Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy số môn học của một khối lớp (như ở bậc THPT) là khá nhiều. Nếu không thay đổi phương thức kiểm tra, thầy cô và học sinh sẽ rất áp lực, căng thẳng, mệt mỏi. 

Đọc bản dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, là nhà giáo, tôi xin được chia sẻ mấy suy nghĩ dưới đây.

1. Chấm dứt hợp đồng giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng

Chương trình, sách giáo khoa mới chỉ phát huy tác dụng tích cực khi và chỉ khi được thực thi từ một đội ngũ giáo viên trách nhiệm, năng lực. Điều này đang là một thách thức lớn cho giáo dục – đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Vì thế, bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ cần được ưu tiên. Nhưng cách thức bồi dưỡng thế nào cho hiệu quả? 

{keywords}

Tới đây, việc bồi dưỡng giáo viên nên thực hiện qua Skyper, Facebook, Trường học kết nối.... (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Những lần cải cách, thay sách trước đây đã có nhiều cách thức bồi dưỡng giáo viên như: Giao cho đại học vùng phụ trách; bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán (của tỉnh, huyện) rồi số này sau đó về tập huấn lại cho giáo viên. Cách làm đó không mang lại hiệu quả. 

Có nguyên nhân do nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp, có nguyên nhân do năng lực của báo cáo viên, do thái độ học tập của người học, do cách thức kiểm tra...

Tới đây, trong việc bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD-ĐT nên chỉ đạo các vụ chức năng phối hợp với cơ sở giáo dục để biên soạn các chuyên đề bồi dưỡng. Việc bồi dưỡng nên thực hiện qua Skyper, Facebook, Trường học kết nối.... Người học tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm và báo cáo sản phẩm thu hoạch. 

Công tác kiểm tra tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc. Người học không đủ tín chỉ hoặc kết quả học tập chưa đạt yêu cầu thì cơ sở giáo dục (quản lý người học) chấm dứt hợp đồng. 

Lớp học giao cho ban giám hiệu quản lý, có sự theo dõi, kiểm tra của cấp trên và sự kiểm tra chéo giữa các trường trên cùng một địa bàn.

2. Minh bạch đầu tư cơ sở vật chất

Khoảng thời gian còn lại cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới chỉ còn hơn một năm. Cơ sở vật chất của không ít trường hiện nay có thể nói chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mới. Sân chơi, dụng cụ thể dục thể thao, âm nhạc, mỹ thuật nhìn chung các trường THPT còn thiếu nhiều. 

Vì thế, cần đầu tư phát triển cơ sở vật chất đúng địa chỉ, minh bạch, ưu tiên cho vùng khó, các trường chất lượng thấp, đồng thời tạo cơ chế để các cơ sở giáo dục thực hiện xã hội hóa nhằm tăng tốc xây dựng cơ sở vật chất. 

3. Bỏ kiểm tra học kỳ

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy số môn học của một khối lớp (như ở bậc THPT) là khá nhiều. Lớp 10 có đến 15 môn học (bắt buộc, có phân hóa) và môn tự chọn – vậy học sinh khối 10 sẽ học đến 16 môn. Số môn học ở khối 11,12 cũng không ít. 

Nếu không thay đổi phương thức kiểm tra, thầy cô và học sinh sẽ rất áp lực, căng thẳng, mệt mỏi. Trong bối cảnh mới nên bỏ kiểm tra học kỳ I, học kỳ II, mỗi môn học hoặc chuyên đề chỉ quy định có từ 1 đến 2 lần kiểm tra. 

Nên kết hợp giữa kiểm tra truyền thống (trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận) với kiểm tra qua sản phẩm như thuyết trình, mẫu vật sưu tầm, mô hình thiết kế, tư liệu tìm kiếm.... Kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét. Ưu tiên đánh giá bằng nhận xét.

4. Không đánh giá học sinh theo hạnh kiểm và học lực 

Nội dung các môn học hướng đến phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của học sinh. Đồng thời, học sinh được học trên lớp, ở nhà, bảo tàng... 

Vì vậy, nên gộp đánh giá việc học tập, tu dưỡng của học sinh làm một và theo các loại Tốt, Khá, Đạt yêu cầu, Cần cố gắng. 

Không đánh giá theo hai mặt hạnh kiểm và học lực như hiện nay.

{keywords}

Không nên đánh giá theo hai mặt hạnh kiểm và học lực như hiện nay (Ảnh: Thanh Hùng)

5. Giảm một môn Giáo dục địa phương cho học sinh THPT

Bộ chỉ ban hành khung chương trình (và cả bộ sách giáo khoa chuẩn nếu Bộ GD-ĐT thấy cần thiết), khuyến khích các sở, viện, học viện, trường ĐH ... biên soạn sách giáo khoa. 

Nếu các địa phương tích cực vào cuộc thì nội dung bài học sẽ gắn với tình hình của địa phương, phù hợp với đối tượng học sinh theo vùng – miền, không gây quá tải cho học sinh. Đồng thời, giảm một môn Giáo dục địa phương cho học sinh bậc THPT vì đã lồng ghép một cách linh hoạt, phù hợp thông qua việc địa phương biên soạn sách giáo khoa.

6. Khuyến khích tự chủ tài chính trong các trường công lập

Đội ngũ cán bộ quản lý giữ vai trò quan trọng. Tạo được sự thay đổi từ chương trình, sách giáo khoa mới hay không phụ thuộc đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục. Và điều này thì không thể tự nhiên mà có, càng không thể chỉ dựa vào sự tự giác – niềm tin. 

Cần làm tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục, giám sát – kiểm tra. Thực hiện việc phân cấp cho các cơ sở giáo dục, khuyến khích mô hình tự chủ về tài chính trong các trường công lập; Điều chuyển cán bộ quản lý, giáo viên để đảm bảo chất lượng dạy học và giáo dục tương đối đồng đều khi áp dụng đại trà chương trình, sách giáo khoa mới.

7. Không để thầy cô loay hoay “biểu diễn” tích hợp 

Kiến thức cung cấp ngắn gọn, dễ dạy – dễ tự học. Tuyệt nhiên không nên ôm đồm, mong muốn nội dung ở sách giáo khoa phủ kín phương pháp dạy – học: Sách giáo khoa chẳng khác gì ... một bữa tiệc thịnh soạn mời thầy trò dùng, mà nào họ có dùng được đâu! 

Thầy đóng vai trò hướng dẫn, trò – sau nhận biết là hoạt động để phát triển kỹ năng. Trò là người tích hợp kiến thức chứ không phải là thầy cô. 

Chương trình mới cần khắc phục để thầy cô không mất thời gian, loay hoay “biểu diễn” tích hợp. 

8. 5 phẩm chất chủ yếu 

Phẩm chất chủ yếu của học sinh nên là: yêu nước, khoan dung, kỷ luật, trung thực, trách nhiệm. 

Bởi có lòng yêu nước, khoan dung chắc chắn các em sẽ biết yêu thương bản thân, gia đình, cộng đồng. Kỷ luật để phát triển, khởi nghiệp. Trung thực và trách nhiệm để làm người công dân tử tế, hội nhập.

9. Tăng lên 50 đến 55 phút/ tiết học

Với cấp THPT, quy định một tiết có 45 phút là chưa phù hợp. Thầy trò không đủ thời gian để dạy: chủ đạo; học: chủ động. Đề nghị tăng lên 50 đến 55 phút/ tiết học. 

Tầm nhìn của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có thể đến năm 2040. Vì vậy, cần tính toán để dạy và học ở cấp THPT theo mô hình 2 buổi/ ngày. 

10. Không nên dùng thuật ngữ bắt buộc

Với cấp THPT, chỉ quy định số môn học và tương ứng là số tín chỉ người học cần đạt để được xét công nhận tốt nghiệp THPT. Ưu tiên cho các bộ môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử, Giáo dục thể chất. 

11. Không nóng vội

Thực nghiệm chương trình giáo dục mới qua việc chọn mẫu đại diện. Từ kết quả, có thể bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi rồi mới thực hiện đại trà. 

Một câu hỏi tôi mong có sự trả lời từ Ban soạn thảo chương trình là "Mong muốn triển khai đại trà vào năm học tới liệu có nóng vội hay không, khi mà các điều kiện để thực hiện vừa yếu, vừa thiếu, vừa không đồng bộ?".

Nguyễn Hoàng Chương - Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) 

" />

11 góp ý của 1 hiệu trưởng với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Kinh doanh 2025-01-27 08:27:08 3

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy số môn học của một khối lớp (như ở bậc THPT) là khá nhiều. Nếu không thay đổi phương thức kiểm tra,ópýcủahiệutrưởngvớichươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthểbxh bd y thầy cô và học sinh sẽ rất áp lực, căng thẳng, mệt mỏi. 

Đọc bản dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, là nhà giáo, tôi xin được chia sẻ mấy suy nghĩ dưới đây.

1. Chấm dứt hợp đồng giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng

Chương trình, sách giáo khoa mới chỉ phát huy tác dụng tích cực khi và chỉ khi được thực thi từ một đội ngũ giáo viên trách nhiệm, năng lực. Điều này đang là một thách thức lớn cho giáo dục – đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Vì thế, bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ cần được ưu tiên. Nhưng cách thức bồi dưỡng thế nào cho hiệu quả? 

{ keywords}

Tới đây, việc bồi dưỡng giáo viên nên thực hiện qua Skyper, Facebook, Trường học kết nối.... (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Những lần cải cách, thay sách trước đây đã có nhiều cách thức bồi dưỡng giáo viên như: Giao cho đại học vùng phụ trách; bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán (của tỉnh, huyện) rồi số này sau đó về tập huấn lại cho giáo viên. Cách làm đó không mang lại hiệu quả. 

Có nguyên nhân do nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp, có nguyên nhân do năng lực của báo cáo viên, do thái độ học tập của người học, do cách thức kiểm tra...

Tới đây, trong việc bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD-ĐT nên chỉ đạo các vụ chức năng phối hợp với cơ sở giáo dục để biên soạn các chuyên đề bồi dưỡng. Việc bồi dưỡng nên thực hiện qua Skyper, Facebook, Trường học kết nối.... Người học tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm và báo cáo sản phẩm thu hoạch. 

Công tác kiểm tra tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc. Người học không đủ tín chỉ hoặc kết quả học tập chưa đạt yêu cầu thì cơ sở giáo dục (quản lý người học) chấm dứt hợp đồng. 

Lớp học giao cho ban giám hiệu quản lý, có sự theo dõi, kiểm tra của cấp trên và sự kiểm tra chéo giữa các trường trên cùng một địa bàn.

2. Minh bạch đầu tư cơ sở vật chất

Khoảng thời gian còn lại cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới chỉ còn hơn một năm. Cơ sở vật chất của không ít trường hiện nay có thể nói chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mới. Sân chơi, dụng cụ thể dục thể thao, âm nhạc, mỹ thuật nhìn chung các trường THPT còn thiếu nhiều. 

Vì thế, cần đầu tư phát triển cơ sở vật chất đúng địa chỉ, minh bạch, ưu tiên cho vùng khó, các trường chất lượng thấp, đồng thời tạo cơ chế để các cơ sở giáo dục thực hiện xã hội hóa nhằm tăng tốc xây dựng cơ sở vật chất. 

3. Bỏ kiểm tra học kỳ

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy số môn học của một khối lớp (như ở bậc THPT) là khá nhiều. Lớp 10 có đến 15 môn học (bắt buộc, có phân hóa) và môn tự chọn – vậy học sinh khối 10 sẽ học đến 16 môn. Số môn học ở khối 11,12 cũng không ít. 

Nếu không thay đổi phương thức kiểm tra, thầy cô và học sinh sẽ rất áp lực, căng thẳng, mệt mỏi. Trong bối cảnh mới nên bỏ kiểm tra học kỳ I, học kỳ II, mỗi môn học hoặc chuyên đề chỉ quy định có từ 1 đến 2 lần kiểm tra. 

Nên kết hợp giữa kiểm tra truyền thống (trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận) với kiểm tra qua sản phẩm như thuyết trình, mẫu vật sưu tầm, mô hình thiết kế, tư liệu tìm kiếm.... Kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét. Ưu tiên đánh giá bằng nhận xét.

4. Không đánh giá học sinh theo hạnh kiểm và học lực 

Nội dung các môn học hướng đến phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của học sinh. Đồng thời, học sinh được học trên lớp, ở nhà, bảo tàng... 

Vì vậy, nên gộp đánh giá việc học tập, tu dưỡng của học sinh làm một và theo các loại Tốt, Khá, Đạt yêu cầu, Cần cố gắng. 

Không đánh giá theo hai mặt hạnh kiểm và học lực như hiện nay.

{ keywords}

Không nên đánh giá theo hai mặt hạnh kiểm và học lực như hiện nay (Ảnh: Thanh Hùng)

5. Giảm một môn Giáo dục địa phương cho học sinh THPT

Bộ chỉ ban hành khung chương trình (và cả bộ sách giáo khoa chuẩn nếu Bộ GD-ĐT thấy cần thiết), khuyến khích các sở, viện, học viện, trường ĐH ... biên soạn sách giáo khoa. 

Nếu các địa phương tích cực vào cuộc thì nội dung bài học sẽ gắn với tình hình của địa phương, phù hợp với đối tượng học sinh theo vùng – miền, không gây quá tải cho học sinh. Đồng thời, giảm một môn Giáo dục địa phương cho học sinh bậc THPT vì đã lồng ghép một cách linh hoạt, phù hợp thông qua việc địa phương biên soạn sách giáo khoa.

6. Khuyến khích tự chủ tài chính trong các trường công lập

Đội ngũ cán bộ quản lý giữ vai trò quan trọng. Tạo được sự thay đổi từ chương trình, sách giáo khoa mới hay không phụ thuộc đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục. Và điều này thì không thể tự nhiên mà có, càng không thể chỉ dựa vào sự tự giác – niềm tin. 

Cần làm tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục, giám sát – kiểm tra. Thực hiện việc phân cấp cho các cơ sở giáo dục, khuyến khích mô hình tự chủ về tài chính trong các trường công lập; Điều chuyển cán bộ quản lý, giáo viên để đảm bảo chất lượng dạy học và giáo dục tương đối đồng đều khi áp dụng đại trà chương trình, sách giáo khoa mới.

7. Không để thầy cô loay hoay “biểu diễn” tích hợp 

Kiến thức cung cấp ngắn gọn, dễ dạy – dễ tự học. Tuyệt nhiên không nên ôm đồm, mong muốn nội dung ở sách giáo khoa phủ kín phương pháp dạy – học: Sách giáo khoa chẳng khác gì ... một bữa tiệc thịnh soạn mời thầy trò dùng, mà nào họ có dùng được đâu! 

Thầy đóng vai trò hướng dẫn, trò – sau nhận biết là hoạt động để phát triển kỹ năng. Trò là người tích hợp kiến thức chứ không phải là thầy cô. 

Chương trình mới cần khắc phục để thầy cô không mất thời gian, loay hoay “biểu diễn” tích hợp. 

8. 5 phẩm chất chủ yếu 

Phẩm chất chủ yếu của học sinh nên là: yêu nước, khoan dung, kỷ luật, trung thực, trách nhiệm. 

Bởi có lòng yêu nước, khoan dung chắc chắn các em sẽ biết yêu thương bản thân, gia đình, cộng đồng. Kỷ luật để phát triển, khởi nghiệp. Trung thực và trách nhiệm để làm người công dân tử tế, hội nhập.

9. Tăng lên 50 đến 55 phút/ tiết học

Với cấp THPT, quy định một tiết có 45 phút là chưa phù hợp. Thầy trò không đủ thời gian để dạy: chủ đạo; học: chủ động. Đề nghị tăng lên 50 đến 55 phút/ tiết học. 

Tầm nhìn của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có thể đến năm 2040. Vì vậy, cần tính toán để dạy và học ở cấp THPT theo mô hình 2 buổi/ ngày. 

10. Không nên dùng thuật ngữ bắt buộc

Với cấp THPT, chỉ quy định số môn học và tương ứng là số tín chỉ người học cần đạt để được xét công nhận tốt nghiệp THPT. Ưu tiên cho các bộ môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử, Giáo dục thể chất. 

11. Không nóng vội

Thực nghiệm chương trình giáo dục mới qua việc chọn mẫu đại diện. Từ kết quả, có thể bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi rồi mới thực hiện đại trà. 

Một câu hỏi tôi mong có sự trả lời từ Ban soạn thảo chương trình là "Mong muốn triển khai đại trà vào năm học tới liệu có nóng vội hay không, khi mà các điều kiện để thực hiện vừa yếu, vừa thiếu, vừa không đồng bộ?".

Nguyễn Hoàng Chương - Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) 

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/780d998553.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Chiếc SUV LUX SA 2.0

VinFast mua bản quyền động cơ thuộc loại tốt nhất từ trước đến nay của BMW nhưng tinh chỉnh lại theo điều kiện sử dụng của Việt Nam. Trên nền tảng động cơ BMW, VinFast chọn AVL (Áo) - hãng nghiên cứu động cơ nổi tiếng trong ngành công nghiệp ô tô thế giới.

Cụ thể, động cơ của BMW ứng dụng hệ thống điều khiển VANOS và hệ thống điều khiển Valvetronic. Nếu như VANOS điều khiển góc phối khí thì Valvetronic điều khiển cả độ mở của xupap để điều chỉnh lượng hoà khí vào xi lanh phù hợp. Tuy nhiên bộ điều khiển rất công phu này lại có điểm bất lợi: Phức tạp và khó bảo trì.

Để khắc phục tính “khó chiều” của Valvetronic, VinFast đã đặt hãng AVL nghiên cứu đưa chu trình Atkinson thay thế. Chu trình Atkinson thay thế Valvetronic để giải quyết hành trình xu-páp nhưng được tích hợp luôn vào hệ thống VANOS.

Đi kèm với hệ thống động cơ này là hộp số 8 cấp của ZF, nhà sản xuất hộp số số 1 của Đức.

Được biết, toàn bộ động cơ sẽ được sản xuất, lắp ráp trên các dây truyền hiện đại bậc nhất thế giới đặt tại nhà máy VinFast Hải Phòng.

Mạnh, êm và tiết kiệm nhiên liệu

">

Ô tô VinFast sẽ 'chinh phục' thị trường Việt thế nào?

Được coi như một phiên bản "Grand Thief Auto" trên điện thoại, Retro City Rampage được đánh giá khá cao ngay sau khi ra mắt. Với mục đích mở rộng thị trường cũng như để game thủ có cơ hội dễ dàng tiếp cận với tựa game của mình, Vblank đã giảm giá thành của trò chơi trên Google Play từ 72,000VNĐ xuống chỉ còn 44,000VNĐ ( khoảng 2$).

Vậy cái giá 44,000VNĐ đem lại những gì?

Một tựa game bắn súng cổ điển với bối cảnh trong thành phố vào những năm 80 của thế kỉ trước - thời kì xã hội đen đang hoành hành với hàng loạt các hành vi tội phạm, ăn cắp, các vụ nổ súng. Retro City Rampage sẽ gói gọn tất cả những thứ đó qua hơn 60 loại nhiệm vụ khác nhau trong suốt quá trình chơi.

Như các tựa game cùng thể loại, vẫn sẽ có hai chế độ chơi chủ đạo Story Mode và Arcade. Nếu bạn là một người có máu phiêu lưu, muốn dấn thân và tìm hiểu những bí mật kinh hoàng ẩn sau những tập đoàn xã hội đen khét tiếng thì Story Mode chính là một lựa chọn phù hợp - nơi bạn sẽ được chơi theo cốt truyện. Và chắc chắn bạn sẽ rất bất ngờ với những gì bản thân khám phá được ở phía cuối con đường.

Chế độ nổi bật còn lại là Arcade, nơi bạn sẽ được chơi theo các chế độ tùy chọn như khám phá khắp thành phố, tận hưởng các mini-game hoặc chơi một trận đấu nhanh theo kiểu "Pick up and play". Đôi khi bạn cũng phải hóa vai người xấu một chút, như một Robinhood ăn cắp của kẻ giàu chia cho kẻ nghèo, lấy tài sản của những kẻ xã hội đen chia cho những người dân bị lừa.

Một tựa game điển hình cho "thời đại 8-bit"

Tựa game được xây dựng với đồ họa pixel cổ điển bạn thường thấy trong các tựa game đời đầu của Nintendo, nhất là những Contra, Super Mario, Rockman,… trên chiếc đĩa 300 games huyền thoại. Vblank đã khéo léo lắp ghép và sắp xếp chúng theo cách không thể hoàn hảo hơn: Hiện đại hóa các chi tiết theo thiên hướng mới mẻ nhất, cốt truyện cũng không quá bị gói gọn và hạn chế. Thực sự sẽ không quá nếu cho rằng Retro City Rampage xứng đáng là một tựa game đỉnh cao của "sự đơn giản".

Retro City Rampage - Game 8 bit kinh điển đang được giảm giá, mua ngay kẻo lỡ - Ảnh 3.

Nhịn ăn một tô phở cho một tựa game hấp dẫn, tại sao không chứ? Mau mau tải về và tự mình tìm lại tuổi thơ qua Retro City Rampage ngay và luôn chỉ với 42,000VNĐ cho phiên bản Android và 4,99$ với phiên bản iOS.

Theo GameK

">

Retro City Rampage

Nhiều người không hài lòng với cái cách Riot Games đang cân bằng sức mạnh metagame LMHTdạo gần đây, số khác lại tỏ vẻ thất vọng với một vài trang phục. Họ khẳng định rằng Riot thiết kế trang phục không tốt, không phù hợp với tướng…và Aatrox Huyết Nguyệt Hoàng Kim là một ví dụ minh họa cụ thể nhất.

Trong một bài viết nổi bật trên trang mạng Reddit xuất hiện từ hôm qua (05/12), nhiều người chơi phàn nàn rằng Riot đang “cô lập dòng trang phục Hàng Hiệu khiến giờ nó chẳng là gì cả” và đáng lẽ ra chúng phải “hiếm có hơn.

Những bình luận mang hàm ý tiêu cực như trên ngày càng nhiều sau khi Riot giới thiệu bộ trang phục Aatrox Huyết Nguyệt Hoàng Kim trên máy chủ thử nghiệm PBE vào hôm qua.

Đây mới chỉ là bộ trang phục thứ ba trong nhóm Hàng Hiệu, sau biến thể của Kai’Sa & Akali Thần Tượng Âm Nhạc ra mắt ngay sau CKTG 2018. Hiện tại, đã có hơn 1,200 Redditors ủng hộ bài đăng bày tỏ sự thiếu hài lòng khi Riot đang tung ra quá nhiều trang phục Hàng Hiệu.

Nếu như không chơi LMHTtrong sự kiện Mùa Chung Kết hoặc không theo dõi thông tin liên quan đến Lễ Hội Tuyết Rơi 2018 thì có lẽ bạn sẽ không biết làm cách nào để sở hữu một bộ trang phục Hàng Hiệu.

Về cơ bản, khi chơi mỗi trận đấu LMHTtrong dịp diễn ra sự kiện, bạn sẽ nhận được những Kỷ vật (Token) và thu thập chúng để đổi thưởng – với trang phục Hàng Hiệu là món quà được săn đón nhất bởi chúng yêu cầu rất nhiều Kỷ vật.

Ví dụ, nếu muốn có được trang phục Aatrox Huyết Nguyệt Hoàng Kim, bạn phải thu thập được số lượng Kỷ vật được Riot quy định xuyên suốt sự kiện Huyết Nguyệt sắp tới.

Nói cách khác, bạn vẫn có khả năng nhận được những bộ trang phục đặc biệt mà không cần phải bỏ ra một đồng phí nào – nó khác biệt hoàn toàn với các trang phục thông thường hoặc Gói Đa Sắc.

Với việc Aatrox Huyết Nguyệt Hoàng Kim đã được lên lịch phát hành ở bản cập nhật 9.1 – dự kiến ra mắt sau đây hai tuần lễ - bài đăng trên Reddit chỉ ra rằng người sở hữu một trang phục Hàng Hiệu giờ đang cảm thấy chúng “không còn quý hiếm và thỏa mãn” như trước.

Có lẽ với người chơi LMHT, ba bộ trang phục Hàng Hiệu trong năm 2018 đã là quá đủ.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Số đông phàn nàn Riot quá ‘ham hố’ tung ra các trang phục Hàng Hiệu mới

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

">

iPhone 11 Pro Max cháy hàng tại Việt Nam dù giá cao

友情链接