Kinh doanh

Đội hình ra sân chính thức Atletico vs Osasuna, 21h15 ngày 21/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-21 06:33:58 我要评论(0)

ĐộihìnhrasânchínhthứcAtleticovsOsasunahngàcâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao Hung Yen - câu lạc bộ bóng đá athletic bilbaocâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao、、

ĐộihìnhrasânchínhthứcAtleticovsOsasunahngàcâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao   Hung Yen - 21/05/2023 15:12  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025Trường ThịnhTrường Thịnh

(Dân trí) - Để trở thành đô thị loại II vào năm 2025, Phổ Yên (Thái Nguyên) đang nỗ lực cải thiện các chỉ số kinh tế và đầu tư hạ tầng đô thị nhằm mang đến hình ảnh của một thành phố trẻ năng động trong tương lai.

Câu chuyện "thần tốc" và vị thế của Phổ Yên hiện nay

Năm 2023, Phổ Yên - thành phố cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên - ghi dấu mạnh mẽ khi trở thành địa phương đặt nhà máy sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới của Samsung.

Từ một huyện thuần nông nhưng giàu tiềm năng, Phổ Yên đã lần lượt thực hiện những mục tiêu vươn tầm mà khởi đầu là được công nhận thành phố vào nửa đầu năm 2022, sớm hơn dự kiến đến 13 năm. Và chỉ gần 2 năm sau đó, địa phương này có thể rút ngắn thời gian phấn đấu trở thành đô thị loại II vào năm 2025 và đạt các tiêu chí đô thị loại I trước năm 2030.

Mục tiêu lớn sắp đạt được bởi Phổ Yên đã cho thấy sự bứt phá ấn tượng về mặt kinh tế và đầu tư. Địa phương hiện có mức giá trị công nghiệp top 4 cả nước khi duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định nhiều năm ở mức 25-30%; giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng trên địa bàn năm 2023 là trên 885.900 tỷ đồng/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 28 tỷ USD; thu ngân sách đạt 3.000 tỷ đồng, bằng 285% dự toán tỉnh giao, tương đương 600% so với năm 2022. Thành phố Phổ Yên đóng góp tới 92% giá trị sản xuất công nghiệp và 97% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh Thái Nguyên. 

Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025 - 1

Một góc thành phố Phổ Yên (Ảnh: Báo Thái Nguyên).

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu xếp hạng đô thị thần tốc như vậy, khía cạnh hạ tầng đô thị cũng cần đặc biệt chú trọng. Đi cùng với đó, sự hiện diện của những khu đô thị phong cách mới như một làn gió trẻ trung, góp phần định hình diện mạo của thành phố trẻ năng động và hiện đại.

Tấn Đức Central Park - khu đô thị xanh năng động phong cách châu Âu - là một trong những "đô thị kiểu mẫu", đang góp phần vào quá trình thay da đổi thịt này của Phổ Yên.

Tấn Đức Central Park: Đô thị trọng điểm gópphần trợ lực cho Phổ Yên "cất cánh"

Lấy định vị xanh và đáng sống làm giá trị cốt lõi, chủ đầu tư Tấn Đức Central Park đã mang đến cho Phổ Yên khu đô thị Tấn Đức Central Park, dự án được kỳ vọng sẽ trở thành nơi an cư cho gần 2.000 cư dân và là điểm đến vui chơi giải trí, kinh doanh sầm uất phục vụ hàng chục nghìn lượt người mỗi tháng.

Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025 - 2

Ảnh phối cảnh khu đô thị Tấn Đức Central Park (Ảnh: Tấn Đức).

Nằm ở khu đất trung tâm, Tấn Đức Central Park đã tận dụng lợi thế này để quy hoạch thành một điểm đến đáng sống với không gian xanh trong lành cùng hệ tiện ích tất cả trong một tại Phổ Yên.

Công viên hồ trung tâm 2,5ha với 36 tiện ích bao gồm sân bóng đá, bóng chuyền, sân bóng rổ, khu thể thao ngoài trời, đồi cỏ vận động, khu vui chơi trẻ em liên hoàn, khu vườn đọc sách, chơi cờ, vườn BBQ… kỳ vọng làm vừa lòng cư dân thuộc mọi độ tuổi. Ngoài ra, dự án còn sở hữu nhiều điểm nhấn cảnh quan đặc sắc, lần đầu tiên xuất hiện tại Phổ Yên như quảng trường, tháp đồng hồ 25m, phố ánh sáng…

Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025 - 3

Sự kiện giải trí do chủ đầu tư tổ chức tại dự án Tấn Đức Central Park (Ảnh: Tấn Đức).

Những tiện ích quan trọng như trường học các cấp, chuỗi cửa hàng mua sắm từ thiết yếu tới cao cấp xuất hiện trong khu đô thị sẽ là sự bổ sung cần thiết nhằm đa dạng hóa sự lựa chọn cho cư dân và người dân sinh sống ở khu vực lân cận. Điều này sẽ biến nơi đây trở thành một đô thị đáng sống, qua đó góp phần biến Phổ Yên trở thành thành phố đáng sống.

Sự thành công của Tấn Đức Central Park còn đến từ yếu tố "đáng đầu tư" khi là sự lựa chọn phù hợp cho mục đích kinh doanh. Dãy nhà phố tọa lạc ở vị trí đắc địa, giữa khu đô thị văn minh hiện đại, bám trục đường Nguyễn Thị Minh Khai sầm uất và đường quy hoạch 24m cùng phong cách kiến trúc lấy cảm hứng từ những con phố mua sắm sầm uất châu Âu sẽ là một trong những sự đảm bảo cho cơ hội đầu tư và sinh lời.

Sự thành công của Tấn Đức Central Park không chỉ nâng tầm chất lượng sống cho cư dân đô thị lẫn người dân khu vực lân cận, mà còn góp phần không nhỏ thúc đẩy quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa của Phổ Yên, là trợ lực góp phần đưa Phổ Yên lên thành phố loại II vào năm 2025.

Tấn Đức Central Park đang tung ra thị trường chính sách bán hàng hấp dẫn. Cụ thể, vốn đầu tư ban đầu chỉ bằng suất đầu tư đất nền từ 2,3 tỷ đồng, nhận nhà ở trước, trả tiền xây sau lên tới 20 tháng; nhận phiếu quà tặng trị giá 100 triệu khi tham gia chương trình nhận nhà sớm và hoàn thiện. Khách hàng được lựa chọn một trong các phương thức thanh toán phù hợp với tài chính, nhận chiết khấu 5% khi thanh toán theo hình thức thông thường và  chiết khấu lên tới 12% khi thanh toán sớm.

Nhà đầu tư có thể liên hệ để được tư vấn tại số hotline: 08 7677 2020

Website: https://tanduccentralpark.vn/

Đơn vị phát triển kinh doanh: Công ty cổ phần Phát triển và Kinh doanh Bất động sản Weland

Đại lý phân phối dự án: Bhomes, Mainland

Tên dự án: Tấn Đức Central Park (khu đô thị Z131, thành phố Phổ Yên, Thái Nguyên)

" alt="Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025" width="90" height="59"/>

Phổ Yên và trợ lực để trở thành đô thị loại II năm 2025

Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào?Khổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Landmark 81, Landmark 72, Lotte Center Hà Nội, Bitexco Financial Tower hay Vietcombank Tower thuộc sở hữu của các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài.

Tờ The Korea Ecocnomic Dailythông tin Công ty tái bảo hiểm toàn cầu AON Plc, chủ sở hữu tổ hợp 3 tòa nhà Landmark 72 (Hà Nội), muốn bán 100% cổ phần để thu về hơn 1.000 tỷ won (khoảng 18.500 tỷ đồng).

Tổ hợp 3 tòa nhà Landmark 72 bao gồm một tòa tháp tổng hợp 72 tầng với chiều cao 350m và 2 tòa tháp đôi 48 tầng có chiều cao 212m. Tòa tháp tổng hợp 72 tầng có tên Keangnam Hanoi Landmark, hiện cao nhất Hà Nội và cao thứ 2 tại Việt Nam.

Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào? - 1

Khu phức hợp 3 tòa nhà Landmark 72 tại Hà Nội (Ảnh: HDG).

Tổ hợp này được khởi công từ năm 2007 bởi Tập đoàn Đầu tư và Xây dựng Keangnam (Hàn Quốc). Tuy nhiên đến năm 2016, công trình được chuyển nhượng sang chủ đầu tư hiện tại.  

Keangnam Hanoi Landmark cũng từng nhiều năm được biết đến với vị trí tòa nhà cao nhất Việt Nam. Tuy nhiên, danh xưng này đã bị Landmark 81 phá vỡ vào năm 2018, khi dự án đi vào hoàn thiện.

Như tên gọi của nó, Landmark 81 có 81 tầng với chiều cao 461,2m, được tạo hình cao vút lấy cảm hứng từ bó tre truyền thống vươn mình lên bầu trời xanh. Công trình do các công ty trong hệ sinh thái của Tập đoàn Vingroup xây dựng, thuộc tổ hợp dự án Vinhomes Central Park, quận Bình Thạnh, TPHCM.

Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào? - 2

Tòa nhà Landmark 81 cao nhất Việt Nam (Ảnh: Hải Long).

Một dự án trong danh sách các tòa nhà cao nhất Việt Nam mà nhiều người biết tới khác là Lotte Center Hà Nội tại Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Tòa nhà này bao gồm 65 tầng nổi và 5 tầng hầm, cao 267m và là một trong những biểu tượng kiến trúc của Hà Nội. Công trình lấy cảm hứng từ hình dáng tà áo dài truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Dự án được hoàn thiện năm 2014, chủ đầu tư là Tập đoàn Lotte.

Một công trình mang tính biểu tượng khác tại TPHCM là tòa nhà Bitexco Financial Tower với tạo hình bông sen vươn lên bầu trời. Tòa nhà tọa lạc tại quận 1, chiều cao 262m, gồm 68 tầng, dự án được hoàn thành năm 2010. Công trình được đầu tư bởi Tập đoàn Bitexco.

Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào? - 3

Bitexco Financial Tower nhìn từ trên cao (Ảnh: Hải Long).

Kế đến là tòa nhà Vietcombank Tower tại quận 1, TPHCM với chiều cao 206m, gồm 36 tầng nổi và 4 tầng hầm. Chủ đầu tư dự án là liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), Công ty TNHH Đầu tư Bonday (Hong Kong, Trung Quốc) và Công ty Du lịch Bến Thành. Công trình đi vào sử dụng từ năm 2015.

Một dự án đáng kể khác sắp hoàn thành tại TPHCM cũng sẽ góp mặt trong danh sách các tòa nhà cao tầng bậc nhất Việt Nam là Marina Central Tower do Masterise Homes phát triển. Dự án này vừa được cất nóc hồi tháng 5 năm nay, có 55 tầng nổi, 5 tầng hầm. Khi hoàn thành, tòa tháp dự kiến cao 240m, nằm trong top 3 tòa nhà cao nhất TPHCM.

" alt="Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào?" width="90" height="59"/>

Những tòa nhà cao nhất Việt Nam thuộc về các ông lớn nào?

Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng "đất vàng" ở TP.HCM

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Thanh tra Chính phủ (TTCP) báo cáo Thủ tướng kết quả kiểm tra, rà soát việc bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại số 8A Mạc Đĩnh Chi (Quận 1, TP.HCM).

Được biết, khu đất số 8A Mạc Đĩnh Chi ở phường Bến Nghé (Quận 1, TP.HCM), là trụ sở của Đài khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ thuộc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia (Bộ Tài Nguyên-Môi trường). Nơi đây là biểu tượng của ngành; nhân chứng lịch sử từ khi thành lập ngành...

Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng đất vàng ở TP.HCM - 1

Thanh tra Chính phủ phải báo cáo Thủ tướng kết quả kiểm tra, rà soát việc bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng lô đất 8A Mạc Đĩnh Chi trước ngày 15/11/2019.

Đến cuối tháng 7/2013, phần đất nhà công vụ 1.200m2 trong tổng số hơn 3.000m2 được cắt bán đấu giá với mức khởi điểm gần 145 tỷ đồng. Sau 88 vòng đấu giá, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên trúng đấu giá lô đất với khoảng 238 tỷ đồng. Sau đó, doanh nghiệp này đề nghị bổ sung chức năng xây khách sạn tại lô đất 8A Mạc Đĩnh Chi.

Tháng 12/2013, Sở Quy hoạch - kiến trúc TP.HCM có văn bản báo cáo UBND TP.HCM xem xét bổ sung chức năng xây dựng khách sạn tại lô đất này.

Đến tháng 3/2014, ông Nguyễn Hữu Tín - khi đó đang là Phó chủ tịch UBND TP - ký văn bản điều chỉnh chức năng sử dụng đất số 8A Mạc Đĩnh Chi từ đất văn phòng thành đất xây khách sạn. Sau đó doanh nghiệp đã xây dựng khách sạn Mường Thanh tiêu chuẩn 4 sao như hiện nay.

Cuối năm 2016, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã kết luận, chỉ đạo: Nhà đất số 8 Mạc Đĩnh Chi và số 19 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP.HCM trước đây là Chi cục Khí tượng Sài Gòn, thuộc Sở Khí tượng Đông Dương, công trình có ý nghĩa lịch sử và hiện đang là trụ sở của Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ và Phân viện Khoa học KTTV, không phải cơ sở nhà đất dôi dư.

Đến tháng 5/2019, Bộ Xây dựng đã kết luận: Việc điều chỉnh quy hoạch khu nhà, đất số 8A Mạc Đĩnh Chi từ chức năng văn phòng làm việc sang kinh doanh khách sạn là trái với quy định của pháp luật.

Bộ Xây dựng đề nghị Thanh tra Chính phủ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo UBND TPHCM và các cơ quan liên quan tính toán, thu phần chênh lệch giá trị quyền sử đụng dất từ văn phòng chuyển thành khách sạn, tránh làm thất thoát ngân sách nhà nước.

Đối với UBND TPHCM, Bộ Xây dựng đề nghị chỉ đạo kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền, liên quan đến việc báo cáo thông tin quy hoạch thiếu chính xác và tham mưu, đề xuất bổ sung, điều chỉnh khu nhà, đất từ văn phòng sang xây dựng, kinh doanh khách sạn.

Tuy nhiên đến đến ngày 17/10, Thanh tra Chính phủ chưa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về sự việc trên.

Theo: Hồng Khanh

Vietnamnet 

" alt="Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng "đất vàng" ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Thanh tra Chính phủ bị giục báo cáo việc chuyển nhượng "đất vàng" ở TP.HCM