗ lực. Quê ở Bạc Liêu, ba mẹ chủ yếu làm nông, chị của Phát phải đi làm sớm, không học đại học. Những năm THPT, Phát học ở trường THPT Điền Hải, huyện Đông Hải và không có thành tích gì nổi bật.
"Sau khi tốt nghiệp cấp ba (2019), mình mất định hướng, không biết nên học gì và làm gì. Lúc đó ngành Kỹ thuật ôtô rất 'hot' nên mình đã nhập học ở một trường cao đẳng", Phát nhớ lại.
Dawa lấy nước gần một khu định cư thuộc dãy núi Khingan. Vào tháng 5 khi băng chưa tan, người Deer Ewenki thường di cư đến những khu vực có nguồn rêu phong phú. Nhiếp ảnh gia Wang Wei tập trung ống kính của mình vào người Ewenki sống sâu trong những khu rừng rậm của dãy núi Greater Khingan. Anh đã mất gần 3 năm để ghi lại bộ tộc tuần lộc cuối cùng ở Trung Quốc, đồng thời giới thiệu với công chúng loạt ảnh, video ghi lại cuộc sống của người Ewenki và nền văn hóa đang bị đe dọa của họ.
Ewenki có nghĩa là "những người sống trong rừng núi" theo ngôn ngữ dân tộc của họ. Có 3 nhánh chính của người Ewenki ở Trung Quốc, gồm: Suolun, Tunguska và Reindeer Ewenki. Một giải thích không rõ nguồn gốc khác nói rằng Ewenki có nghĩa là những người sống trên sườn núi phía nam. Hai cách giải thích trên cho thấy người Ewenki sống trong rừng. Theo thời gian, một số nhánh di chuyển ra khỏi núi để đến khu vực đồng cỏ và thung lũng.
Hunter Suobin sử dụng "còi" tuần lộc để triệu hồi tuần lộc hoang dã trong vùng nội địa của dãy núi Khingan. Đây là chiếc còi tuần lộc duy nhất còn sót lại của bộ tuần lộc này.
Được mệnh danh là “bộ tộc săn bắn cuối cùng”, bộ tộc Reindeer Ewenki sống ở thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki, thành phố Genhe, khu tự trị Nội Mông cũng là tộc người duy nhất ở Trung Quốc nuôi tuần lộc và bảo tồn văn hóa tuần lộc.
Tuy nhiên, với sự tiến bộ của nền văn minh hiện đại, những yếu tố văn hoá của tộc người Ewenki đang chịu tác động mạnh mẽ. Ngày nay, chỉ có khoảng 30 người đại diện cho thế hệ cuối cùng của Reindeer Ewenki, một số rất nhỏ trong đó vẫn duy trì lối sống tương đối nguyên thủy và tự nhiên. Họ là một phần quan trọng của nền văn hóa Pan-Arctic Circle.
Gegejun chuyển tuần lộc của mình đến vùng nội địa. Người Deer Ewenki đã sống trong núi sâu và rừng rậm. Lối sống của họ là bán du mục - không có nơi cư trú cố định.
Theo các ghi chép lịch sử, tổ tiên của người Deer Ewenki sống ở vùng cao nguyên thượng nguồn sông Nercha, phía đông bắc của hồ Baikal vào năm 2000 trước Công nguyên. Đến thế kỷ 18, nhánh người Deer Ewenki này đã di cư dọc theo sông Shilka đến dãy núi Khingan Greater ở hữu ngạn sông Ergun.
Dãy núi Greater Khingan nằm ở phía đông bắc của khu tự trị Nội Mông. Mùa đông ở đây kéo dài và lạnh giá với nhiệt độ thấp nhất lên tới âm 50 độ C.
Gugejun - thợ săn đang vuốt ve một con tuần lộc. Tuần lộc chăn thả trên núi thường phải đối mặt với các mối đe dọa từ gấu, linh miêu và những kẻ săn trộm. Những mối nguy hiểm này ảnh hưởng nhiều đến vấn đề sinh sản của tuần lộc.
Đặc điểm địa hình bao gồm núi cao và rừng rậm nên tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt như vậy, người Ewenki sống dựa vào chăn nuôi gia súc.
Chăn nuôi tuần lộc và săn bắn truyền thống đã đảm bảo cho họ cuộc sống tự cung tự cấp trong rừng núi. Họ ăn thịt động vật, mặc áo da động vật và sống trong rừng rậm với ngôi nhà truyền thống Cuoluozi hình chóp được xây dựng bằng cột gỗ, đặc trưng cho lối sống và văn hóa dân tộc độc đáo của họ.
Người Ewenki không thể sống thiếu tuần lộc. Quần áo, giày, mũ và đệm da ở Cuoluozi nơi họ sống đều được làm từ da tuần lộc. Họ lớn lên với loại sữa tuần lộc giàu dinh dưỡng. Thức ăn chủ yếu của họ là thịt khô và sữa tuần lộc ăn kèm với bánh mì.
Liuxia, một thợ săn, cho những con tuần lộc ở vùng nội địa của dãy núi Khingan ăn muối. Muối cần thiết để tuần lộc bổ sung natri nhằm duy trì huyết áp.
Tuy nhiên, xã hội hiện đại đã và đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của người Reindeer Ewenki. Tộc trưởng già cuối cùng của bộ tộc Ewenki, Maria Suo từng nói: “Chỉ cần có các trưởng lão bộ tộc và tuần lộc trong các khu rừng của dãy núi Khingan, thì sẽ có nền văn minh tuần lộc cổ đại”.
Ngày nay, thế hệ trẻ của người Reindeer Ewenki đã chọn lối sống hiện đại ở dưới núi. Họ dần quên đi ngôn ngữ dân tộc và văn hóa truyền thống của mình. Văn hóa tuần lộc, văn hóa săn bắn và văn hóa thầy cúng được lưu truyền hàng nghìn năm đang dần mai một.
Bà Maria Suo, sinh năm 1921, là người chỉ dẫn cho người dân của mình cách nuôi những con tuần lộc hiếm hoi còn sót lại ở Trung Quốc. Bà là nhân vật tiêu biểu nhất trong bộ tộc.
Bà Mani, sinh năm 1950, được bầu làm Phó Chủ tịch thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki. Bà là một trong số ít các quan chức nữ của dân tộc Ewenki. Suoyulan làm bánh mì ở khu định cư của thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki. Bánh mì, được làm từ bột mì và sữa tuần lộc, là lương thực truyền thống của người Ewenki. Con gái của thợ săn Suoyun khoe một cặp sừng tuần lộc. Những con tuần lộc đực trưởng thành thường tạo ra những vết xây xát vào cuối mùa hè khi lớp lông nhung bên ngoài đang rụng khỏi sừng của chúng.
Xem thêm video: Những bộ tộc kỳ lạ - tự đục môi và giãn cổ làm đẹp
Đăng Dương(Theo China Daily)
Tập tục kỳ lạ của bộ tộc sống biệt lập trong rừng sâu Amazon
Sống sâu trong rừng rậm, không bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa hiện đại, bộ lạc Yanomami còn giữ được nhiều tập tục kỳ lạ, thậm chí có phần ghê rợn.
" alt="Bộ tộc sống nhờ tuần lộc cuối cùng ở Trung Quốc" />- Đóng cửa phiên giao dịch ngày 4/3, cổ phiếu YEG của Công ty cổ phần Tập đoàn Yeah1 giảm sàn 7% so với tham chiếu (tương ứng 17.100 đồng), xuống mức 227.900 đồng. Phiên giảm này khiến YEG mất mạch tăng điểm 5 phiên liên tiếp trước đó, đồng thời mất vị trí dẫn đầu danh sách cổ phiếu đắt nhất thị trường vào SAB của Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn.
Thanh khoản cổ phiếu chỉ đạt hơn 17.000 đơn vị, gần phân nửa trong số này là giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài. Với hơn 31,2 triệu cổ phiếu đang niêm yết, vốn hóa thị trường của Yeah1 cũng "bốc hơi" khoảng 530 tỷ đồng, chỉ còn hơn 7.100 tỷ đồng
Giới quan sát nhận định, YEG giảm sàn và trắng bên mua trong phiên giao dịch hôm nay là do công ty vừa nhận thông báo sẽ chấm dứt thỏa thuận lưu trữ nội dung vào cuối tháng 3 từ YouTube. Cụ thể, YouTube cho rằng Spring Me Pte. Ltd – một công ty có trụ sở tại Thái Lan do Yeah1 sở hữu gián tiếp 16,93% cổ phần có hoạt động chưa phù hợp với quy trình YouTube AdSense nên chấm dứt thỏa thuận với công ty này và những đơn vị liên quan.
Mảng kinh doanh YouTube AdSense đóng góp khoảng một triệu USD cho Yeah 1, tương ứng khoảng 13% lợi nhuận sau thuế năm ngoái. Ban lãnh đạo công ty cho biết sẽ thúc đẩy các mảng khác để bù đắp thiếu hụt và đảm bảo chiến lược phát triển chung.
Theo ước tính của Công ty cổ phần Chứng khoán TP HCM, giá trị hợp lý của cổ phiếu YEG là 321.640 đồng, tương đương PE dự phòng hơn 38 lần. Tăng trưởng của cổ phiếu này trong vài năm tới sẽ đến từ hai động lực chính là tăng trưởng nội tại của mảng quảng cáo, đặc biệt là quảng cáo số và hoạt động mua bán sáp nhập. Lũy kế doanh thu và lợi nhuận năm 2018 của Yeah1 đều cao gấp đôi so với cùng kỳ, lần lượt đạt 1.665 tỷ đồng và 180 tỷ đồng.
Phương Đông
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt="Vốn hoá YEAH1 mất hơn 500 tỷ đồng sau thông báo của YouTube" /> - " alt="Sáu cầu thủ tuổi teen hay nhất Ngoại hạng Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Bạn gái tôi luôn mặc 'kín cổng cao tường'
- ·Gia đình tiến sỹ Việt đón Tết ở Anh
- ·Bài cúng Thần tài
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ·Hongqi Tiangong 08
- ·Bạn trẻ yêu môi trường siêu cute với video Chuyền lon nhôm
- ·Cô gái Quảng Nam tìm đến tận nhà dạy bảo người đàn ông sàm sỡ
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Chùa Hà đông nghẹt người trẻ đến cầu duyên ngày Valentine 14/2
- Theo chủ nhân của cây xương rồng khổng lồ này, đây là cây xương rồng có xuất xứ từ Mexico và được trồng từ những năm 1960.
Sau hơn 60 năm, cây phát triển to khỏe, với chiều cao khoảng 12m. Để cây khỏi bị ngã, khi cây xương rồng cao khoảng 3-4m, gia chủ đã làm khung kẽm bảo vệ chung quanh.
Cây xương rồng 60 năm tuổi trong khuôn viên nhà cổ Bình Thuỷ Hiện, cây nằm giữa khoảng sân của quán cà phê trong khuôn viên nhà cổ Bình Thủy để du khách đến chiêm ngưỡng. Ngoài ra, cách đây 20 năm, gia chủ của nhà cổ Bình Thủy đã trồng thêm một cây xương rồng cũng giống Mexico. Hiện cây có chiều cao khoảng 5m đang phát triển tốt.
Cây xương rồng cao khoảng 12m và đường kính gốc hơn 45cm Thân xương rồng có rất nhiều khía, gai Theo thời gian, thân xương rồng nổi u chai sần Diễm Trinh (ngụ Sóc Trăng) cho biết: “Đây là lần đầu tiên mình thấy cây xương rồng cao, lớn như thế này. Ngoài cây xương rồng này, khuôn viên của nhà cổ Bình Thuỷ có trồng nhiều cây xanh rất đẹp”.
Nhà cổ Bình Thuỷ là điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Cần Thơ. Ðây là mẫu nhà cổ theo kiến trúc kiểu Pháp hiếm hoi còn sót lại nguyên vẹn miền Tây. Mặt tiền trang trí phù điêu đắp nổi hoa lệ. Nhà cổ Bình Thủy thuộc sở hữu của gia tộc dòng họ Dương. Căn nhà được xây dựng vào năm 1870, sau đó khoảng những năm 1904 được tu bổ lại hoàn toàn và mãi đến năm 1911 mới hoàn thiện. Ngôi nhà là sự kết hợp kiến trúc Đông Tây khá kỳ lạ và hiện đại lúc bấy giờ.
Ngôi nhà cũng lưu giữ khá nhiều vật cổ với các bộ bàn ghế làm bằng đá cẩm thạch có xuất xứ từ Trung Quốc.
Ngoài ra còn có bộ salon từ Pháp mang sang và cặp đèn treo từ thế kỷ 19. Năm 2009, nhà cổ Bình Thủy đã được bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Hiện Nhà cổ Bình Thủy vẫn do con cháu dòng họ Dương nắm giữ. Đây cũng là nơi những bộ phim Việt Nam nổi tiếng từng quay như Người đẹp Tây Đô, Những nẻo đường phù sa, Nợ đời,…Hay cả bộ phim nước ngoài kinh điển nổi tiếng lúc bấy giờ là The Lover (1992).
Xem thêm clip: Độc nhất vô nhị, căn nhà xưa Nam bộ làm bằng 1.700 cây dừa
Thiện Chí
9X ở miền Tây 'biến' lá cây bồ đề thành tranh Đức Phật
Do có niềm yêu thích đặc biệt với cây bồ đề, sau khi tốt nghiệp đại học, Duy Khánh đã chọn khởi nghiệp làm tranh nghệ thuật bằng lá cây bồ đề.
" alt="Cây xương rồng 60 tuổi, cao 12m trong nhà cổ nổi tiếng nhất miền Tây" /> Anh Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn trao đổi tại phiên họp. Ảnh: Tiền Phong Trung ương đoàn, Hội đồng xét tặng giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020 đã tổ chức Họp hội đồng lần thứ 2 để thảo luận, cho ý kiến và bỏ phiếu kín chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2020.
Dự phiên họp Hội đồng có các ủy viên hội đồng xét chọn giải thưởng thuộc các ban, đơn vị, T.Ư Đoàn, đại diện các bộ, ban, ngành, lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí truyền thông.
Năm nay, Thường trực Hội đồng giải thưởng nhận được 154 hồ sơ hợp lệ, trong đó có 110 nam, 42 nữ; người ít tuổi nhất là 14 tuổi.
Hội đồng xét tặng giải thưởng đã họp lần thứ nhất thảo luận, cho ý kiến và bỏ phiếu kín chọn ra 20 đề cử tiêu biểu vào vòng bình chọn trực tuyến.
Tính đến 24h ngày 6/3/2021, không có khiếu kiện, khiếu nại liên quan đến 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiểu biểu năm 2020. Các đề cử được các đơn vị giới thiệu rõ ràng, không vi phạm pháp luật, thành tích đúng với báo cáo cá nhân.
Về vòng bình chọn trực tuyến, tất cả các báo bảo trợ thông tin cho giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020 thống nhất sử dụng chung một hệ thống bình chọn tại địa chỉ: tainangtrevietnam.vn
Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Phó Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam cho biết: “Việc tổ chức bình chọn năm nay được các cơ quan báo thực hiện đồng loạt, trong cùng một thời điểm, do đó đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho các đề cử và bạn đọc các báo. Lượng bạn đọc bình chọn ổn định với khoảng 1 triệu lượt bình chọn mỗi ngày”.
Trên cơ sở thảo luận, đánh giá, thẩm định, phân tích, Hội đồng đã bỏ phiếu kín lựa chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu, và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2020, thuộc 9 lĩnh vực: Học tập; nghiên cứu khoa học - sáng tạo; lao động sản xuất; kinh doanh - khởi nghiệp; quốc phòng; an ninh trật tự; thể dục thể thao; văn hóa nghệ thuật; hoạt động xã hội.
Lễ Tuyên dương 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và triển vọng năm 2020 cũng như lễ kỷ niệm 25 năm Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu dự kiến diễn ra ngày 21/3/2021, tại Hà Nội.
Danh sách 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiểu biểu năm 2020:
1. Bùi Hồng Đức - Lĩnh vực: Học tập
2. Đoàn Lê Hoàng Tân - Lĩnh vực: Nghiên cứu sáng tạo
3. Trần Anh Tú - Lĩnh vực: Lao động sản xuất
4. Thiếu tá Trần Việt Hải - Lĩnh vực: Quốc phòng
5. Đại úy Nguyễn Trung Đức - Lĩnh vực: An ninh trật tự
6. Nguyễn Văn Quyết - Lĩnh vực: Thể dục thể thao
7. Phạm Ngọc Anh Tùng - Lĩnh vực: Kinh doanh khởi nghiệp
8. Võ Minh Quang - Lĩnh vực: Văn hóa nghệ thuật
9. Hoàng Tuấn Anh - Lĩnh vực: Hoạt động xã hội
10. Hà Ánh Phượng - Lĩnh vực: Hoạt động xã hội
Đăng Dương
Giao lưu với 3 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2020: 'Hãy nuôi dưỡng đam mê, đừng sợ thất bại'
Độc giả báo VietNamNet đã có buổi giao lưu trực tuyến với 3 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020.
" alt="Công bố 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020" />'Phải vạ' khi bạn thân cặp bồ cùng đồng nghiệp
Tôi không dưng phải nghe vợ bạn trách, dù còn không biết hai người họ từ khi nào có quan hệ với nhau. Tất cả những gì tôi làm chỉ là giới thiệu họ với nhau trong hoàn cảnh không thể xã giao hơn được.
" alt="Ngoại tình là một món nợ không thể trả" />- Xem video: Thương hồ miền Tây chở hoa Tết đến bến Bình Đông
Tất bật bến Bình Đông
Đi từ khuya ngày 19 tháng Chạp, chiếc ghe chở đầy hoa, cây cảnh Tết của anh Nguyễn Minh Tâm (37 tuổi, ngụ huyện Cái Mơn, tỉnh Bến Tre) cập bến Bình Đông (Quận 8, TP.HCM) lúc trời vừa hửng nắng. Thả vội mỏ neo, anh cùng những người đồng hành chuyển hoa Tết xuống vị trí đã thuê trước đó bày bán.
Anh Minh Tâm nói, Tết năm nay là tròn 20 năm anh chở hoa xuân lên bến Bình Đông phục vụ khách. Anh đã theo ghe khi còn là cậu bé ham thích cảnh tất bật đầu xuân tại TP.HCM. Năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch, anh quyết định giảm số lượng hoa xuân, chở lên bến ít hơn so với mọi năm.
Ghe hoa Tết của thương hồ từ miền Tây cập bến Bình Đông. Chiếc ghe gỗ cập vào bến, anh bắc chiếc cầu tạm nối liền thân ghe và bờ kè rồi cùng bạn khiêng những chậu mai Tết xuống bến. Gần sát mặt đường, người đi chung đang tất tả bán những chậu cây kiểng đầu tiên cho khách.
Cách đó không xa là gian hàng hoa cúc, vạn thọ… của bà Trần Thị Kiều (54 tuổi, ngụ tỉnh Bến Tre). Bà Kiều nói những ngày đầu, bà chủ yếu bán hoa vạn thọ, cúc nên không di chuyển bằng ghe lớn. Thay vào đó, bà bỏ một số tiền lớn để thuê xe đò chở hoa lên bến Bình Đông.
Sau khi cập bến, thương hồ tất bật vận chuyển hoa xuống bến. “Tôi đi bữa tối 19 rạng sáng 20 tháng Chạp đã đến bến. Hôm rồi, tôi không đi ghe. Đến 25, 26 Tết, ghe của tôi mới lên. Mấy hôm nay, tôi chủ yếu bán cúc, vạn thọ đi xe cho cơ động, bán hết xe này, tôi lại lên xe khác. Nếu đi ghe, mình phải lên hoa hết rồi chất dưới ghe neo ngoài sông khiến bông không tươi, chăm cực lắm”, bà Kiều chia sẻ.
Cùng bán hoa Tết tại bến Bình Đông vào những ngày đầu xuân nhưng bà Võ Thị Nga (54 tuổi) lại không phải là dân trồng hoa chuyên nghiệp. Bà nói mình cũng là thương lái. Vào những ngày giáp Tết, bà đến các làng hoa tại miền Tây đặt mua cây kiểng rồi chở lên bến Bình Đông bán.
Anh Tâm cho biết, anh đã theo ghe bán hoa Tết từ khi còn rất nhỏ. Bà Nga chia sẻ: “Năm nay thời tiết thuận lợi, hoa, cây cảnh đẹp nhưng tôi vẫn canh cánh nỗi lo bán không được vì dịch bệnh. Nói chung, năm nào cũng phải đến 25-26 Tết mới biết có bán được hay không nhưng vào giờ này năm ngoái, tôi thấy các bạn hàng đã lên bến đông đúc, tấp nập”.
“Ai cũng rộn ràng, khách hàng cũng vui vẻ hỏi giá, nói chuyện rôm rả. Bây giờ, dịch bệnh phức tạp, khách cũng ngại chỗ đông người, không dám tụ tập đông lựa hoa, trả giá…”, bà Nga nói thêm.
Các ghe lớn thường chở mai Tết “khủng” có giá trị cao. Hiện tại, dù chưa vào đỉnh điểm dịp mua hoa Tết nhưng bến Bình Đông đã đặc kín các gian hàng hoa cảnh Tết của các thương hồ. Các ghe lớn của những nhà vườn chuyên bán, cho thuê mai Tết đã cập bến từ sớm, chất mai dày đặc bên bờ sông.
Trong khi đó, các ghe nhỏ hơn thường chở các loại hoa, cây cảnh nhỏ cũng đang tất bật bày bán tạo nên không khí tấp nập, rộn ràng trong những gam màu xanh, đỏ… rực rỡ.
Theo ghi nhận của chúng tôi, đa số các thương hồ đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại bến Bình Đông hàng chục năm nay. Thế nên, dẫu bị ảnh hưởng của đại dịch, đến hẹn họ vẫn lên, bày bán các loại hoa cảnh rực rỡ sắc màu.
Người dân rôm rả trò chuyện khi chọn mua hoa Tết tại bến Bình Đông. Theo ghe hoa Tết từ năm lên 3
Anh Tâm kể, anh bắt đầu theo ghe hoa Tết từ miền Tây lên TP.HCM từ khi 3 tuổi. “Lúc đó, tôi đi ghe với ba. Tôi chỉ nhớ thời đó, người ta đi ghe đông lắm. Nào là ghe chở mai, tắc, vạn thọ, dưa hấu…
Chúng tôi đi cùng một lượt, cùng ghé bến một ngày nên đông vui vô cùng. Lên bến, tôi được thấy cảnh người dân TP tấp nập lựa hoa, mua trái cây… vui hơn ở quê nhiều”, anh Tâm kể.
Cũng theo anh, trước đây đi ghe rất tốn thời gian nên gần như cả nhà anh đều cùng đi một lượt. Họ chuấn bị gạo, thức ăn, bếp để nấu nướng, ăn ngủ trên ghe. Bây giờ, hiện đại hơn, anh ăn cơm hộp, mắc võng ngủ ngay tại khu vực bán hoa.
Khu vực bán hoa hồng Tết thu hút nhiều khách hàng nữ. Trong khi đó, bà Kiều theo ghe bán hoa Tết từ khi con gái bà mới 1-2 tuổi. Đến nay, con gái bà đã thành thiếu nữ và đang quán xuyến việc kinh doanh giúp mẹ. “Năm nay nó 18 tuổi rồi. Năm nào,con cũng theo tôi lên bán. Nay bán ít, nó chưa lên. Ít bữa nữa, em nó mới theo ghe lên sau”, bà Kiều nói.
Bà Kiều nói rằng, dù không phụ thuộc vào mùa hoa Tết nhưng mỗi năm, bà đều mong ngóng ngày chở hoa lên bến Bình Đông bán dù rất vất vả.
Bà nói: “Năm nào tôi cũng lên trước. Khoảng 25 Tết, ghe nhà mới lên sau. Ghe chưa lên, một mình tôi ở đây cũng có nhiều điều bất tiện. Không có bà con thân thích trên này, tôi phải nhờ mấy quán cà phê xung quanh để sinh hoạt cá nhân”.
Bà Kiều tư vấn cho khách hàng của mình chọn mua những chậu cúc nở vàng rực rỡ. “Mới đầu, họ cũng khó chịu. Nhưng sau này quen, tôi cũng chủ động tặng hoa, cây kiểng Tết cho họ nên bây giờ đỡ rồi. Khi nào ghe lên, tôi mới được nấu nướng, ăn, ngủ dưới ghe chứ bây chỉ ăn cơm hộp, ngủ võng 'nuôi muỗi' Sài Gòn thôi”, bà Kiều dí dỏm chia sẻ thêm.
Cũng như anh Tâm, bà Kiều, đa số thương hồ tại bến Bình Đông đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại đây trên dưới 20 năm. Thế nên, khi đại dịch bùng phát, họ cùng chung nỗi lo hoa rớt giá.
Người đàn ông chọn được cây bông giấy đỏ rực và chuẩn bị chở về nhà. Anh Tâm nói, chưa năm nào như năm nay, đêm theo dòng nước lên Sài Gòn, anh cứ gác tay lên trán suy nghĩ, lo lắng mãi chuyện hoa bán không chạy.
“Cũng lo lắm vì dịch bệnh ai cũng khó khăn. Nhưng tôi không bỏ được vì đây là cái nghề của mình rồi. Dẫu biết trước là khó khăn nhưng tôi vẫn phải đi”, anh Tâm chia sẻ.
20 năm mang đào cổ 'độc nhất vô nhị' vào Sài Gòn chiều lòng khách chơi Tết
Suốt 20 năm qua, anh Sơn đều tuyển chọn những gốc đào cổ thụ có tuổi đời lớn, dáng đẹp, nhiều hoa để 'Nam tiến', phục vụ khách hàng tại TP.HCM.
" alt="Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên TP.HCM tìm Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Chân dung nữ tỷ phú giàu nhất hành tinh
- ·Apple yêu cầu các đại lý uỷ quyền không bán iPhone trên TikTok Shop
- ·Tôi suy sụp vì chồng ngoại tình sau buổi họp lớp
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Những cuộc hồi hương
- ·Tôi sốc nặng khi bị bạn thân giả nghèo vay tiền rồi quỵt nợ
- ·9 dấu hiệu bạn đang là người đeo bám trong mối quan hệ
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·NATO cố thuyết phục ông Trump không ép Ukraine nhượng bộ