Kinh doanh

Bà nội tham ăn hay cô con dâu cá biệt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 18:34:56 我要评论(0)

Sau chia sẻ "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời,ànộithamănhaycôcondâucábiệnay bao nhiêu âm sáng nay bao nhiêu âmnay bao nhiêu âm、、

Sau chia sẻ "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời,ànộithamănhaycôcondâucábiệnay bao nhiêu âm sáng ngủ 8h mới dậy", câu chuyện "Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu" tiếp tục chứng minh việc mẹ chồng - nàng dâu dễ xảy ra mâu thuẫn. Trong chuyện nuôi dạy con cháu, va chạm càng dễ dàng bị đẩy lên cao trào.

Cô con dâu "cá biệt"

Đó là nhận xét của một độc giả giấu tên gửi về VietNamNet: "Con dâu của bác là diện cá biệt rồi. Có lẽ cô ta cũng được sinh ra và lớn lên trong một gia đình cá biệt". Tán đồng quan điểm này, nhiều bạn đọc như Thuy Do, Hoa Hồng, Nga Đặng... đều nhận xét: "Con dâu của bác không ai chấp nhận được", "Con dâu bác ghê gớm đấy, bác nên ở riêng", "Con dâu bác vậy là không nghĩ xa rồi- yêu con cháu, dạy con cháu như bác là chuẩn, bác cứ làm vậy ko cần ngại"...

Bàn về quan điểm dạy con cháu của độc giả Nguyễn Minh Phương, nhiều người bày tỏ sự đồng tình và động viên bà nội tiếp tục uốn nắn cháu. Bạn HaHuong cho rằng bà nội đã nghĩ đúng và khuyên: "Bác cứ dạy cháu như trước đi. Con dâu bác sẽ làm hư đứa bé. Nuông chiều con như vậy sẽ tạo cho bé tính ích kỉ, cư xử thiếu văn hoá".

{ keywords}
 

Độc giả An Nhiên chia sẻ cách dạy con của gia đình mình: "Tôi ở miền Trung, không nghi lễ quy cách như ở miền Bắc,nhưng với chúng tôi luôn dạy con cái phải lễ phép với ông bà, bố mẹ. Muốn như vậy thì bố mẹ phải luôn làm gương để con noi theo. Con tôi ăn cơm hay ăn hoa quả gì chúng tôi cũng đưa cho nó để nó mang đến mời ông bà đã rồi mới đến lượt nó, cho dù ông bà không thích ăn cái đó".

Tán đồng cách dạy con này, bạn HaHuong cho biết thêm: "Chuyện mời đầu bữa thì nhà tôi người Bắc cũng bỏ rồi. Nhưng dành đồ ăn ngon cho con mình trong khi ông bà cha mẹ ngồi cùng là không chấp nhận được. Ngoài bữa cơm có hoa quả, bánh kẹo... là phải đem mời người lớn trước".

Trong khi đó, độc giả Ton Anh và nhiều người lại khuyên bà nội Minh Phương nên góp ý với con trai: "Rau nào thì sâu nấy... Do con dâu của bạn sinh ra trong một gia đình thiếu gia giáo nên mới vậy. Bạn nên góp ý với con trai bạn, nếu không thì cháu bạn sau này cũng vậy đó".

Cũng từ đây, không ít người "đúc rút" chuyện ở chung của mẹ chồng và con dâu rất nhiều nhiêu khê: "Thế người ta mới nói ở riêng là chân lý đấy", "Chẳng hiểu cái cô con dâu nhà này học cao hiểu rộng tới đâu mà nói được những lời như thế? Về lâu về dài, thế nào cũng nảy sinh các vấn đề trong cuộc sống. Muốn gia đình yên ấm, tốt nhất là ai ở nhà nấy. Thỉnh thoảng mới gặp thì đỡ va chạm"...

Sống cởi mở tấm lòng mới tốt

Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu từ xưa vẫn được mặc định là khó hoà hợp, dễ vênh va vì những chuyện nhỏ nhặt nhất. Nhưng ở thời hiện đại, nhiều người khuyên các bà mẹ chồng nên sống thoáng hơn để nhẹ cả mình lẫn người. Như độc giả Làng Phượng chia sẻ: "Chuyện rất bình thường của lớp trẻ bây giờ, nhất là dân từ Đà Nẵng trở vào. Ăn không mời (rất ít mời, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh) không như dân Bắc (mời nhiều hơn ăn, gắp bỏ cho nhau mất vệ sinh). Tùy theo vùng để sống không nên ràng buộc lễ giáo khắt khe. Sống cởi mở tấm lòng mới tốt".

Một độc giả giấu tên thì khuyên: "Ngày nay công nghệ và kinh tế phát triển rất nhanh, lớp trẻ nắm bắt học hỏi giỏi giang hơn lớp già rất nhiều nên quyền uy của ông bà cha mẹ đối với cháu con không còn như xưa. Lớp già chúng ta nên khiêm tốn, biết phận mình mà để yên cho cha mẹ đứa nhỏ cái quyền tự do nuôi dạy nó, phận chúng ta chỉ nên sống mẫu mực để làm gương mà thôi, không nên lạm quyền can thiệp".

Cùng quan điểm, độc giả Trần Thị Vân Dung cho rằng mỗi thế hệ có một quan điểm, một góc nhìn khác nhau, nhất là trong chuyện nuôi dạy con cái: "Thời của các bà các mẹ, thiếu thốn đủ thứ nên đứa con nọ phải san sẻ cho đứa con kia từng ly từng tí, từ cái nhỏ tới cái to. Thế nhưng lúc này chẳng thiếu thứ gì, con trẻ phải học cách giành về mình những thứ tốt đẹp nhất, vươn lên những nơi tốt nhất trong xã hội. Quan điểm dạy con vì thế cũng khác đi. Mẹ và bà là 2 thế hệ, phải dung hoà với nhau để cùng tìm cách giáo dục con sao cho tốt nhất".

Bạn Nam Nguyễn cũng nhận xét: "Vấn đề dạy con luôn trở thành chiến tranh giữa mẹ chồng - nàng dâu. Muôn đời là thế rồi mà sao mọi người chưa rút kinh nghiệm nhỉ? Mẹ chồng lên gân thì chỉ làm xấu hình ảnh uy nghiêm cần có. Con dâu cứng quá thì chỉ làm tổn hại tới hạnh phúc gia đình!".

Bạn Vũ Thị Soi đưa ý kiến: "Thật ra, việc đầu tiên chị cần làm là dạy dỗ chính con trai của chị. Con trai chị có mời bà, mời bố mẹ trước khi ăn cơm không, có dành phần ngon ngọt nhất cho bà cho bố mẹ trước không? Cậu ta có làm được thế thì mới nói được vợ và dạy được con trai mình. Còn nhiệm vụ chính của chị là chăm sóc mẹ chồng và chồng mình. Con cháu có phúc phần của chúng, cứ để chúng tự làm tự chịu".

Chia sẻ với độc giả Nguyễn Minh Phương, bạn Thân Tuấn Anh bình luận: "Khổ thân bà nội, muốn dạy cháu mà lại bị hiểu nhầm, nói xấu! Nhưng thật sự chị cũng không tinh tế, chuyện như thế này, chị phải nói chuyện thẳng thắn với con trai, con dâu để thống nhất cách dạy con. Con trẻ không nên chiều chuộng quá đà. Nhưng dạy dỗ làm sao thì phải có sự nhất quán của cả gia đình chứ không thể nào cái kiểu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược được!".

Bên cạnh đó, không ít người khuyên mẹ chồng - nàng dâu nên sống riêng hoặc ăn riêng để hạn chế va chạm: "Nếu vậy ở chung mà cho ăn riêng để đỡ phiền nhau ạ. Trong mâm cơm riêng của con bác, con dâu muốn lấy cái gì cho con nó ăn trước thì tùy", "Sự việc trên thể hiện sự khác biệt trong lối sống của 2 thế hệ khi cùng sống chung nhà với nhau. Thôi thì nếu có điều kiện thì nên sống riêng gần cháu để thi thoảng gặp cháu là được rồi"...

Lê Cúc(Tổng hợp)

'Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu’

'Bà nội tham lam, giành cả miếng ăn với cháu’

Con dâu nói như vậy về tôi. Và hàng xóm lại kể đến tai khiến tôi thấy rất buồn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đầu năm 2022, Brand Finance - công ty tư vấn và định giá thương hiệu hàng đầu thế giới công bố bảng xếp hạng giá trị thương hiệu. Theo đó, với định giá 8,758 tỷ USD, giá trị thương hiệu Viettel tăng 44% so với năm 2021, tăng 99 bậc trên bảng xếp hạng những thương hiệu giá trị nhất thế giới. Nhờ đó, Viettel vào Top 250 thương hiệu của thế giới về giá trị (đứng thứ 227), xếp trên cả Spotify, Qualcomm…

{keywords}
 

Đây được coi là bước đột phá ngoạn mục của thương hiệu Viettel sau khi lập đỉnh vào năm 2021, cùng thời điểm với việc thay đổi nhận diện để xây dựng hình ảnh trẻ trung, năng động và 4.0 để phù hợp với tuyên bố sứ mệnh mới và chiến lược chuyển dịch trở thành nhà cung cấp dịch vụ số. Đâu là nguyên nhân dẫn tới cú phá đỉnh lịch sử của Viettel, giúp thương hiệu này tăng giá trị, vượt cả những tên tuổi lớn khác của thế giới?

{keywords}
 

Nếu nhìn vào những kết quả và hành trình thương hiệu của Viettel trong năm 2021, có thể nhìn thấy 3 lý do nổi bật: Thứ nhất, các công ty công nghệ sở hữu hạ tầng số mang tính nền tảng ở cấp độ toàn cầu có giá trị thương hiệu tăng mạnh. Hạ tầng số của các công ty này đóng vai trò quan trọng trong đại dịch Covid-19 với chức năng kết nối qua mạng viễn thông và hạ tầng CNTT. Viettel cũng nằm trong nhóm này khi sở hữu hạ tầng số tại 11 quốc gia, giúp tập đoàn này tạo ra ảnh hưởng lớn, tích cực trong đại dịch. Do đó, việc thương hiệu Viettel có sự thăng hạng lớn về giá trị là đúng xu thế.

{keywords}
 

Đây cũng là lý do Viettel là thương hiệu mạnh thứ 61 trên toàn cầu, được đo lường thông qua Chỉ số Sức mạnh thương hiệu (Brand Strength Index) của Brand Finance năm 2022. Viettel cũng là đơn vị duy nhất của Việt Nam lọt vào top 250 toàn cầu và một trong số 10 thương hiệu thăng hạng nhiều nhất năm 2022 của Brand Finance.

Lý do thứ hai, năm 2021, Viettel đạt được nhiều kết quả tích cực trong kinh doanh quốc tế với mảng viễn thông tăng trưởng lợi nhuận tới 13,5%, đặc biệt trong bối cảnh thị trường này dù có cải thiện nhưng doanh thu và lợi nhuận của ngành vẫn đi ngang. Riêng Viettel còn tạo ra tăng trưởng tới gần 40% ở thị trường châu Phi và vươn lên vị trí số 1 ở Myanmar.

{keywords}
 

Trong lĩnh vực viễn thông, Viettel là thương hiệu tiên phong thiết kế và nghiên cứu sản xuất thành công hệ sinh thái thiết bị mạng 5G - công nghệ của tương lai, phục vụ cho xã hội 4.0. Đây là nhân tố quan trọng để Viettel tạo ra nguồn doanh thu mới trong tương lại, qua đó đóng góp vào giá trị thương hiệu của Viettel.

Thứ ba, Viettel thực hiện một sự thay đổi lớn về bộ nhận diện thương hiệu. Theo đó, thương hiệu Viettel được “lột xác” với hình ảnh trẻ trung, năng động và 4.0. Nhờ đó, thương hiệu Viettel có hình ảnh nổi bật dù là trên đường phố Việt Nam hay trên tất cả các nền tảng số với màu đỏ ấn tượng.

{keywords}
 

Thực tế, cảm nhận của người dùng về hình ảnh mới của Viettel cũng thay đổi tích cực hơn so với trước, tương ứng với tuyên bố sứ mệnh “Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số” mà thương hiệu này cam kết.

Bình luận về việc gia tăng vượt trội về giá trị của các thương hiệu Việt Nam, ông Samir Dixit - Giám đốc điều hành Brand Finance châu Á Thái Bình Dương cho biết: “Các thương hiệu Việt Nam đã thể hiện sức bật vượt trội trong suốt thời kỳ Covid-19 và đang cạnh tranh mạnh mẽ với một số thương hiệu toàn cầu lâu đời nhất. Một số thành công về thương hiệu đối với các thương hiệu Việt Nam cũng có thể là nhờ “Chương trình Giá trị Việt Nam”, một sáng kiến của chính phủ khuyến khích các công ty tập trung vào thương hiệu nhiều hơn”.

Minh Ngọc

" alt="Những yếu tố giúp giá trị thương hiệu Viettel lập đỉnh mới" width="90" height="59"/>

Những yếu tố giúp giá trị thương hiệu Viettel lập đỉnh mới