Trường quy định học sinh không gọi nhau là 'ông xã, bà xã'
Theườngquyđịnhhọcsinhkhônggọinhaulàôngxãbàxãbayern municho đó, trường học này đưa ra những quy tắc ứng xử yêu cầu học sinh tuân thủ, thực hiện nghiêm đối với thầy cô, nhân viên nhà trường và khách đến trường;
Cụ thể, khi chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầy cô giáo, nhân viên trong nhà trường; khách đến thăm, làm việc với nhà trường phải đảm bảo kính trọng, lịch sự, ngắn gọn, rõ ràng và lễ phép. Học sinh biết gật đầu khi chào, hỏi. Không được có những hành động, cử chỉ, lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vô phép với thầy, cô và người lớn tuổi.
Nhà trường cũng yêu cầu học sinh khi hỏi và trả lời đảm bảo tôn ti trật tự trên dưới, câu hỏi và trả lời ngắn gọn, rõ ràng, có dạ thưa lịch sự, phù hợp với môi trường sư phạm.
Ngôn ngữ hỏi, trả lời phải phải có chủ ngữ, thể hiện sự lễ phép: “em chào cô”, “em chào thầy”, “thưa thầy”, “thưa cô”, “thưa bác" (đúng theo vai vế và phù hợp với lứa tuổi)…
Khi làm phiền thầy cô giáo, nhân viên nhà trường, học sinh đảm bảo thái độ văn minh, tế nhị, chân thành, biết xin lỗi đúng lúc khi làm sai. Nhà trường cũng hướng dẫn học sinh nên nói: “Em thưa thầy, thưa cô cho em làm phiền một chút…”; “Thưa bác, thưa chú cho cháu làm phiền một chút"… với thái độ cần nhờ tới sự giúp đỡ của thầy, cô…
Theo quy định của trường, khi mắc lỗi, học sinh lựa chọn thời điểm phù hợp để xin lỗi: tránh lúc đông người hay đang giờ làm việc, giờ lên lớp. Lời xin lỗi phải thể hiện sự chân thành, thực sự biết lỗi và muốn sửa lỗi: “Em xin lỗi thầy, cô! Em biết mình đã sai…”.
Học sinh cũng cần biết ứng xử khi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với thầy cô, đảm bảo sự chân tình, giản dị, cởi mở, thân mật, không khách sáo cầu kỳ.
Nhà trường cũng quy định rõ quy tắc ứng xử của học sinh đối với bạn bè, cách xưng hô thân mật, cởi mở, trong sáng, không cầu kì, kiểu cách. Không gọi nhau bằng những từ chỉ dành để gọi những người tôn kính như ông, bà, cha, mẹ… Không gọi nhau bằng những từ chỉ quan hệ vợ chồng như “ông xã”, “bà xã”,...
Ngoài ra, học sinh không gọi tên nhau gắn với tên cha mẹ, ông, bà hay những khiếm khuyết về ngoại hình hoặc đặc điểm về tính nết của người khác. Không gọi nhau bằng những từ ngữ phim ảnh, giang hồ (đại ca, sư tỉ,…).
Khi thăm hỏi, giúp đỡ bạn bè phải đảm bảo chân thành tế nhị, không che giấu khuyết điểm của nhau, không xa lánh, coi thường người bị bệnh, tàn tật hoặc người có hoàn cảnh khó khăn.
Khi chúc mừng bạn cần vui vẻ, thân tình, không cầu kì, không gây khó xử. Khi đối thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè cần chân thành, thẳng thắn, cởi mở, ôn tồn, không cãi vã, chê bai, dè bỉu, xúc phạm, huơ chân, múa tay, nói tục, chửi bậy, chửi thề, khạc nhổ… Biết lắng nghe tích cực và phản đối mang tính xây dựng khi thảo luận, tranh luận.
Trong quan hệ với bạn khác giới cần đảm bảo tôn trọng, nhã nhặn, trong sáng, không săn đón, điệu bộ quá trớn, không có những hành động hay lời nói xúc phạm, khiếm nhã, trêu chọc, khiêu khích…
Ứng xử trong học tập đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm qui chế kiểm tra, thi cử.
Bộ quy tắc của trường cũng quy định trong thời gian vào và ngồi tại lớp học, học sinh đảm bảo nghiêm túc, tôn trọng thầy cô giáo và bạn bè cùng lớp:
- Thực hiện tốt nội quy lớp học đã được tập thể lớp xây dựng.
- Khi thầy, cô bước vào lớp, cả lớp đứng dậy nghiêm trang chào thầy, cô.
- Không làm các cử chỉ như: vò đầu, gãi tai, ngoáy mũi, quay ngang, ngửa, phát ngôn tùy tiện, nói leo, nhoài người, gục đầu, nghịch bút, bắn giấy, viết vẽ lên bàn, tường.
Không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân như: máy nghe nhạc, điện thoại…
Không mang đồ ăn, thức uống vào lớp học làm mất vệ sinh và ảnh hưởng tới người khác.
Ứng xử khi trao đổi, thảo luận nội dung bài giảng đảm bảo thái độ cầu thị, tôn trọng ý kiến người khác, không gay gắt chê bai, mỉa mai ý kiến khác với ý kiến bản thân.
Ứng xử trước khi kết thúc giờ học đảm bảo tôn trọng thầy, cô giáo:
- Không nôn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi, không tắt đèn, quạt điện, đóng cửa để ra chơi, ra về.
- Cả lớp phải đứng dậy chào thầy, cô khi hết giờ.
- Đảm bảo trật tự, không xô đẩy, leo trèo lên bàn ghế , giữ vệ sinh chung.
Hiệu trưởng Trường THCS Trực Thuận cũng yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên chịu trách nhiệm phổ biến, quán triệt đến tất cả học sinh thực hiện nghiêm túc quy tắc này. Cùng đó, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cần biết và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, Đoàn trường nhắc nhở học sinh thực hiện.
Hiệu trưởng bị kỷ luật cảnh cáo vì để học sinh đánh nhau
Ông Võ Hữu Trân, Hiệu trưởng Trường THCS Trung Hiếu ở Vĩnh Long bị kỷ luật cảnh cáo vì để xảy ra bạo lực học đường, trong đó nhiều vụ học sinh đánh nhau, xúc phạm thầy, cô giáo.(责任编辑:Thời sự)
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- - Các bí thư, chủ tịch các tỉnh đã cùng tham gia khóa tập huấn “Lãnh đạo để địa phương cất cánh” do Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức tại Vĩnh Phúc vào ngày 18/12.
Khóa tập huấn “Lãnh đạo để địa phương cất cánh” dành cho các bí thư, chủ tịch, chủ tịch HĐND các tỉnh. Lớp học đặc biệt này dành riêng cho cán bộ quản lý cấp cao của các tỉnh, nhằm thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Chính phủ về nâng cao kỹ năng lãnh đạo, quản trị địa phương cho cán bộ quản lý Nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Khoá tập huấn có sự tham gia của 30 học viên là bí thư, chủ tịch, phó bí thư, phó chủ tịch của các tỉnh như bí thư Tỉnh ủy các tỉnh Bắc Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Yên, Vĩnh Long; chủ tịch các tỉnh Vĩnh Long, Ninh Thuận; Chủ tịch HĐND các tỉnh Tây Ninh, Sóc Trăng,… và các phó bí thư, phó chủ tịch các tỉnh.
Đại diện nhiều địa phương góp mặt. Ảnh: Thanh Hùng. Phát biểu tại buổi khai mạc, PGS.TS Đào Văn Hùng, Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển cho rằng, việc nâng cao năng lực của lãnh đạo địa phương là một trong những yếu tố hàng đầu để địa phương có thể tạo môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến tăng trưởng bền vững và sâu rộng hơn.
PGS.TS Đào Văn Hùng, Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Ảnh: Thanh Hùng. Phát triển kinh tế xã hội địa phương phụ thuộc vào hai yếu tố chính là tiềm năng của địa phương và hiệu quả của khu vực công. Tại đây, các đại biểu cũng được nhìn lại hiệu quả của khu vực công của Việt Nam và các nước trên thế giới.
“Lãnh đạo địa phương cần làm gì để cải thiện hiệu quả khu vực công giúp địa phương cất cánh?” là một trong số những câu hỏi đã được trả lời trong khuôn khổ khóa tập huấn này.
Khoá tập huấn được thiết kế trên cơ sở áp dụng phân tích khoa học và kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh Việt Nam.
PGS.TS Trần Ngọc Anh, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ là giảng viên của khóa tập huấn này cùng GS. Cheryl Hughes (Trường ĐH Indiana, Hoa Kỳ). Ảnh: Thanh Hùng. Chương trình được giảng dạy bởi PGS.TS Trần Ngọc Anh, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ và GS. Cheryl Hughes (Trường ĐH Indiana, Hoa Kỳ).
Tại đây, các học viên không chỉ được cung cấp các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nội dung khoá học, mà được trao đổi ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm thực tế liên quan đến lãnh đạo địa phương trong bối cảnh nền kinh tế số hoá, công nghiệp 4.0.
Lãnh đạo các tỉnh tham gia khóa tập huấn. Trong khuôn khổ chương trình, Học viện Chính sách và Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng tổ chức) khóa tập huấn “Quản trị để địa phương cất cánh” cho các vụ trưởng, cục trưởng, tổng cục trưởng của các bộ, ban, ngành TƯ diễn ra từ ngày 19-22/12.
Thanh Hùng
" alt="Lớp học đặc biệt với học viên là các bí thư, chủ tịch tỉnh" />Lớp học đặc biệt với học viên là các bí thư, chủ tịch tỉnh Đủ khả năng viết và phát triển tác phẩm cũ
Tác phẩm gốc, cùng tên với cuốn sách mới, được xuất bản lần đầu trên tạp chí văn học Nhật Bản Bungakukaimột năm sau khi Murakami ra mắt giới nhà văn chuyên nghiệp bằng giải Nhà văn mới Gunzo năm 1979 cho cuốn tiểu thuyết Lắng nghe gió hát.
"Tôi viết tác phẩm này sau khi tôi viết cuốn Pinballnăm 1973", Murakami chia sẻ, đề cập đến một cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 1980. "Ban đầu tôi không có ý định trở thành một tiểu thuyết gia. Tôi chỉ viết Lắng nghe gió háttheo cách tôi muốn và cuối cùng đã giành được giải thưởng dành cho nhà văn mới", ông nói.
Trong lời bạt của The City and Its Uncertain Walls, Murakami viết rằng trước đây ông không phát hành tác phẩm này dưới dạng sách vì "tôi không hài lòng với nó dù tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố quan trọng đối với tôi".
Ông Murakami chia sẻ về cuốn sách mới. Ảnh: Shinchosha Publishing.
Theo cấu trúc của tiểu thuyết gốc, nhân vật chính “Tôi” được một nhân vật khác tên là “Bạn” dẫn dắt tới một thành phố có tường bao quanh. Nội dung này được gói gọn trong phần đầu tiên của cuốn sách mới.
Đây không phải là lần đầu tiên Murakami viết lại một tác phẩm trong quá khứ. Tác phẩm Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giớinăm 1985 của ông cũng được viết lại.
Nhà văn này chia sẻ: “Vào thời điểm đó, kỹ năng viết của tôi còn hạn chế và tôi buộc phải viết tiểu thuyết trong giới hạn của mình. Quá trình vượt lên những hạn chế này là một yếu tố hấp dẫn trong quá trình viết lách của tôi hồi đó. Nhưng tôi vẫn chưa thể viết tiểu thuyết như tôi thực sự mong muốn".
Mãi đến năm 2000, khoảng thời gian Murakami viết Sydney- một tác phẩm phi hư cấu về Thế vận hội Sydney - thì tác giả mới tìm được bước tiến của mình. Murakami bày tỏ: "Cuối cùng tôi cũng có thể viết theo cách mình muốn". Sau khi xuất bản các tiểu thuyết tiếp theo như Kafka bên bờ biểnvà 1Q84, Murakami cảm thấy có nhiệm vụ phải viết lại The City and Its Uncertain Walls.
Murakami bắt đầu viết cuốn tiểu thuyết mới nhất của mình vào mùa xuân năm 2020 trong đại dịch Covid-19. "Tôi dành nhiều thời gian hơn ở nhà và tôi trở nên hướng nội. Tôi nghĩ đã đến lúc tôi phải xem và viết lại The City and Its Uncertain Walls".
Thêm nhiều nội dung ý nghĩa
Trong phần mở đầu của cuốn tiểu thuyết mới, Boku (tôi) 17 tuổi và đàn em Kimi (bạn) xây dựng một thành phố bí ẩn có tường bao quanh. Watashi (một tôi khác) vào thành phố và thăm Kimi, người đang làm việc tại một thư viện. Để vào thành phố, mọi người phải vứt bỏ chiếc bóng của mình, vì vậy Watashi để lại chiếc bóng của mình cùng một người gác cổng. Không lâu sau, Boku bước sang tuổi 40 và Watashi đứng trước một quyết định.
Một độc giả mua cuốn The City and Its Uncertain Wallsngay trong đêm ra mắt tại một hiệu sách ở Tokyo. Ảnh: Jiji.
Có thể nói những bức tường là một motif quan trọng đối với Murakami. Trong bài phát biểu nhận Giải thưởng Jerusalem năm 2009 về Quyền tự do của Cá nhân trong Xã hội, ông nói: "Giữa một bức tường cao vững chắc và một quả trứng sắp vỡ, tôi sẽ luôn đứng về phía quả trứng".
Cuốn Biên niên ký chim vặn dây cótxuất bản năm 1994 cũng khám phá khái niệm đi xuyên tường. “Đối với tôi, bức tường tượng trưng cho ranh giới giữa thế giới bên này và thế giới bên kia. Những người có khả năng đi xuyên qua những bức tường như vậy là nhân vật chính trong tác phẩm của tôi", ông Murakami giải thích.
Đối với Murakami, những bức tường có nhiều dạng. Ông chia sẻ: “Có bức tường giữa ý thức và vô thức, giữa thực tại và ảo ảnh. Cũng có những bức tường ngăn cách thế giới thực, như Bức tường Berlin. Bức tường ngăn cách Palestine và Israel đã để lại cho tôi một ấn tượng lâu dài. Mục đích của một bức tường và hình thức của nó thay đổi tùy thuộc vào những người bên trong nó. Vì vậy, ý nghĩa của những bức tường trong tiểu thuyết của tôi cũng thay đổi".
Các sự kiện toàn cầu ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của Murakami. "Sau đại dịch và cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine, tôi cảm thấy như cốt lõi của chủ nghĩa toàn cầu đã bị lung lay. Người ta kỳ vọng rằng toàn cầu hóa sẽ cải thiện thế giới và mạng xã hội sẽ được liên kết với một hình thức dân chủ mới, nhưng thay vào đó chúng ta lại rơi vào hỗn loạn, giống như mở hộp Pandora. Tôi viết cuốn tiểu thuyết này mà không biết nên mở rộng bức tường hay ẩn mình bên trong nó”.
Tuy nhiên, tác phẩm của Murakami không phản ánh những tình huống chính trị hay xã hội có thật. Ông chia sẻ: "Các tiểu thuyết gia chỉ viết những gì họ cảm nhận thấy. Bạn không thể viết nếu bạn nghĩ quá nhiều. Bạn có thể chia các tiểu thuyết gia thành những người có đầu óc tỉnh táo và những người có cảm giác viết tốt. Nhưng những người giỏi nhất là những người có cái cảm giác viết tốt và một cái đầu ổn. Đó là điều tôi đang hướng tới".
Ông Murakami tham gia chương trình radio của đài Tokyo FM. Ảnh: Tokyo FM.
Vào năm 2022, chương trình radio Music to Put an End to War- chương trình phát sóng đặc biệt mà Murakami góp mặt với vai trò DJ - đã về nhì trong Giải Radio Grand Prix của Hiệp hội Phát thanh Thương mại Nhật Bản.
Tác giả cho biết: “Tôi có suy nghĩ của riêng mình. Nhưng nếu tôi thể hiện chúng dưới dạng một thông điệp hoặc tuyên bố, tiểu thuyết của tôi sẽ nhàm chán. Và trong chương trình phát thanh đó, tôi nghĩ điều quan trọng là để âm nhạc lên tiếng”.
Trong phần thứ hai của The City and Its Uncertain Walls, Watashi từ bỏ công việc bán buôn sách và trở thành giám đốc thư viện ở tỉnh Fukushima. Murakami nói: “Tôi đã đạt được mục đích ban đầu là viết lại tác phẩm cũ trong phần đầu tiên của cuốn sách. Nhưng tôi cảm thấy như thế vẫn chưa đủ và tôi muốn mở rộng thêm. Tôi muốn một thứ gì đó có thể thấm vào lòng người".
Thư viện là một bối cảnh quan trọng trong cả ba phần của cuốn sách mới. Murakami chia sẻ: "Thời niên thiếu, tôi đến thư viện rất nhiều. Tôi là một người thích thư viện và thích mùi sách. Nhưng tôi chỉ bắt đầu đọc tiểu thuyết Nhật Bản sau khi trở thành nhà văn. Trước đó, tôi chỉ đọc văn học nước ngoài. Bố mẹ tôi là giáo viên dạy tiếng Nhật và tôi muốn tránh có điểm chung với họ. Tôi là con một nên áp lực từ cha mẹ đè nặng lên tôi. Tôi cố gắng làm càng ít việc giống với họ càng tốt".
Trong cuốn sách mới, nhân vật Watashi từng bị chấn thương tâm lý và hồi nhỏ thường đến thư viện thay vì đến trường. Theo đó, tác phẩm này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của niềm tin. Murakami khẳng định: “Để bước vào một thế giới khác, bạn cần có quyết tâm và sức mạnh của niềm tin, cũng như sức mạnh thể chất. Bạn không thể du hành đến một thế giới khác mà không tập trung tất cả sức mạnh của mình. Đó là lý do tôi nghĩ sức mạnh niềm tin là quan trọng. Vì vậy, tiểu thuyết của tôi không bi quan hay tiêu cực. Có nhiều yếu tố kỳ lạ và một số phần đen tối, nhưng về cơ bản chúng tích cực".
Murakami cũng cho rằng lối viết tiểu thuyết là thứ không thể truyền qua nhiều thế hệ. Ông khẳng định: "Các tiểu thuyết gia phải tự phát triển. Tiểu thuyết của tôi không theo xu hướng của văn học Nhật Bản. Có một số điểm trùng lặp giữa tác phẩm của tôi và tác phẩm của các tiểu thuyết gia trẻ, nhưng tôi không nghĩ phong cách của mình nhất thiết phải truyền xuống thế hệ tiếp theo".
Phần kết cuốn tiểu thuyết mới của Murakami có một đoạn trích từ bài thơ Kubla Khancủa nhà thơ người Anh Samuel Taylor Coleridge và trong cuốn sách cũng có những câu trích dẫn từ tác phẩm Tình yêu thời thổ tảcủa tác giả Colombia Gabriel Garcia Marquez. Murakami nói rằng ông chọn chúng vì "Tôi thích thế giới ngầm trong các sử thi của mình. Tôi thích các tác giả Mỹ Latinh như Marquez và thường xuyên đọc tác phẩm của họ".
Ông tiếp tục giãi bày: “Có nhiều người nói rằng tiểu thuyết của tôi có liên quan đến chủ nghĩa hiện thực huyền ảo... nhưng tôi không bị ảnh hưởng bởi thể loại này. Tôi chỉ đơn giản tin vào sức mạnh của kể chuyện, điều đã bị mất đi ở văn học phương Tây hiện đại".