Công nghệ

“Tình hình lộ bí mật nhà nước trên mạng Internet đang diễn ra đáng lo ngại!”

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 07:21:28 我要评论(0)

Thông tin nêu trên được Trung tướng,ìnhhìnhlộbímậtnhànướctrênmạngInternetđangdiễnrađánglongạlịch thilịch thi đấu champion leaguelịch thi đấu champion league、、

Thông tin nêu trên được Trung tướng,ìnhhìnhlộbímậtnhànướctrênmạngInternetđangdiễnrađánglongạlịch thi đấu champion league PGS.TS Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng - Bộ Công an cho biết tại Hội thảo - Triển lãm quốc gia về An toàn bảo mật 2018 (Security World 2018) được Cục An ninh mạng - Bộ Công an, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tổ chức hôm nay, ngày 5/4/2018, tại Hà Nội.

Có chủ đề “Tăng cường bảo mật dữ liệu và an ninh mạng trong thế giới kết nối”, sự kiện Security World 2018 là diễn đàn để đại diện các cơ quan quản lý nhà nước trên lĩnh vực viễn thông, Internet của Việt Nam, các doanh nghiệp cùng các chuyên gia bảo mật trong và ngoài nước chia sẻ, trao đổi thông tin, tìm kiếm giải pháp công nghệ về bảo đảm an toàn, an ninh mạng, phòng tránh những nguy cơ, rủi ro trên môi trường mạng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.

Trong phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Thanh Hải, Cục trưởng  Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT cho hay, những năm qua, lĩnh vực CNTT của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp ngày càng lớn vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước. CNTT đã được ứng dụng rộng rãi, đóng góp ngày càng lớn vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước. CNTT đã được ứng dụng rộng rãi trong toàn xã hội, từ cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp cho đến các cơ quan nhà nước trên phạm vi toàn quốc. Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT trong các hệ thống quan trọng như viễn thông, điện lực, tài chính, ngân hàng, các hệ thống điều khiển tự động trong các nhà máy, xí nghiệp đã trở nên hết sức quan trọng và hết sức cần thiết.

Bên cạnh đó, sự ra đời và  phát triển của Internet, Internet vạn vật (IoT) đã thúc đẩy quá trình kết nối giữa các hệ thống thông tin trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau ngày một nhanh chóng. “Điều này đã biến thế giới chúng ta đang sống hiện nay trở thành một thế giới kết nối và điều này đã đem lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, chính sự kết nối này đã tạo ra những nguy cơ, rủi ro gây mất ATTT. Nghiêm trọng hơn nữa khi các rủi ro này lại xảy ra đối  với các hệ thống thông tin trong các lĩnh vực đã nêu ở trên”, ông Hải chia sẻ.

Người đứng đầu Cục ATTT cũng cho biết, thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc tấn công gây mất ATTT xuất hiện trên không gian mạng. Các cuộc tấn công mạng đang ngày càng dai dẳng, đa dạng, thường xuyên và nguy hiểm hơn. Trong đó, các mục tiêu tấn công đang dần chuyển dịch từ các mục tiêu cá nhân, sang các mục tiêu là các tập đoàn kinh tế lớn hay nghiêm trọng hơn là các hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia.

Không ai có thể phủ nhận những lợi ích mà lĩnh vực CNTT&TT cũng như Internet đã mang lại cho xã hội, tuy nhiên song song với sự phát triển và ứng dụng rộng rãi của CNTT, mức độ thiệt hại và tác động  khi xảy ra sự cố mất an  toàn thông tin theo đó sẽ ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho đến xã hội. Vì vậy, thách thức đặt ra cho công tác bảo đảm ATTT ngày càng khó khăn và phức tạp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Hoàng Dương vào công an xã tên Dũng sẽ xuất hiện ở tập 45 'Phố trong làng'. 

Không áp lực vì là con trai NSND Hoàng Dũng

- Bạn có gặp áp lực khi lần đầu đóng phim truyền hình lại là phim đã phát sóng và có sự quan tâm nhất định của khán giả như 'Phố trong làng'?

Trước hôm đi quay tôi có suy nghĩ và hỏi mọi người rằng ra hiện trường có cần phải chuẩn bị kỹ không hay phục trang ra sao. Các anh chị nói vào vai công an thì không phải chuẩn bị phục trang nên cứ bình tĩnh, ra bối cảnh có gì không biết mọi người sẽ nói cho. Khi ra hiện trường tôi cũng được mọi người giúp đỡ và chỉ cho góc nào quay thuận lợi cũng như làm thế nào để học thoại nhanh nhất và thần thái để lên hình ổn nhất. Vì có các anh chị hỗ trợ nên tôi cảm thấy tự tin hơn và mọi việc khá suôn sẻ.

- Đóng phim có khác nhiều so với khi bạn đóng kịch hay diễn các tiểu phẩm trong trường ĐH Sân khấu & Điện ảnh?

Khác rất nhiều! Khi làm một vở kịch chúng tôi có thời gian để chuẩn bị và ngấm vai diễn nhưng khi quay phim truyền hình thi cần nhanh nhạy, ứng biến hơn khi ra hiện trường vì có thể hôm nay có cảnh không diễn theo kịch bản và mình phải nắm được ý đồ của đạo diễn.

{keywords}
Hoàng Dương sinh năm 1999, vừa tốt nghiệp ĐH Sân khấu & Điện ảnh tháng 11/2021.  

- Hoàng Dương mới ra trường nhưng khi đến đoàn làm phim rất nhiều người trong ê kíp đều đã từng làm việc cùng hay biết đến bố mình, thậm chí có diễn viên còn từng là học sinh của NSND Hoàng Dũng. Điều đó mang đến thuận lợi hay tạo thành áp lực cho bạn?

Như chị nói, tôi may mắn hơn tất cả những người làm nghệ thuật khác là được sống trong môi trường nghệ thuật từ nhỏ, được tiếp xúc với các anh chị và được nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người. Còn về áp lực, trước đây tôi từng nghĩ bố mình như thế, khi làm phim mình có vượt qua được không? Nhưng càng lớn dần tôi càng cảm thấy đó không phải là áp lực mà là thuận lợi để mình có cơ hội tự làm, tự trải nghiệm bằng sức của mình.

- Nếu còn sống chắc chắn NSND Hoàng Dũng sẽ chỉ bảo hay góp ý cho diễn xuất của con trai bạn thấy sao không còn người đồng hành lớn bên cạnh trong suốt chặng đường làm nghề dài? Với con trai, chắc chắn NSND Hoàng Dũng còn là một người thầy nghiêm khắc hơn nhiều?

Tôi nghĩ mình thuận lợi nhiều hơn các bạn vì khi học ở trường đã có một người thầy rồi, về nhà lại có thêm một thầy nữa. Mà người thầy này lại rất gần gũi, chia sẻ và nói cho mình biết những gì mình làm được hoặc không. Nhưng khi chập chững ra trường và bước chân vào nghề bố lại không còn cũng hụt hẫng bởi tôi vẫn còn có nhiều điều cần bố chỉ bảo, mài giũa hơn nữa.

Bố tôi là người rất tâm lý nhưng cũng rất nghiêm khắc. Nhiều khi ngồi tâm sự tôi và bố rất thoải mái, như hai thanh niên tâm sự với nhau và có thể nói ra hết. Nhưng khi làm việc gì đó mà ông không đồng ý hay không hài lòng thường  tôi sẽ không muốn tiếp tục làm việc đó nữa. Đi làm về chưa bao giờ tôi được bố khen. Nếu hỏi hôm nay con diễn thế nào cùng lắm ông chỉ nói: "Cũng được nhưng mà ông đừng có mà tinh vi".  Nhiều khi bố nói với tôi: "Mày diễn không bằng mấy thằng lớp tao đâu".

{keywords}
 Hoàng Dương và NSND Hoàng Dũng. Anh nói hai bố con ít có hình chụp riêng với nhau. 

Tôi tự nhủ làm tốt việc mình đang làm còn mọi người nói gì không quan trọng 

- Dương đã báo cáo với bố sau khi đóng những cảnh đầu tiên của 'Phố trong làng' rồi chứ?

Vâng, từ khi mới nhận vai tôi về nhà châm thuốc, thắp hương nói: "Bố ơi, bây giờ con cũng được mọi người mời đi làm phim rồi nên đã có phim đầu tiên. Bố phù hộ độ trì, đi quay bên cạnh con. Hoặc có cảnh nào còn chưa làm được thì bằng cách nào đó bố phải nhắc cho con để con có thể làm được đúng đường dây mọi người đang mong muốn".

Dù là con trai của bố nhưng tôi vẫn muốn mình trở nên độc lập và được sự đón nhận của mọi người với tư cách là diễn viên Hoàng Dương chứ không phải là tư cách của con trai của NSND Hoàng Dũng.

- Rất nhiều đồng nghiệp của bạn từng là học trò của NSND Hoàng Dũng. Bạn có nghĩ vì điều đó nên họ nhiều khi sẽ khó nói thẳng, nói thật với mình hay có sự ưu ái nhất định với bạn khi làm nghề? Bạn có nghĩ đó là điều bất lợi và cản trở mình?

Ngày trước khi thi vào trường chắc chắn có những lời qua tiếng lại như: "Đấy, bố nó như thế thì nó đâu cần phải thi". Tôi cũng suy nghĩ nhưng tự nhủ với bản thân làm tốt việc mình đang làm còn mọi người nói gì không quan trọng. Khi học trong trường tôi không muốn có bất cứ việc gì đả động đến bố cả. Với tư cách người con, tôi không muốn bố phải giải quyết cho mình bất cứ việc gì.

Bố là người nghệ sĩ lớn trên màn ảnh nên mình làm phải giữ cả hình ảnh và thể diện cho bố. Tôi cố gắng làm tốt việc của mình, còn nếu việc gì không được thì nhờ bố giúp sau(cười).Khi ở trường tôi cố gắng học tốt, làm tốt các môn thi để mọi người trong lớp thấy tôi cũng có năng lực chứ không phải do ảnh hưởng của bố mà tôi được đứng ở đây.

{keywords}
NSND Hoàng Dũng cùng hai con trai và cháu nội. Trong nhà chỉ có Hoàng Dương theo nghiệp diễn của ông. 

- Trước đó NSND Hoàng Dũng có định hướng cho con trai theo nghề bố?

Thực ra bố rất muốn tôi theo con đường diễn viên giống như ông. Lúc tôi còn chưa học lên cấp 3, bố nói: "Mang tiếng nhà có hai thằng con trai mà chẳng thằng nào theo nghề, chẳng biết dạy gì cho hai thằng chúng mày cả". Trong thâm tâm ông rất muốn tôi theo nghề nhưng không bao giờ sắp đặt hay áp đặt suy nghĩ đó lên tôi cả. Ông chưa bao giờ nói: "Mày có muốn làm diễn viên không?" hay "Tao nghĩ mày làm nghề này hợp". Ông muốn tự chúng tôi tìm tòi sở thích của mình, nếu thấy phù hợp sẽ cho làm. Bởi ông quan niệm nghề nghiệp là thứ đi theo mình cả đời nên ông không tiếc một vài năm cho tôi học lại một ngành nghề khác có thể phù hợp với mình hay cuộc sống.

- NSND Hoàng Dũng có rất nhiều học trò nổi tiếng như Việt Anh, Hồng Đăng, Thanh Hương, Duy Hưng.... Dương có hy vọng sau này mình sẽ trở thành diễn viên đình đám như các anh chị?

Trước mắt, tôi là diễn viên mới nên khao khát được làm nhiều dạng vai diễn. Tôi mong các vai của mình đều được sự đón nhận yêu thương của khán giả. Các anh chị như tấm gương để tôi noi theo, phấn đấu. Sau này tôi có phát triển như thế nào tôi hy vọng sau này khán giả sẽ nhớ tên mình là Hoàng Dương.

Hoàng Dương cùng các học trò tổ chức sinh nhật cho NSND Hoàng Dũng trong viện vào 31/12/2020. 

Mỹ Anh
Ảnh: NVCC

Con trai NSND Hoàng Dũng bất ngờ vào vai công an trong 'Phố trong làng'

Con trai NSND Hoàng Dũng bất ngờ vào vai công an trong 'Phố trong làng'

Hoàng Dương, con trai út sinh năm 1999 của cố NSND Hoàng Dũng đảm nhiệm vai chiến sĩ công an thứ 4 ở Tân Xuân trong 'Phố trong làng'.

" alt="Hoàng Dương: 'Cái bóng của bố Hoàng Dũng cho tôi nhiều động lực'" width="90" height="59"/>

Hoàng Dương: 'Cái bóng của bố Hoàng Dũng cho tôi nhiều động lực'

Ban đầu, Trung Quân vốn không định phát hành MV cho ca khúc Những ngày mưa cô đơn. Sau khi xem Hometown Cha-Cha-Cha, anh quá yêu thích và gần như không thể thoát ra khỏi dư âm của bộ phim. Vì vậy, anh quyết định mượn cảm hứng từ phim để "tạo ra một không gian chữa lành cho mình và khán giả". Anh thích nhất câu thoại từ bộ phim: “Bạn chắc chắn sẽ gặp những tình huống bất ngờ trong cuộc sống. Ngay cả khi bạn sử dụng một chiếc ô, bạn vẫn sẽ bị ướt. Chỉ cần đưa tay lên và chào đón cơn mưa”.

{keywords}
Mạnh Lân và Nguyễn Phương Linh trong MV.

Trong MV, Mạnh Lân và Nguyễn Phương Linh thể hiện nhiều phân cảnh lãng mạn. Mạnh Lân vào vai một chàng trai ấm áp, xuất hiện đúng lúc để hàn gắn vết thương cho cô gái có đôi mắt buồn do Phương Linh đóng. Sự cộng hưởng diễn xuất của cặp diễn viên giúp dễ dàng truyền tải cảm xúc cho người xem.

MV Những ngày mưa cô đơnnhư thước phim trôi chậm với những thanh âm vỗ về những ai yêu thích sự lãng mạn của mưa và tìm kiếm sự đồng điệu. “Người ta nói đừng để thời tiết đánh lừa mình cần một ai đó, tôi thì tin rằng sau khi xem MV, các bạn ít nhiều sẽ cảm thấy được kết nối và an ủi để chúng ta đều không cảm thấy một mình”, Trung Quân nói.

{keywords}
Ca sĩ Trung Quân.

Những ngày mưa cô đơnlà bài Ballad có giai điệu dịu nhẹ hòa trong tiếng piano, hợp để Trung Quân khai thác lợi thế giọng hát trữ tình, ấm áp của mình. Bài hát có lời giàu tự sự: Nhiều người dành cả cuộc đời đi tìm tình yêu chân thành/ Vài ba câu chào, vội vã yêu nhau/ Nhiều người chẳng muốn yêu ai vì sợ tổn thương lần nữa/ Chúng ta mãi buồn vì những điều đã cũ.

Trung Quân hiểu trong gần 1 năm nay, cuộc sống của mọi người đã xáo trộn, thay đổi nhiều khía cạnh khác nhau. Vì vậy, anh thi vị hóa nỗi buồn để khán giả dễ cảm nhận thông điệp chữa lành của mình.

“Trước đây, mọi người ủng hộ tôi với các sản phẩm như Thả vào mưa, Dấu mưa, Gọi mưa.Nhưng “Thánh mưa” lần này sẽ rất khác, không còn dữ dội mà đơn giản và sâu lắng hơn. Tôi muốn khi nghe nhạc, mọi người thấy được xoa dịu và đồng cảm”, Trung Quân nói.

MV 'Những ngày mưa cô đơn'

Cẩm Loan  

Erik, Trung Quân Idol gửi ngàn lời yêu tới y bác sĩ tuyến đầu chống dịch

Erik, Trung Quân Idol gửi ngàn lời yêu tới y bác sĩ tuyến đầu chống dịch

Cũng thông qua các câu chuyện âm nhạc của Sing for Life - Sing for Love các ca sĩ như: Erik, Trung Quân Idol,...muốn gửi ngàn lời yêu thương tới y bác sĩ tuyến đầu chống dịch Covid-19.

" alt="Trung Quân ra MV 'Những ngày mưa cô đơn'" width="90" height="59"/>

Trung Quân ra MV 'Những ngày mưa cô đơn'

Clip: Giếng cổ không bao giờ cạn nước trước miếu Ngũ Hành

Trăm năm giếng cổ

Sâu trong con hẻm ngoằn ngoèo của phường 1 (quận Phú Nhuận, TP.HCM) có ngôi miếu Ngũ Hành thuộc sở hữu, quản lý của gia đình ông Võ Văn Nở (56 tuổi). Tuy nhiên, ông Nở và các thành viên trong gia đình đều không nhớ rõ miếu được xây dựng từ năm nào.

Ông Nở cho biết, miếu có từ thời ông nội của mình. Ngoài thông tin miếu được sửa chữa lần đầu tiên vào năm 1949, ông không còn lưu giữ bất kỳ ghi chép, tài liệu nào. Dẫu vậy, ông và người dân địa phương vẫn nhớ như in những ký ức đẹp về ngôi miếu nhỏ cùng cái giếng nằm ở phía trước.

W-gieng-co-1-3.jpg
Giếng cổ phía trước ngôi miếu Ngũ Hành được người dân sinh sống trong hẻm khẳng định có tuổi đời ngoài trăm năm

Theo ông Nở, khởi đầu miếu thờ Ngũ Hành nương nương hay còn gọi là 5 mẹ Ngũ Hành. Về sau, miếu thờ thêm Phật Bà Quan Âm, Bà Chúa Xứ…

Vào ngày vía Ngũ Hành nương nương, những người nằm trong ban quản lý miếu tổ chức lễ cúng rất lớn để cầu cho cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc, công việc làm ăn phát đạt. Mỗi khi tổ chức lễ cúng, miếu có hát bóng rỗi, diễn hát bội... thu hút người dân đến xem rất đông.

Ông Nở kể: “Xưa kia, miếu có ban, hội là những người cao tuổi, có uy tín trong làng trông giữ, lo việc cúng bái. Sau này, ban, hội tan rã. Bây giờ, tôi là người tiếp quản, nhận nhiệm vụ trông giữ miếu".

W-gieng-co-2-3.jpg
Nước trong giếng chưa bao giờ cạn...

"Xưa kia, không riêng gì ngày lễ, miếu luôn có đông người đến hương khói, lấy nước từ giếng cổ. Tôi được người xưa kể lại rằng, giếng này còn có trước cả miếu Ngũ Hành. Thế nên tôi đoán giếng đã hơn 100 tuổi và là nguồn cấp nước cho những hộ dân sinh sống xung quanh", ông Nở nói thêm.

Các bậc cao niên sinh sống xung quanh ngôi miếu nhỏ nói rằng, trước đây, khu vực này có nhiều giếng đào. Mỗi giếng phục vụ nước sinh hoạt cho khoảng 4 dãy nhà. Tuy vậy, giếng trước miếu Ngũ Hành lớn và có nhiều nước hơn cả.

Đặc biệt, bất kể các giếng nhỏ xung quanh thường xuyên cạn trơ đáy vào mùa khô, giếng trước miếu Ngũ Hành mùa nào cũng đầy ắp nước và luôn trong mát. Khi các giếng nhỏ dần cạn nước hoặc nhiễm phèn, giếng cổ càng trở nên quan trọng.

W-gieng-co-3-3.jpg
Vợ ông Nở cũng có nhiều năm gắn bó với giếng cổ

Chị Võ Thị Cẩm Nhung (SN 1973) là người sinh ra và lớn lên gần giếng cổ. Chị cho biết: “Lúc trước, khi chưa có nước máy, hầu hết dân xung quanh hẻm đều phụ thuộc vào giếng này để có nước sinh hoạt, tưới tiêu hoa màu.

Cũng nhờ giếng này mà người lao động nghèo ở đây có thêm nghề gánh nước thuê. Vào mùa khô, không trữ được nước mưa, những gia đình khá giả thường thuê người dân xung quanh giếng kéo nước lên, gánh đến nhà cho họ.

Nếu tôi nhớ không nhầm thì ngày ấy, các bà, các cô thường gánh nước thuê từ giếng đến tận đường Cô Bắc, Cô Giang cho người ta. Đặc biệt, vào dịp Tết, việc gánh nước thuê càng náo nhiệt”.

Tập tục đóng nắp giếng kỳ lạ

Chị Nhung nhớ như in, từ lúc lên 10 đã được mẹ giao nhiệm vụ kéo nước từ giếng cổ lên đổ vào thùng trữ trong nhà. Ngày trước, miệng giếng còn thấp, nước bên trong không sâu mà chỉ cách miệng 1-2m.

Chị chỉ cần thả dây có cột chiếc thùng nhựa xuống giếng rồi kéo nước lên. Lúc ấy, nước sinh hoạt trong gia đình đều được lấy từ giếng cổ. 

W-gieng-co-4-3.png
Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố

Thời điểm ấy, mỗi ngày vào đầu giờ sáng hoặc chiều tối, quanh miệng giếng lại tấp nập người đến lấy nước về nhà, hoặc gánh thuê cho người khác. Thời gian khác trong ngày, giếng được nghỉ ngơi.

Vào dịp Tết, khu vực giếng cổ đông vui, náo nhiệt hơn cả. Dịp này, người dân xung quanh thường cùng nhau đến quanh miệng giếng lấy nước rửa lạt, lá gói bánh tét, nguyên liệu làm mứt…

Đặc biệt, những ngày 28, 29 tháng Chạp, quanh miệng giếng bỗng nhiên đông đúc, náo nhiệt gấp nhiều lần ngày thường. Người người đem theo thùng, vật dụng đến giếng kéo nước, gánh về dự trữ trong nhà.

W-gieng-co-5-3.jpg
Chị Nhung nhớ mãi chuyện vào dịp Tết, người dân đua nhau đến giếng gánh nước về nhà dự trữ, sinh hoạt

Mọi người xếp hàng, đứng quanh miệng giếng chờ đến lượt lấy nước rồi hối hả gánh về để kịp quay lại lấy chuyến sau. Nếu không, rất có thể họ sẽ không có nước dùng trong 3 ngày Tết. Bởi, đúng đêm 30, giếng sẽ đóng miệng, không phục vụ nhu cầu lấy nước của người dân nữa.

Ông Nở lý giải: “Ngày còn nhỏ, tôi đã biết đến lễ đậy nắp giếng cổ trước miếu Ngũ Hành vào đêm 30 Tết. Vào đêm giao thừa, ông từ của miếu Ngũ Hành cũng là ông nội tôi sẽ soạn lễ, thắp nhang rồi dùng vỉ sắt đặt lên miệng giếng.

Từ lúc đậy miệng giếng, không ai được mở ra, lấy nước. Đến sáng mùng 3 Tết, ông nội tôi lại soạn lễ, thắp nhang để xin mở nắp giếng. Lúc này, mọi người mới được phép đến giếng lấy nước về dùng.

Tôi không rõ lễ đậy nắp giếng ấy có từ bao giờ, cũng như nguyên nhân như thế nào. Tuy nhiên, khi tôi hỏi, ông nội nói rằng bà Thủy (vị thần cai quản vùng sông nước - PV) đã làm việc cả năm nên ba ngày Tết phải để bà nghỉ ngơi”.

W-gieng-co-6-3.png
Hiện, một số người dân vẫn sử dụng nước giếng này

Hiện nay, các hộ dân sinh sống xung quanh giếng cổ đã có nước máy sạch mát, tiện lợi. Tuy nhiên, gia đình ông Nở, gia đình chị Nhung vẫn tiếp tục gìn giữ, bảo quản giếng cổ.

Hàng ngày, những gia đình này và một số hộ dân xung quanh vẫn đến giếng lấy nước về sinh hoạt.

Chị Nhung tâm sự: “Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố. Hàng ngày, tôi vẫn thả gàu xuống giếng, kéo nước lên sinh hoạt vừa để tiết kiệm vừa như một cách ôn lại kí ức tuổi thơ.

Nhất là những ngày cận Tết, hình ảnh mọi người nô nức đến bên giếng thả gàu kéo nước, gánh về nhà trong không khí tươi vui, đầm ấm trong tôi lại hiện về”.

Nhớ những ngày giáp Tết thời thơ ấu, mỏi nhừ chân theo bố đi khắp đồng quê

Nhớ những ngày giáp Tết thời thơ ấu, mỏi nhừ chân theo bố đi khắp đồng quê

Nhân cuối năm các anh sang cát cho bác dâu cả, mình mới có dịp về quê từ sớm. Xong phần lễ, đứng trước mộ mẹ một lúc, mình bỗng nhớ lại bao kỷ niệm, muốn đi bộ về để hồi tưởng thời thơ ấu." alt="Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra" width="90" height="59"/>

Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra