K501UX sở hữu màn hình 15.6inch độ phân giải 3840 x 2160, nét gấp 4 lần chuẩn Full HD (1920 x 1080), mật độ điểm ảnh 282 pixel trên mỗi inch.

Với tổng số điểm ảnh lên đến 8 triệu, màn hình 4K/UHD trên K501UX đem đến những trải nghiệm hình ảnh cao cấp, từ nội dung giải trí 4K cho đến những tác vụ về chỉnh sửa phim, ảnh với độ sắc nét và trung thực cao.

K501UX được thiết kế vỏ hợp kim nhôm họa tiết vân xước, các mép máy bo tròn, độ dày chỉ 21.7mm, trọng lượng 2kg.

" />

ASUS mang laptop 4K về thị trường Việt Nam

Công nghệ 2025-01-25 12:09:27 87

K501UX sở hữu màn hình 15.6inch độ phân giải 3840 x 2160,ềthịtrườngViệtottenham đấu với man city nét gấp 4 lần chuẩn Full HD (1920 x 1080), mật độ điểm ảnh 282 pixel trên mỗi inch.

Với tổng số điểm ảnh lên đến 8 triệu, màn hình 4K/UHD trên K501UX đem đến những trải nghiệm hình ảnh cao cấp, từ nội dung giải trí 4K cho đến những tác vụ về chỉnh sửa phim, ảnh với độ sắc nét và trung thực cao.

K501UX được thiết kế vỏ hợp kim nhôm họa tiết vân xước, các mép máy bo tròn, độ dày chỉ 21.7mm, trọng lượng 2kg.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/786e999146.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

vaytien pxfuel.jpg
Vay tiền bạn từ mua xuân năm ngoái đến năm nay chưa có tiền trả. Ảnh minh họa: Pxfuel

Tôi hẹn đến Tết trả vì sợ kinh tế khó khăn chưa kiếm được tiền hoặc có kiếm được cũng phải trả chỗ khác. Nhưng tôi luôn nghĩ, có tiền thì sẽ trả bạn sớm thôi. Vậy mà… đến gần Tết năm nay rồi, 15 triệu tôi cũng chưa tiết kiệm được. 

Nghe buồn cười nhưng đó là sự thật. 15 triệu với một ai đó có thể quá đơn giản, phẩy tay là có nhưng với tôi, đó là cả vấn đề, hơn một tháng thu nhập. Tháng lương nào lĩnh xong, tôi cũng phải lo trả ngân hàng vì vay mua nhà trả góp, trả tiền nợ bạn bè trước đó, trả cả tiền ăn, tiền sinh hoạt, tiền phí dịch vụ, lo tiền học cho con cái.

Lương hai vợ chồng cả tháng không đủ tiền chi tiêu. Có ai trong nhà ốm đau phát sinh là y như rằng phải đi vay nóng. Mang tiếng có nhà ở Hà Nội đó, nhưng lúc nào cũng sống trong nơm nớp lo sợ có ngày phải bán nhà đi thuê trọ. 

Vợ chồng tôi cũng từng tính toán làm ăn. Nhưng khốn khổ, mấy năm nay kinh tế khó khăn. Hùn được tí vốn nào làm thì cũng đều thua lỗ. Lúc định làm cái này, cái kia thì không có vốn nên mãi cứ đứng im, không dám “manh động”. Chỉ biết động viên nhau giữ sức khỏe vì ốm là không có tiền, nghỉ việc là mất lương, lại hụt tiền chi tiêu hàng tháng.

Bố mẹ ở quê cứ nghĩ con cái có nhà ở Hà Nội là giỏi giang, khang trang lắm. Nhưng có ai ngờ cuộc sống chật vật vất vả thế nào. Trước đây, tôi chưa từng nghĩ phải đi vay tiền mấy chị gái làm công nhân ở quê. Nhưng bây giờ, hễ có việc, người đầu tiên tôi nghĩ đến là các chị.

Có lúc vì giữ sĩ diện, sợ bố mẹ lo lắng, tôi không dám hỏi tiền chị em ruột thịt. Nhưng sĩ mãi cũng không được và cũng không còn chỗ nào bấu víu, tôi đành phải tiết lộ mình thực sự rất nghèo. 

Tết năm nay, tôi bàn với chồng không về quê ăn Tết. Vì mỗi cái Tết ngoài tiền mừng tuổi, quà cáp biếu xén đôi bên nội ngoại thì còn vô vàn các khoản khác.

Giờ tính xoay 15 triệu trả bạn (có lẽ cũng trích từ tiền thưởng Tết) xong thì số còn lại chắc chẳng đủ mua sắm trong nhà chứ nói gì việc biếu xén ai. Trong khi công ty đã nói trước, kinh tế năm nay khó khăn nên thưởng Tết sẽ không bằng mọi năm. Sếp còn bảo nhân viên chuẩn bị sẵn tinh thần.

Nghĩ cả cái Tết mới đưa các con về quê, không có quà cáp biếu ông bà, tiền lì xì cho các cháu, chẳng biết ăn nói thế nào. Tết mình được nghỉ nhưng tiền ngân hàng, tiền ăn uống, tiền mua sắm đâu có… nghỉ? 

Không lẽ lại khất bạn “sang năm tôi trả” để cố dành 15 triệu tiêu nốt cái Tết. Kinh tế cứ khó khăn thế này chẳng dám mơ… Tết đâu! 

Độc giả Thanh Nhi (Hà Nội)

LTS: Chi tiêu mua sắm chuẩn bị cho Tết như thế nào, tiêu bao nhiêu để vẫn đủ đầy mà không lãng phí... luôn là những câu hỏi khó trả lời của các gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.

VietNamNet mở diễn đàn "Tết này, tiêu gì?" để các độc giả chia sẻ cách mua sắm, chi tiêu ngày Tết. Những bài viết chất lượng, chia sẻ cách chi tiêu hữu ích sẽ được VietNamNet đăng tải.

Bài viết của độc giả xin gửi về địa chỉ email: [email protected]

Giám đốc nợ nần chồng chất, ô tô cũng bán rồi, tiền đâu lo Tết hoành tráng

Giám đốc nợ nần chồng chất, ô tô cũng bán rồi, tiền đâu lo Tết hoành tráng

Ai cũng nghĩ, giám đốc từng giàu có như tôi chẳng lẽ không lo được tiền ăn Tết nhưng nói thật, cái mác đã gắn rồi, giờ buông rất khó.">

Nợ tiền 15 triệu cả năm còn chưa trả, nghĩ đến Tết vợ chồng ở Hà Nội lo phát sốt

Thời gian qua, hiện tượng “du học không trở về” hoặc người tài không chọn môi trường làm việc trong nước đã khiến dư luận chú ý. Theo một số nhà khoa học, có người đang âm thầm trở về. Cũng có những người lựa chọn ở lại sau khi xem xét những yếu tố quan trọng để phát triển nghề nghiệp.

GS.TSKH Lê Tuấn Hoa, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam:“Nhiều người giỏi vẫn về nhưng không “đánh bóng” tên tuổi”.

{keywords}

GS.TSKH Lê Tuấn Hoa (ảnh Tiền phong)

Gần đây, nhiều người hay thảo luận và cho rằng nhân tài biến đi đâu. Thực tế, có nhiều bạn trẻ có những công trình rất xuất sắc, một số người ở lại nhưng có người đã và đang trở về. Tuy nhiên, vốn những người làm khoa học rất khiêm tốn nên nhiều người cho rằng họ đi đâu.

Tôi lấy thí dụ vừa qua, Viện Toán học đã quyết định trao giải thưởng (2 năm một lần) cho một nhà khoa học trẻ vừa về nước được 2 năm nay và hiện đang công tác tại TP Hồ Chí Minh. Anh này có một công trình được đăng tại một trong hai tạp chí đầu ngành của thế giới.

Tôi còn nhớ, trừ một số GS hoạt động ở nước ngoài và mấy chục năm trước có GS Nguyễn Hữu Anh cũng được đăng tải khi ông ấy đang công tác tại Viện Nghiên cứu cao cấp của Brighton, việc một nhà khoa học trẻ trong nước có công trình tại tạp chí uy tín này, đến bây giờ chưa từng xảy ra.

Mặc dù vậy, chúng tôi không bao giờ gọi đó là nhân tài. Chúng tôi coi đó là những người giỏi và họ thực sự đang háo hức trở về nước.

Đặc biệt, quan điểm của chúng tôi đưa ra là, các GS đầu ngành có thể không trở về nước hẳn cả năm vì như thế sẽ rất phí phạm. Người ta có thể về vài tháng hoặc vài tuần là những sự cống hiến quý giá không thể tính toán.

Chẳng hạn, GS Vũ Hà Văn, từ khi thành lập Viện Toán đến nay, năm nào ông ấy cũng về. Là một trong những nhà Toán học xuất sắc, là ngôi sao sáng và cộng sự của nhiều người đầu ngành trong Toán học nhưng năm nào trở về nước, ông cũng tham gia giảng bài. Và còn rất nhiều GS có uy tín khác đều âm thầm quay về cống hiến như thế.

Tôi nghĩ, chúng ta thực sự đã lôi cuốn được những người giỏi trở về, hoặc thậm chí cả khi đang hoạt động ở nước ngoài, đội ngũ đó vẫn quan tâm đến sự phát triển của Toán học trong nước nói riêng và khoa học nói chung. Đấy là những đóng góp quý giá không thể tính toán được.

Theo cá nhân tôi, nhiều người rất giỏi nhưng họ chỉ lặng lẽ làm công tác nghiên cứu, không đánh bóng tên tuổi và im lìm đâu đó, nhiều khi tìm thông tin không dễ. Vì thế, nếu chỉ nhìn nhận một vài hiện tượng để đánh giá người tài không trở về là chưa chính xác".

GS Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ:“Chính sách thu hút người tài còn nhiều bất cập”

{keywords}

GS Chu Hảo

Nói chung chính sách đào tạo, tuyển chọn và sử dụng người có tài ở nước ta trong mấy chục năm gần đây chưa tốt và hiệu quả kém. Nhiều chính sách sai, chẳng hạn: Phân biệt thành phần xuất thân; Dựa vào lý lịch, cơ cấu, tuổi tác, vùng miền...là chính. Có một số chính sách đúng nhưng không đi vào cuộc sống hoặc thực hiện sai, chẳng hạn: Nâng đỡ cán bộ trẻ, đối xử với các ý kiến phản biện của trí thức v.v...

Đặc biệt là chính sách thu hút người tài đang học tập và làm việc ở nước ngoài về tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước còn nhiều bất cập. Hầu hết người tài trong các lĩnh vực không cần lắm những ưu đãi đặc biệt về điều kiện sống, mà đòi hỏi một sự tôn trọng thật sự và môi trường nghiên cứu, kinh doanh, làm việc thuận lợi. Đó là tự do học thuật, bình đẳng trong kinh doanh và thông thoáng gọn nhẹ trong các thủ tục hành chính- những điều chúng ta còn thiếu, hoặc chỉ dừng lại ở các khẩu hiệu chính trị. Cơ chế " con ông cháu cha " có ảnh hưởng nhưng không đáng ngại đối với những người thực tài.

Tôi tin tưởng rằng, khi nào người tài ở trong nước thực sự được trọng dụng thì những người ưu tú ở nước ngoài sẽ lần lượt trở về. Ai chưa về có nghĩa là hiệu quả tổng hợp các cố gắng của họ ở nước ngoài cao hơn hẳn khi về làm việc trong nước. Trong trường hợp ấy, nên khuyến khích họ yên tâm cống hiến ở nước ngoài, thế giới " phẳng "rồi mà và yêu nước cũng có nhiều cách khác nhau".

TS Đặng Đình Tới, Chủ nhiệm Khối chuyên Lý, Phó Hiệu trưởng Trường chuyên KHTN (ĐHQG Hà Nội):“Không ai muốn bỏ quê hương để ra đi”.

Nói về những nhân tài xuất thân từ Trường chuyên Khoa học tự nhiên (KHTN), tôi thấy có người đi nhưng cũng có người trở về chứ không phải tất cả đều ở lại nước ngoài.

Tôi nghĩ, ở đâu có điều kiện làm việc thì đều tốt cho các em. Có những em tài năng, đoạt giải HCV, HCB môn này nhưng một số năm sau, các em không theo ngành đó nữa, đó là tùy thuộc lựa chọn của mỗi người.

Còn để đánh giá năng lực của một người từ khi trưởng thành đến lúc đủ điều kiện để trở về, tôi nghĩ tùy vào khả năng làm việc của mỗi người. Nếu về một nơi mà không được trọng dụng, cho dù có ở cả đời cũng không phát huy được hết năng lực.

Về cơ chế để thu hút người tài hiện nay ra sao, tôi nghĩ phụ thuộc vào việc hoạch định chính sách chứ không phụ thuộc vào bản thân nhà khoa học. Qua gặp gỡ và qua thư từ với các em, tôi đã nhận ra: Được cống hiến cho đất nước cho quê hương thì chẳng cũng muốn. Không ai muốn bỏ quê hương để ra đi. Vấn đề là ở đâu người ta có thể phát triển được năng lực lại là chuyện khác.

Qua những lần trò chuyện, tôi hiểu tâm nguyện của các em: Muốn phục vụ quê hương đất nước nhưng để lựa chọn, rõ ràng họ lựa chọn cái tốt hơn.

(Theo Mỹ Hà/ Dân Trí)

Xem thêm:

Thứ trưởng Nội vụ: Sẽ trình Chính phủ chính sách hút nhân tài">

Nhân tài thường không muốn đánh bóng tên tuổi và im lìm đâu đó

- Lãnh đạo ngành GD-ĐT Hà Nội cho rằng 7 trường học trên địa bàn quận Hồ Tây cũng chỉ là nạn nhân của công ty Trung Thành – đơn vị đã tuồn hàng trăm kg rau, củ quả và thịt không rõ nguồn gốc vào các trường.

Nạn nhân của trò “khoắng tay trong bị”

Sự việc hàng trăm kg rau, củ, quả, thịt không rõ nguồn gốc do công ty Trung Thành cung cấp cho các trường học trên địa bàn quận Tây Hồ (Hà Nội) khiến nhiều phụ huynh, nhà trường và cả ngành lãnh đạo giáo dục thủ đô bất ngờ, lo lắng.

{keywords}
Hình ảnh rau không rõ nguồn gốc được tập kết tại công ty Trung Thành để cung cấp cho các trường học trên địa bàn Hà Nội. (Ảnh cắt ra từ clip của VTV).

Theo thông tin ban đầu, khi các trường kí hợp đồng với các đơn vị đều có đầy đủ chức năng cung cấp thực phẩm sạch, rau sạch. Nhà trường cũng đã xuống tận nơi và đúng là công ty đó có ruộng, có canh tác rau củ.

Tuy nhiên, nửa đêm nhân viên công ty đó đi mua vét rau cỏ và tuồn hàng giả vào như thế, sự thật rất khó kiểm soát.

Nhà trường trở thành nạn nhân của việc này.

Ông Thống cho biết thêm, việc kiểm tra an toàn thực phẩm sạch trong nhà trường không phải mỗi năm một lần mà kiểm tra thường xuyên. Các phòng giáo dục và các trường còn có ban kiểm tra sức khỏe.

“Theo văn bản hướng dẫn, đây cũng là đơn vị có chức năng cung cấp thực phẩm sạch. Giữa đơn vị này và nhà trường cũng có cam kết với nhau. Tất cả đều làm theo đúng hướng dẫn của Nhà nước. Thế nhưng nửa đêm, đơn vị kí kết cung cấp thực phẩm sạch lại chơi trò gian dối thế này thì khó quá” – ông Thống chia sẻ.

Ông Thống cho rằng: “Điều này cũng giống như việc chúng ta ra siêu thị để mua rau sạch. Nhưng nhiều siêu thị trở thành nạn nhân từ người cung cấp, người tiêu dùng cũng là nạn nhân.

Chúng ta đều trở thành nạn nhân thứ cấp. Chẳng nhẽ cứ tầm 3h sáng, cô hiệu trưởng một trường nào đó đi đến công ty này để theo dõi, sau đó lại đi theo để áp tải rau về nhà trường thì làm thế nào được?”

Cũng theo ông Thống: “Yêu cầu của Sở Y tế và thành phố, các trường phải chọn đơn vị có chức năng cung cấp thực phẩm sạch.

Các giấy tờ của đơn vị này đầy đủ. Các trường còn phải mời cả ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia kiểm soát cùng nhà trường. Thế nhưng đơn vị đó lại “khoắng tay trong bị” để lừa đảo như sự việc vừa qua thì chúng tôi bó tay”.

Đi nhặt rau ở siêu thị cho học sinh

Chiều 15/1, ông Lê Hồng Vũ, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho biết, phòng đã có làm việc với toàn bộ các trường liên quan.

Theo đó, về quy trình an toàn thực phẩm, các trường đã triển khai đầy đủ theo đúng các văn bản của sở, của Thành phố và của Sở Y tế. Trong tháng 11 và tháng 12 vừa qua, phòng GD-ĐT đã tiến hành kiểm tra tất cả các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn.

Ngày 15/12, tiếp tục có đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra xác suất hai trường, trong đó có Trường TH Phú Thượng và đều khẳng định quy trình thực hiện là đúng.

Thậm chí nhà trường còn đến nơi, thấy đơn vị có 2ha trồng rau thật nên tin tưởng. Đây cũng là đơn vị cung cấp thực phẩm cho các trường trong nhiều năm.

Hiện việc cung ứng rau của công ty Trung Thành đã bị tạm dừng. Trước mắt các trường phải tự lo nguồn thực phẩm từ việc đi mua rau ở các siêu thi cho học sinh.

Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho rằng, sự việc là hồi chuông cảnh tỉnh cho 2.500 trường học khác cẩn trọng trong việc mua thực phẩm cho học sinh. Còn đối với công ty vi phạm đề nghị cơ quan nhà nước xử phạt thật nặng để làm gương cho các doanh nghiệp khác.

  • Văn Chung
">

Sự thật bất ngờ vụ phanh phui rau sạch vào 7 trường học

Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ

NY Times vừa đăng tải bài viết khá dài về Nga Nguyễn, người được coi là bệnh nhân số 0 của ngành thời trang thế giới. Nga Nguyễn chính là chị gái của Hồng Nhung, bệnh nhân số 17 ở Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Nga Nguyễn chia sẻ trên truyền thông sau khi cô bị xác định dương tính với virus Corona. 

{keywords}
 Nga Nguyễn tham dự sự kiện Met Gala hồi tháng 5/2018.

Nga Nguyễn 28 tuổi là khách mời của show Gucci ở Milan và show Saint Laurent ở Paris, hai show diễn có sự góp mặt của rất nhiều người nổi tiếng trong giới thời trang thế giới. Sau khi tham dự show, cô trở lại London và bị ho nên đã đi kiểm tra và xác định bị dương tính với Covid-19. Nga Nguyễn lập tức được điều trị tại bệnh viện ở châu Âu. Còn em gái là Hồng Nhung cũng đã bị dương tính khi trở lại Việt Nam. Việc cả hai chị em nhiễm Covid-19 khiến rất nhiều người tham dự sự kiện lo lắng. 

Chia sẻ với phóng viên New York Times qua điện thoại, Nga Nguyễn nói: "Mọi người nói rằng tôi đã biết trước việc bị bệnh nhưng vẫn tham gia các show và cố ý bay về nhà (London, Anh). Họ nói tôi nhiễm bệnh vì ăn mặc hở hang khi chụp ảnh khiến virus xâm nhập tôi".

{keywords}
 Nga Nguyễn đã tham dự tuần lễ thời trang Milan. 

Nga Nguyen cho biết cô là "người bạn của Gucci" một thời gian và đã tham dự một số show diễn tại châu Âu trước đây nhưng năm nay mới tới xem show của Gucci. Điều này khiến cô hào hứng và rủ cả em gái đi cùng. Họ bay từ London đến Milan ngày 18/2 để tham gia show diễn, cả hai ở Italy trong chưa đầy 48 giờ trong khi tới 20/2 Italy mới ghi nhận ca nhiễm corona đầu tiên ở Lombardy.

Ngày 25/2, họ tiếp tục tới Paris để tham dự show Saint Laurent và cuối tuần đó em gái Nga Nguyễn quay lại Hà Nội. "Chúng tôi đều cảm thấy rất ổn khi đó, tôi thậm chí còn đi làm, tập gym", cô nói. Tuy nhiên, ngày 2/3, khi đi làm trở lại Nga Nguyễn bị ho và kết quả xét nghiệm ngày hôm sau cho thấy cô đã nhiễm Covid-19.

"Lúc đầu tôi rất hoang mang. Làm thế nào và khi nào điều này lại xảy ra", Nga Nguyễn chia sẻ về thời điểm biết mình đã nhiễm bệnh. Ngay sau đó cô đã liên hệ với tất cả những người mình biết ở Gucci và Saint Laurent, bạn bè, gia đình, chuyên gia trang điểm, nhiếp ảnh... về việc mình đã bị nhiễm virus nguy hiểm này. Tuy nhiên đại diện Gucci cho biết đã qua 21 ngày nhưng chưa thấy khách mời nào tham gia show diễn nhiễm bệnh. 

Nga Nguyễn bảo sẽ phải trải qua một lần xét nghiệm nữa vào 16/3 tới để xác định mình còn dương tính hay không. Cô cho biết sẽ không tham dự show Met Gala ngày 4/5 tới.

Mỹ Anh 

Vợ chồng diễn viên Tom Hanks dương tính với COVID-19

Vợ chồng diễn viên Tom Hanks dương tính với COVID-19

Nam diễn viên 64 tuổi vừa thông báo ông và vợ - Rita Wilson đều dương tính với COVID-19 trên Instagram.

">

Nga Nguyễn

LTS:Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết theo số liệu ước tính, tổng tỷ suất sinh năm nay của Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, tiếp tục giảm so với năm 2022 (2,01 con/phụ nữ) và ở dưới mức sinh thay thế. Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.

Tuy nhiên, áp lực chi tiêu, đặc biệt ở các thành phố, khiến nhiều gia đình "nhụt chí" sinh thêm con thứ hai. Đã qua rồi cái thời "trời sinh voi, trời sinh cỏ". Nuôi con càng ngày càng trở nên vất vả hơn vì có rất nhiều khoản phải chi tiêu. Mời bạn đọc cùng chia sẻ quan điểm về vấn đề này với chúng tôi. 
Bài viết xin vui lòng gửi về hòm thư: [email protected].

Tôi lấy chồng đã 9 năm, sinh được một cô con gái hiện học lớp 3. Suốt 9 năm qua, vợ chồng êm ấm, hòa thuận. Cuộc sống của chúng tôi hiện được cho là tiêu chuẩn bởi con cái đã lớn, học hành đàng hoàng. Công việc, thu nhập của hai vợ chồng cũng khá. Chồng tôi làm văn phòng, lương đủ chi tiêu cá nhân. Riêng thu nhập của tôi là 40 triệu. 

Công việc kinh doanh của tôi khá bận, phải thuê thêm nhân viên để làm. Thời gian tôi dành cho gia đình là vào buổi tối. Có những ngày nhiều đơn hàng, tôi phải làm việc cả đêm, chồng lo con cái. Đương nhiên, khi có một đứa con và con đã lớn, tôi không cần phải bận tâm việc phải nhờ người trông con mỗi khi ra ngoài hay đi chơi. Việc chăm sóc con cũng nhàn hạ, đơn giản hơn nuôi vài ba đứa còn nhỏ. Dù đi đâu, gia đình 3 người cũng có thể đi cùng nhau. 

concai pikist.jpg
Mẹ thu nhập 40 triệu vẫn không dám sinh đứa thứ 2. Ảnh minh họa: Pikist

Bạn bè thường hỏi tôi tại sao không sinh thêm một cậu con trai để chồng vui, nhưng chúng tôi kiên quyết chỉ đẻ một đứa, dù là trai hay gái. 

Nếu là câu chuyện của nhiều năm trước và sống ở quê như thời của bố mẹ, thì có thể tôi sẽ nghĩ khác. Khi đó thức ăn thức uống cũng cây nhà lá vườn. Con cái học hành trường làng, không phải ganh đua, cũng chẳng học thêm, học nếm gì nhiều. 

Nhưng từ ngày lên thành phố, cuộc sống khác hẳn. Mỗi tháng, tiền điện, tiền nước, tiền phí dịch vụ chung cư, tiền gửi, xăng xe, tiền ăn uống và các khoản đám cưới, ma chay, hiếu hỉ… đã lên tới con số hơn hai chục triệu. Đó là chưa kể, ngoài giờ học trên lớp, con còn phải học thêm đủ các dạng chương trình. Nếu không học, con không theo được với các bạn, thành học sinh đuối. 

Những năm đầu, con tôi không phải dạng học tốt nên việc đầu tư là đương nhiên. Mỗi tuần, tôi thuê gia sư dạy thêm môn Toán, Tiếng Việt. Ngoài ra, tôi đầu tư cho con học ở một trung tâm tiếng Anh có tiếng để con được tiếp xúc với người nước ngoài, phát âm chuẩn. 

Trường học của con cũng là trường tư, học phí cao và đương nhiên con phải chạy đua với các bạn. Chưa kể, một tháng tôi phải bỏ ra hơn một triệu tiền xe đưa đón con. Để tiện hơn cho việc dọn dẹp nhà cửa, tôi thuê giúp việc theo giờ. Có khi người giúp việc phụ trách luôn việc nấu nướng vì tôi không có thời gian làm việc đó. Một tháng tôi cũng phải bỏ ra mấy triệu trả lương cho người ta. Đó là chưa kể việc không may như ốm đau bệnh tật, đi viện đột xuất. 

Sau một thời gian đầu tư học hành, tôi thực sự thấy con tiến bộ. Chồng tôi thường tặc lưỡi “đúng là có học có hơn” nên anh cũng đồng quan điểm chỉ đẻ một đứa để nuôi cho tốt. 

Tôi không biết nhà khác nuôi con kiểu gì mà có thể gồng gánh được 3-4 đứa con cùng một lúc? Có người bạn của tôi sinh 3 đứa con nhưng mỗi tháng vợ chồng chỉ kiếm được hơn 20 triệu. Nhìn cảnh bạn bè đầu bù tóc rối, suốt ngày quay cuồng với đống tiền sinh hoạt, tiền học hành cho con, tôi thấy thương thay. Còn tôi, dù thu nhập khá ổn, 40 triệu/tháng nhưng nuôi 1 đứa con đã khiến tôi thấy kiệt sức, kiệt quệ kinh tế rồi. 

Nhiều khi tôi tự hỏi, nuôi một đứa con, dồn tiền học, tiền ăn cho con để con sống tốt hơn hay là nuôi 2-3 đứa rồi đứa nào cũng chỉ ở mức làng nhàng? 

Nhiều người nói tôi sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho mình, để con gái cô đơn khi không có anh chị em, tôi cũng chấp nhận. Tôi thà chọn một đứa con ngoan, giỏi còn hơn nuôi vài đứa con mà không đứa nào có thành tích.

Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển

Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển

Gửi cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh.">

Mẹ thu nhập 40 triệu: 'Thà nuôi 1 con cho tốt, còn hơn 2

Tôi cố giữ gia đình vì con, ly hôn cũng vì con - 1

Vợ chồng tôi kết hôn được gần 20 năm nhưng hiếm hoi chỉ có một con gái năm nay gần 16 tuổi (Ảnh: iStock).

Sự thật vừa nghe từ con gái giống như vết dao đâm thẳng vào trái tim tôi. Nhưng sau phút sững sờ, tôi lấy lại bình tĩnh rất nhanh. Tôi không thể phá vỡ gia đình này. Tôi vẫn yêu chồng và quan trọng hơn là tôi yêu con, lo lắng cho sự phát triển của con ở tuổi đang lớn. Giai đoạn này con cần sự gần gũi yêu thương đầy đủ của cả bố và mẹ.

Tôi quyết định nói chuyện thẳng thắn với chồng rằng, tôi biết anh có bồ ở ngoài nhưng tôi không muốn phá vỡ gia đình, không muốn ảnh hưởng tới con và đề nghị anh gần gũi con hơn. Anh nghe tôi, tìm cách chuyện trò với con nhưng khi thấy con tỏ thái độ chống đối ra mặt, không ngoan hiền như trước, anh chán nản, viện vào cớ này, ngày càng ít thời gian có mặt ở nhà.

3 người ở 3 thế giới khác nhau, hoàn toàn xa cách. Con gái tỏ thái độ lầm lì, không muốn giao tiếp, lặng lẽ ăn rồi quay về phòng. Tôi âm thầm bên mâm cơm nguội ngắt, đợi chờ rồi lại dọn đi. Từ ngày biết không cần giấu nữa, chồng tôi trở nên công khai, còn nói với tôi anh đã hết tình cảm và đề nghị ly hôn. Tuy nhiên, tôi không đồng ý.

Tôi biết nhiều gia đình bố mẹ ly hôn, người thiệt thòi nhất chính là con cái của họ. Tôi không muốn điều đó xảy ra với gia đình mình. Vì vậy, tôi không ngại nín nhịn, nhún nhường, miễn là những thứ mà tôi cố công tạo dựng bao năm không sụp đổ. Tôi cho rằng, chồng tôi chỉ đang say nắng chứ anh vẫn trân quý gia đình, yêu vợ thương con.

Tôi tin sự hy sinh của tôi sẽ có lúc khiến anh nhận ra sai lầm và trở về với mẹ con tôi. Cho nên, bỏ mặc sự cáu gắt vô lý từ chồng, mặc anh ấy sẵn sàng nổi khùng, cãi vã, không còn nhẹ nhàng nể trọng tôi như xưa, tôi vẫn im lặng bỏ qua mọi chuyện.

Chứng kiến sự nhẫn nhịn của tôi, con gái hỏi: "Sao mẹ không bỏ bố? Sống thế này mẹ không thấy mệt à?". "Mẹ mệt chứ, nhưng mẹ sẵn sàng chấp nhận mọi thứ vì con", tôi đáp.

Tôi cứ nghĩ con sẽ ôm lấy tôi để cảm ơn. Nhưng không, con bỏ đi, đóng sập cửa trước sự sững sờ của tôi. Thái độ hằn học, hỗn hào này nếu là trước kia, hẳn tôi đã điên lên mà dạy dỗ con, nhưng hôm nay tôi câm lặng.

Tôi hiểu tổn thương với người lớn dù tệ vẫn dễ chấp nhận hơn nỗi đau trong lòng con trẻ, nhất là khi tận mắt chứng kiến bố ngoại tình, phản bội mẹ và niềm tin của con.

Cảm giác bị phản bội bởi người mà mình tôn kính thật sự gây ra tác động quá lớn đến tâm hồn con. Tuy nhiên, trẻ con lại có suy nghĩ và quan điểm riêng mà người lớn không thể tưởng tượng nổi. Đứa con gái chưa đầy 16 tuổi của tôi hóa ra giữ trong lòng những điều khiến tôi phải giật mình. Tôi chỉ nhận ra điều này khi vô tình trong lúc dọn phòng, đọc được tờ giấy con kẹp trong vở.

Nội dung tờ giấy viết rằng con ghét, giận và thất vọng với bố mẹ. Bố thì phản bội, mẹ thì nhu nhược, yếu đuối. Con mong sau này không lấy chồng, không lặp lại cuộc sống tội nghiệp, đáng chán của mẹ.

Tôi đọc đi đọc lại mảnh giấy. Những dòng chữ non nớt này đã dạy cho tôi một bài học, để trực tiếp nhìn thấu vào sự hèn nhát của chính mình. Tôi đang cố ru ngủ bản thân, không chịu chấp nhận thực tế.

Tôi không chỉ đánh mất chồng, đánh mất hình tượng của tôi trong mắt con mà còn đánh mất cả chính tôi. Thay vì trở thành tấm gương cho con tự hào, vợ chồng tôi trở thành những hình mẫu méo mó, tệ hại.

Điều tôi cần làm lúc này là đồng ý ly hôn và mạnh mẽ xây dựng lại cuộc sống hạnh phúc do chính tôi tạo dựng, chứ không phải thứ hạnh phúc mà tôi thụ động trông đợi vào tình thương từ ai khác đem lại cho tôi.

Theo Dân trí

10 năm qua, vợ sống quá tốt nhưng tôi vẫn muốn ly hôn

10 năm qua, vợ sống quá tốt nhưng tôi vẫn muốn ly hôn

Từ ngày về làm dâu, vợ tôi luôn chu toàn mọi việc trong nhà. Ai cũng yêu quý cô ấy, chỉ có tôi là chưa từng cảm thấy rung động, chỉ nghĩ đến việc ly hôn.">

Tôi cố gắng giữ gia đình vì con, ly hôn cũng vì con

友情链接