Ở chung kết chạy tiếp sức 4x400m hỗn hợp nam nữ,ĐiềnkinhViệtNamđòinợTháiLanđoạtHCVxmhỗnhợtrực tiếp bóng đá pháp Việt Nam cạnh tranh cùng 3 đội chạy của Thái Lan, Philippines và Malaysia.
Trần Nhật Hoàng là người lĩnh ấn tiên phong, sau 100m đầu tiên, anh hơi lép vế so với 2 VĐV của Thái Lan và Philippines. Bước ngoặt đến khi người chạy thứ 2 cho Việt Nam là Nguyễn Thị Hằng.
Hằng nhanh chóng bứt lên và duy trì khoảng cách 20m với đối thủ Thái Lan trước khi trao gậy cho Trần Đình Sơn.
Ưu thế dẫn đầu tiếp tục được Sơn duy trì đến khi về trao gậy cho người chạy cuối cùng là Nguyễn Thị Huyền. Với kinh nghiệm dày dạn, cùng sở trường chạy 400m được phát huy giúp chân chạy quê Ý Yên, Nam Định băng băng về đích đầu tiên với thành tích 3 phút 20 giây 19.
Điều đáng nói, các chân chạy Việt Nam Với chiến thuật hợp lý, khi đứng chờ nhận gậy, hai chân chạy nữ của Việt Nam đứng xa hơn những chân chạy còn lại khoảng 10m.
Các VĐV nam sẽ chạy hơn 400m để gánh thêm 10m cho các VĐV nữ, từ đó giúp VĐV nữ có thêm thể lực bứt tốc ở lượt chạy của mình.
Chia sẻ sau khi về đích, Trần Nhật Hoàng tiết lộ: "Khi đứng chờ tiếp gậy, nữ VĐV của Việt Nam luôn đứng cao hơn nữ các nước khác 10m. Lý do vì nam mạnh hơn nên sẽ chạy quãng đường của mình thêm 10m nữa để gánh hộ hai VĐV nữ".
Chính điểm nhấn về chiến thuật này đã giúp đội tiếp sức Việt Nam giành lại HCV từ tay Thái Lan. Đối thủ có chút lợi thế nhờ những VĐV nhập tịch.
Cụ thể là Benny Nontanam (Thái - Liberia) và Joshua Atkinson (Thái - Úc). Hai nhân tố chủ lực giúp đội 4x400m tiếp sức hỗn hợp Thái Lan đánh bại Việt Nam trên sân nhà tại SEA Games 31.
Bị xếp lịch khó, Nguyễn Thị Oanh lập kỳ tích giành 2 HCV SEA Games trong 20 phútDù bị BTC xếp lịch thi đấu 2 nội dung chạy 1500m và 3000m vượt chướng ngại vật trong 20 phút, nhưng Nguyễn Thị Oanh vẫn lập kỳ tích giành chiến thắng cả hai cự ly sở trường.