Quảng Nam 3.jpg
Quang cảnh lớp tập huấn. Ảnh: Khánh Ngân

Tham gia lớp tập huấn có hơn 50 thanh niên là chủ các mô hình kinh tế; thanh niên có sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm OCOP tại huyện Hiệp Đức và Phước Sơn.

Tại lớp tập huấn, các học viên đã được truyền tải các nội dung như: xu thế kinh doanh thương mại điện tử, khởi nghiệp với thương mại điện tử; kỹ năng kinh doanh và vận hành trên các sàn thương mại điện tử; kỹ năng livestream trên Tiktok và các sàn thương mại điện tử; kỹ năng xây dựng video bán hàng triệu view trên Tiktok. Các học viên còn được hướng dẫn và thực hành chụp ảnh, quay phim giới thiệu sản phẩm...

Quảng Nam 4.jpg
Các học viên được hướng dẫn quay phim, chụp ảnh giới thiệu sản phẩm. Ảnh: Khánh Ngân

Lớp tập huấn cung cấp các kiến thức về nghiệp vụ bán hàng và ứng dụng công nghệ số cho thanh niên các huyện miền núi nhằm phát huy tinh thần xung kích của thanh niên trong phát triển kinh tế xây dựng quê hương.

Cạnh đó, hoạt động này còn giúp quảng bá và tạo đầu ra cho các sản phẩm khởi nghiệp của các hộ thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

TheoKhánh Ngân(Báo Quảng Nam)

" />

Quảng Nam: Trang bị kiến thức ứng dụng công nghệ số cho thanh niên vùng DTTS

Bóng đá 2025-03-30 15:18:59 13483
Quảng Nam 3.jpg
Quang cảnh lớp tập huấn. Ảnh: Khánh Ngân

Tham gia lớp tập huấn có hơn 50 thanh niên là chủ các mô hình kinh tế; thanh niên có sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm OCOP tại huyện Hiệp Đức và Phước Sơn.

Tại lớp tập huấn, các học viên đã được truyền tải các nội dung như: xu thế kinh doanh thương mại điện tử, khởi nghiệp với thương mại điện tử; kỹ năng kinh doanh và vận hành trên các sàn thương mại điện tử; kỹ năng livestream trên Tiktok và các sàn thương mại điện tử; kỹ năng xây dựng video bán hàng triệu view trên Tiktok. Các học viên còn được hướng dẫn và thực hành chụp ảnh, quay phim giới thiệu sản phẩm...

Quảng Nam 4.jpg
Các học viên được hướng dẫn quay phim, chụp ảnh giới thiệu sản phẩm. Ảnh: Khánh Ngân

Lớp tập huấn cung cấp các kiến thức về nghiệp vụ bán hàng và ứng dụng công nghệ số cho thanh niên các huyện miền núi nhằm phát huy tinh thần xung kích của thanh niên trong phát triển kinh tế xây dựng quê hương.

Cạnh đó, hoạt động này còn giúp quảng bá và tạo đầu ra cho các sản phẩm khởi nghiệp của các hộ thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

TheoKhánh Ngân(Báo Quảng Nam)

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/774b998554.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại

- Khi phát hiện chồng ngoại tình, nhiều chị em thường làm ầm lên, đánh ghen, dằn vặt chồng. Nhưng với bà vợ cao tay, những phản ứng đó lại là hạ sách.

Để người thứ ba tự nguyện ra đi

Yêu nhau gần năm năm mới cưới, chị Quyên (Đống Đa, HN) rất hiểu và tin tưởng chồng. Thế nên khi phát hiện chồng ngoại tình, chị sốc lắm. Nhưng chị không đi đánh ghen, cũng không dằn vặt chồng mà âm thầm lên kế hoạch kéo chồng về với gia đình, đẩy người thứ ba ra xa.

Âm thầm kiểm tra tin nhắn, facebook của chồng, chị biết chồng chị và người tình qua lại với nhau đã được gần nửa năm. Ả kia là nhân viên kinh doanh của một công ty tài chính, chưa chồng nhưng đã ăn ở như vợ chồng với người tình trước đó nên cũng “dễ dãi” với chồng chị.

Biết được ả “chiều” chồng chị một phần cũng vì tiền (hàng tháng chồng chị vẫn gửi tiền vào tài khoản của ả, mua trang sức cho ả), chị mới lên kế hoạch “trị” ả.

{keywords}
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Chị bí mật hẹn gặp ả để nói chuyện. Thay vì dằn mặt ả người tình như những bà vợ khác vẫn làm, chị lại “cầu xin” ả với giọng nhẹ nhàng: “Chị biết là em có tình cảm với chồng chị, chị cũng biết hai người qua lại với nhau đã được nửa năm. Chị không làm ầm lên vì đã chán và hết yêu chồng chị rồi. Chị rất muốn ly hôn, cũng đã đề nghị với anh ấy nhiều lần nhưng anh ấy không chịu, bảo em chỉ là chơi bời, anh vẫn yêu vợ con và muốn giữ gia đình. Chị chán lắm rồi, nhờ em khuyên anh ấy ký vào đơn ly hôn, chị thoải mái, mà hai người có thể đến chung sống với nhau”.

Thế rồi chị vẽ ra một loạt những thói hư tật xấu của chồng: “Anh ấy rất lười làm việc nhà, hầu như chưa bao giờ động tay vào việc gì, sống với anh ấy chị thấy mình như osin. Anh cũng rất nóng tính, sẵn sàng tát vợ nếu dám to tiếng cãi lại. Nhiều lần chị phải ôm cái mặt sưng húp lên cơ quan nên ngán ngẩm lắm rồi. Giờ anh ấy có em, chị thấy mình như được giải thoát”.

Chị cũng cho ả biết, nếu ly hôn thì chồng chị phải ra khỏi nhà bởi giấy tờ đất cát đều mang tên chị. Và khuyên ả nên tìm chỗ để hai người sống chung cho thuận tiện.

Kết thúc câu chuyện chị không quên “dặn” ả kia cách chăm sóc chồng chị. Thực đơn ăn uống thế nào, ngày uống mấy thang thuốc, kiêng khem cái gì để chữa căn bệnh gan nhiễm mỡ, tiểu đường của chồng (bệnh cũng do chị tưởng tưởng mà vẽ ra).

Quả nhiên sau cuộc nói chuyện, cô người tình tự rút lui lúc nào không hay.

Về phía chồng, chị vẫn đối xử như không có chuyện gì xảy ra. Thậm chí còn quan tâm, chăm sóc anh chu đáo hơn trước. Không rõ anh có biết về cuộc nói chuyện của chị hay không, nhưng chị bảo, sau đó anh cũng đã có những biểu hiện hối lỗi và quan tâm hơn với vợ con. Anh cũng không còn liên lạc gì với cô nhân tình kia nữa.

Khiến chồng và người tình nghi ngờ nhau

Vì còn yêu chồng và muốn giữ bố cho hai con nên khi phát hiện chồng ngoại tình, chị Hòa (Thanh Xuân, HN) kiềm chế cơn tức giận, lên kế hoạch “giữ” chồng.

Một mặt, chị quan tâm chăm sóc đến bản thân mình hơn. Chị đi thể dục thẩm mĩ, đi làm đẹp, ăn mặc gợi cảm hơn trước. Chị bảo vì con cái, công việc bận rộn nên trước đây ít có thời gian cho bản thân, sống xuề xòa nên có khi chồng chán, chồng mới ra ngoài tìm thú vui.

Mặt khác, chị tìm hiểu thông tin về cô nhân tình của chồng. Vận hết các cách để điều tra, chị biết cô kia đang là sinh viên của một trường ĐH, xét về tuổi tác và nhan sắc chị đều kém cô ta một bậc. Nếu làm căng, không khéo chồng chị sẵn sàng bỏ gia đình mà đi với bồ. Thế nên chị mới lên kế hoạch mềm mỏng, từng bước tách chồng rời khỏi ả nhân tình.

Chị lập một nick ảo trên mạng, giả làm con trai, lên lân la làm quen với ả nhân tình. Sau hơn 1 tháng tán tỉnh, ả cũng đồng ý gặp mặt. Chị liền thuê một cậu trai bảnh bao, đi SH đến gặp cô nàng, không quên mang theo bó hoa to để tặng. Sau đó chị tiếp tục nhắn tin với những lời lẽ mùi mẫn để tán tỉnh cô nàng dưới vỏ bọc là con trai. Thế rồi ả kia cũng “đổ” và đồng ý làm người yêu của anh chàng. Chị lại thuê chàng bảnh bao kia hẹn gặp ả, đưa ả đi chơi, tặng ả một khoản tiền để ả mua sắm.

Rình đúng lúc chồng chị và ả kia đang đi với nhau, chị mới cho cậu trai thuê kia xuất hiện. Cậu trai kia ra sức xỉ vả chồng chị cướp người yêu, xỉ vả ả mang tiền của cậu ta đi bao trai. Rồi dưới danh nghĩa của cậu trai kia, chị lên facebook của ả tung ảnh hai người đi chơi, hôn hít nhau, trách ả bắt cá hai tay. Chồng chị đương nhiên xem được hết những bức ảnh đó.

Chuyện sau đó chị không kể, chỉ biết rằng, giờ đây chồng chị đã về với gia đình, không còn liên lạc với ả kia nữa. Tuy tình cảm vợ chồng không còn nguyên vẹn như xưa, nhưng với chị, giữ được bố cho hai đứa con đã là mãn nguyện.

(còn nữa) 

K. Minh

">

Cao tay “trị” người tình của chồng

Với chị Trang, mâm cơm gia đình không chỉ để gắn kết các thành viên mà còn nhắc mọi người nhớ về quê hương đất nước. Bởi thế chị Trang luôn dành hết tâm huyết, tình cảm vào căn bếp nhỏ để có thể tạo nên những bữa cơm đầm ấm cho cả nhà.

{keywords}
Chị Trang hạnh phúc bên gia đình.

Quê gốc ở Hải Phòng, sau khi theo chồng sang định cư ở California, Mỹ, chị Trang lui về làm hậu phương, thay chồng chăm lo, vun vén cho tổ ấm.

Chị cho biết, với chị điều quan trọng nhất chính là sức khỏe của cả nhà vậy nên mỗi bữa cơm chị luôn cố gắng nấu sao cho không chỉ đủ chất dinh dưỡng mà còn phải thật hấp dẫn để mọi người ăn thấy ngon miệng.

“Bình thường, nhà mình chỉ ăn 2 bữa sáng, tối cùng nhau. Nhưng từ đầu mùa dịch tới giờ, chồng và 2 con đều học, làm việc ở nhà nên mình nấu cả 3 bữa trong ngày. Hơn nữa, bản thân vốn có niềm đam mê với nấu nướng nên mình có thể lọ mọ suốt ngày trong căn bếp mà không biết chán”, chị Trang kể.

{keywords}
Với chị Trang, mâm cơm gia đình không chỉ để gắn kết các thành viên mà còn nhắc mọi người nhớ về quê hương đất nước.

Chị Trang cho hay, khu nhà chị ở có khá nhiều chợ nên chị ít khi phải tích trữ thực phẩm. Một tuần chị thường đi chợ 2 lần. Thịt, cá, tôm, cua… chị cũng chỉ mua vừa đủ ăn trong 2-3 ngày cho tươi mới.

Đặc biệt nhà chị có vườn riêng nên rau củ quả chị trồng theo mùa, chỉ mua thêm rau quả tươi vào sáng Chủ nhật ở các phiên chợ bán nông sản địa phương (farmer market).

Sáng Chủ nhật chị Trang sẽ dậy sớm, cả nhà cùng nhau dạo chợ phiên, lựa chọn những món đồ ưa thích khiến các con chị rất hào hứng.

{keywords}
Giữa trời Tây nhưng mỗi mâm cơm đều mang đậm hương vị Việt.

“Các con mình đều đang ở tuổi lớn nên sức ăn tốt. Mỗi đứa lại có sở thích khẩu vị khác nhau thành thử các mâm cơm mình nấu thường có nhiều món. Đặc biệt 2 con mình đều yêu món ăn Việt Nam nên mình thường xuyên nấu những món mang đậm hương vị quê hương giúp chúng thêm hiểu và cảm nhận được ẩm thực Việt”.

{keywords}
 

Tuy nhiên chị Trang cũng chia sẻ, dù là nấu đồ ăn Việt hay đồ Mỹ chị cũng cố gắng đảm bảo đầy đủ các nhóm thực phẩm như đạm, tinh bột tốt và rất nhiều rau xanh.

Bà nội trợ này kể, khoản chi tiêu sinh hoạt của gia đình chị khá thoải mái, chị hầu như không quy định tiền ăn mỗi bữa hay mỗi tháng là bao nhiêu. Theo như chị ước lượng, khoản này sẽ dao động trong khoảng trên dưới 3000$, tương đương với 70 triệu tiền Việt.

Bí quyết nội trợ của chị Trang là luôn ưu tiên chọn thực phẩm địa phương theo mùa, tươi, sạch cũng như phải có chứng nhận đảm bảo organic của các cơ sở uy tín. Thực phẩm mua về chị sẽ sơ chế và chia đủ bữa rồi bảo quản trong các hộp hút chân không, sau đó cất vào tủ lạnh hoặc tủ đông. Đồ sống, đồ chín cũng được chị chia cất ở các ngăn/ tầng khác nhau để khỏi đụng chạm lẫn lộn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

{keywords}

Nhà chị có vườn riêng nên rau củ quả chị trồng theo mùa, chỉ mua thêm rau quả tươi vào sáng Chủ nhật ở các phiên chợ bán nông sản địa phương.

Trước khi đi chợ chị Trang sẽ ghi chi tiết những thứ cần mua cho khỏi quên. Tuỳ theo hôm đó có thực phẩm gì tươi ngon, chị sẽ mua và lên thực đơn theo nguyên liệu vừa chọn được. Yêu bếp và thích ăn, thích nấu nên chị luôn nghĩ được những món ăn hợp khẩu vị với cả nhà mà không sợ trùng lặp các món trong tuần, thậm chí trong tháng. 

{keywords}
 

Chị Trang cho biết, để nấu được những món ăn chuẩn hương vị Việt, chị thường phải rất kỳ công. “Những thực phẩm như tôm, cua biển bên này giá thành không đắt nhưng giá của các loại rau thơm, hương liệu Việt thì lại rất cao. Vậy nên mình thường tranh thủ những khi có người quen về nước nhờ họ mang đồ sang giúp. Hoặc mỗi lần vợ chồng về, mình sẽ mua rất nhiều hương liệu, gia vị đặc trưng của Việt Nam sang để dùng dần”.

Dưới sự chăm sóc chu đáo và tỉ mỉ của chị Trang, mỗi bữa cơm gia đình chị đều đầm ấm, quây quần. Đó cũng là một trong những bí quyết để chị gìn giữ hạnh phúc hôn nhân. Sau 21 năm gắn bó, vợ chồng chị Trang vẫn luôn quấn quýt ngọt ngào như thủa mới yêu.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Chị Trang thu hoạch trái cây trong vườn. 

Thu Giang

Vườn treo sân thượng thu 4 tạ quả/năm của ông bố ở Bình Dương

Vườn treo sân thượng thu 4 tạ quả/năm của ông bố ở Bình Dương

Vườn dưa lưới của gia đình anh Đăng Tình (Bình Dương) rộng 20m2 trên sân thượng tầng 3, mỗi năm trồng 4 vụ, thu hoạch khoảng 4 tạ dưa/ năm.

">

Mâm cơm chuẩn vị quê hương của mẹ Việt ở Mỹ

Thông tin, được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đưa ra tại một hội nghị tổng kết của ngành hồi giữa tháng 8.

Một báo cáo của TP HCM cũng nêu rõ từ 1/1/2020 đến 30/6/2022, thành phố có 5.501 viên chức nghỉ việc, chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục (2.436 người). Nhiều tỉnh thành khác không có con số thống kê, nhưng thừa nhận tỷ lệ giáo viên nghỉ việc gia tăng so với trước đây.

Trong cuộc tiếp xúc cử tri quận Hà Đông, Hà Nội chiều 30/9, Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Kim Sơn cho biết, năm 2022, cả nước có trên 16.000 giáo viên bỏ việc, bình quân cứ 100 nhà giáo thì một người ra khỏi ngành.

Ở An Giang quê tôi, cô giáo Nga cũng đang cân nhắc rời khỏi môi trường sư phạm. Nga nói suy nghĩ này lởn vởn trong đầu cô cả năm trời qua và trở nên rõ nét hơn sau một sự việc cuối tuần vừa rồi. Khi đang dự cuộc họp quan trọng ở trường, cô Nga nhận được điện thoại phụ huynh. Cô đành từ chối cuộc gọi và nhắn tin giải thích là sẽ gọi lại sau. Vị phụ huynh liền dỗi, trách cô thiếu lịch sự, không có văn hóa ứng xử, như thế thì sao dạy tốt được. Ấm ức suýt khóc, nhưng cô vẫn phải nhẹ nhàng xin lỗi phụ huynh vì không muốn cuộc đôi co tin nhắn kéo dài.

Cô nói, bây giờ sẵn phương tiện liên lạc nên phụ huynh gọi điện, nhắn tin bất kể giờ giấc. Khi cô không thể trả lời ngay hoặc để sót tin nhắn, phụ huynh có thể nặng lời, thậm chí "méc hiệu trưởng". Phải chi có việc gì đó hệ trọng, đằng này, những việc thông thường như cháu ở lớp có siêng phát biểu không; giờ giải lao cháu có chạy ra sân chơi cùng chúng bạn không?... cũng được hỏi han. Nhiều bận, vợ chồng cô cãi nhau ngay trong bữa ăn chỉ vì cô mải nhắn tin trao đổi với phụ huynh, chỉ à ừqua quýt với câu chuyện mà chồng đang chia sẻ.

Khi tôi can ngăn rằng không ai bỏ nghề chỉ vì "quá tải tin nhắn trả lời phụ huynh" cả, Nga cười như mếu giải thích "nhưng nó là giọt nước tràn ly". Vả lại, khoản thu nhập eo hẹp khoảng 10 triệu đồng mỗi tháng của cô hoàn toàn có thể bị vơi đi, hoặc tăng chậm nếu cô xui rủi mất điểm thi đua hàng năm vì bị "méc hiệu trưởng" hoặc không hoàn thành những chỉ tiêu ngoài chuyên môn do nhà trường đặt ra.

Loanh quanh luẩn quẩn vẫn là chuyện thu nhập, đồng lương cho giáo viên chưa tương xứng với khối lượng công việc và áp lực xã hội của nghề này. Nga nói, xã hội coi giáo viên là "nghề cao quý" và có xu hướng đòi hỏi nhà giáo không chỉ giỏi chuyên môn, mà còn phải là "tấm gương sáng, đạo đức mẫu mực", cần "làm việc bằng lòng yêu nghề vì nếu chỉ nhìn vào thu nhập, sẽ không trở thành giáo viên tốt được".

Khi giải thích về nguyên nhân 527 giáo viên ở Bình Dương nghỉ việc, Giám đốc Sở Giáo dục nói "do lương của giáo viên chưa trang trải được cuộc sống".

Bức tranh thu nhập của viên chức ngành giáo dục hiện rất lỗ chỗ, mù mờ. Tôi đọc được thường xuyên những bình luận trên các trang báo, "trách móc" nhiều thầy cô bây giờ giàu quá, ở nhà lầu, đi xe hơi; còn kêu nghèo kể khổ nỗi gì. Nhưng "nhiều" là bao nhiêu trong số khoảng 1,6 triệu giáo viên công lập trên cả nước?

Nếu nhìn vào con số, ta có thể hình dung rõ hơn. Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập trung bình tháng của những người làm trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (năm 2020) là 7,05 triệu đồng. Nhóm này đã gồm cả các cán bộ và giảng viên đại học như tôi, nên mức trung bình này cao hơn thu nhập thực tế của giáo viên phổ thông, mầm non như cô Nga.

Năm 2019, ValueChampion, trang phân tích tài chính nổi tiếng có trụ sở tại Singapore, thực hiện một nghiên cứu về lương trung bình của giáo viên phổ thông trên 16 quốc gia và vùng lãnh thổ (ở khu vực châu Á Thái Bình Dương và Mỹ, Pháp). Họ so sánh lương giáo viên trung bình với GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia. Theo đó, lương giáo viên Việt Nam thấp nhất, đứng cuối trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ này.

Trong khi thu nhập như thế, những giáo viên như cô Nga đối diện với đủ loại áp lực và nỗi sợ: áp lực về chuyên môn với nhà trường; và nỗi sợ trước phụ huynh, học sinh.

Cả nước hiện thiếu hơn 100.000 giáo viên. Bộ Chính trị đã duyệt chủ trương tuyển mới 65.000 giáo viên trong giai đoạn 2022-2026. Nhưng bổ sung bằng cách nào nếu chế độ cho nhà giáo thiếu hấp dẫn và giới trẻ bây giờ không mặn mà với ngành sư phạm?

Chú tôi có đứa con gái học đại học Sư phạm. Chú tính ra, mỗi tháng gia đình phải chu cấp cho cháu khoảng bốn triệu đồng, gồm tiền thuê trọ, ăn uống, sinh hoạt phí và mua sắm sách vở, giáo trình. Nhưng khi ra trường, trải qua kỳ thi tuyển viên chức đầy cam go mới được vào dạy ở một trường tiểu học trên địa bàn huyện, lương tháng đầu tiên cháu lãnh chưa tới ba triệu đồng.

Nghị định 116/2020 của Chính phủ với các ngành đào tạo giáo viên có thể được xem là một điểm sáng, khi hướng đến việc hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo diện "đặt hàng" từ phía địa phương sử dụng lao động và cơ sở đào tạo. Nhưng đây cũng chỉ là giải pháp phần ngọn, gốc của vấn đề là cải thiện môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ cho giáo viên.

Nếu ngành Sư phạm không phải là lựa chọn hấp dẫn của người giỏi, khó trông chờ vào việc tạo dựng được nền giáo dục tiến bộ.

Việt Nam đã trải qua nhiều đời bộ trưởng giáo dục mà không giải quyết nổi bài toán "giáo viên sống được bằng nghề". Nhưng thực tế thì vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo không thể một mình mà gỡ được.

Trương Chí Hùng

">

Bỏ nghề vì lương thấp

Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi

Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi cả nước. Các địa phương, bệnh viện loay hoay tìm cách tháo gỡ, kiến nghị những giải pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc. VnExpress phỏng vấn Phó giáo sư Phạm Khánh Phong Lan, đại biểu Quốc hội, Phó chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, những vấn đề xoay quanh việc đấu thầu, mua sắm thuốc.

- Theo bà, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng thiếu thuốc hiện nay?

- Về khách quan, do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nhà máy trên toàn cầu bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy với cả hàng nhập khẩu lẫn hàng sản xuất trong nước khi nhập khẩu nguyên liệu. Lượng bệnh nhân tăng sau dịch, việc dự trù thuốc của các bệnh viện căn cứ vào lượng sử dụng của năm 2021 nên hiện nay không đáp ứng kịp nhu cầu. Trong khi đó, để mua sắm thuốc theo gói thầu rộng rãi phải mất từ 3 đến 6 tháng.

Nguyên nhân chủ quan là tâm lý ngán ngại, lúng túng, sợ sai sót của nhân viên y tế trước những sự cố gần đây liên quan đến thanh kiểm tra, điều tra về đấu thầu, mua sắm.

Tôi không ngạc nhiên trước tình trạng thiếu thuốc vì trong ngành đã nhiều lần phản ánh về bất cập trong cơ chế cung ứng, đấu thầu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế. Có thể nói Covid-19 như giọt nước làm tràn ly, biểu hiện bằng thực trạng thiếu thuốc như hiện nay. Theo tôi, quan trọng nhất là nguyên nhân chủ quan, đặt ra vấn đề liệu những quy trình đấu thầu của chúng ta có phù hợp không, cần giải quyết tận gốc vấn đề.

- Quy trình đấu thầu hiện nay tồn tại những bất cập, thiếu hợp lý nào?

- Chúng ta đang đấu thầu theo hình thức các bệnh viện căn cứ vào số lượng tiêu thụ, danh mục thuốc hàng năm để lên kế hoạch mua sắm. Sau đó, mặt hàng giá rẻ nhất sẽ trúng thầu. Chính giá trúng thầu đó lại trở thành giá kế hoạch cho năm sau. Trong khi đó, nguyên lý của đấu thầu là giá trúng thầu không được cao hơn giá kế hoạch - có nghĩa là qua từng năm thì giá này sẽ thấp dần. Vậy, đến một lúc nào đó giá trị viên thuốc còn lại bao nhiêu?

Càng ngày, những công ty thuốc chất lượng tốt, giá cao sẽ càng không thể tham gia cuộc đua. Điều này cũng gây hại cho sự phát triển của công nghiệp dược, khó phát triển bền vững, bởi chúng ta không thể phát triển những mặt hàng chất lượng khi giá cả càng lúc càng phải rút xuống.

Lúc trước, Công ty VN Pharma trúng gói thầu cung cấp thuốc chữa ung thư tại hàng loạt bệnh viện lớn là nhờ tham gia vào gói thầu "những thuốc chất lượng cao và đưa ra giá thấp nhất" nhưng sau này họ bị phát hiện là làm thuốc giả. Chưa kể, đấu thầu xong có thuốc rồi vài tháng sau địa phương khác trúng thầu rẻ hơn thì có khi bảo hiểm y tế lại áp theo giá rẻ hơn khiến bệnh viện rất bị động.

Tôi không cho là thuốc đắt thì tốt, nhưng tôi chắc chắn rằng thuốc rẻ sẽ kém chất lượng, và cuối cùng bệnh nhân sẽ là người gánh chịu thiệt thòi. Hiện nay, việc đấu thầu thuốc được chia theo từng nhóm thuốc, nhưng loay hoay một hồi cuối cùng trong từng nhóm cũng chọn thuốc rẻ nhất. Cùng một hoạt chất, thuốc của châu Âu, Mỹ thường giá sẽ cao hơn, chất lượng tốt hơn nên không thể cạnh tranh, trúng thầu với thuốc giá rẻ do các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất.

Khi không có thuốc tốt, bác sĩ sẽ thiếu vũ khí điều trị bệnh nhân, nhất là những ca bệnh nặng. Chúng ta cũng chưa có những đánh giá, rằng thuốc rẻ vào bệnh viện bằng mọi giá thì có làm tăng ngày điều trị, làm bệnh nặng hơn hay không.

Điều này sẽ dẫn đến nghịch lý gì? Những thuốc giá thấp sẽ tập trung cho người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế, trong khi mặt hàng thuốc với chất lượng, giá cả hợp lý hơn thì hiện diện ngoài thị trường và người dân phải tự mua. Ở một mặt nào đó, việc này bào mòn ý nghĩa của bảo hiểm y tế, người dân sẽ nghĩ cứ thuốc rẻ, thuốc dở là thuốc bảo hiểm.

Bà Phạm Khánh Phong Lan. Ảnh: Hữu Khoa">

Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Bỏ đấu thầu sẽ hết thiếu thuốc'

{keywords}

Có lần chồng rủ vợ cùng đi họp lớp. Gặp lại các bạn gái cũ, câu đầu tiên củachồng là: “Trông bạn y chang ngày xưa, chẳng thay đổi tí nào”. Quả thật, bạn bècủa chồng ai cũng thành đạt nên trông các chị vẫn trẻ trung, tươi tắn. Vợ tủithân nhìn lại mình, quanh năm vẫn kiểu tóc kẹp sau gáy, mấy bộ comple cứ mặc tớimặc lui. Khóe mắt đã có nếp nhăn, làn da cũng không còn tươi tắn như ngày nào.Vợ càng buồn khi về nhà lại nghe chồng tấm tắc: “Hơn 10 năm gặp lại mà chẳngthấy các cô ấy già. Phụ nữ phải vậy mới hay”. Chồng còn kể chuyện một cô trongcông ty mới bị chồng bỏ vì lý do gì không biết, nhưng nhìn cô ấy mới lấy chồngcó sáu năm mà đã… cũ xì như đồ cổ, chắc là bị chồng chán. Vợ thở dài. Vợ cũng cốgắng để mình vẫn “y chang như ngày xưa” nhưng lực bất tòng tâm. Vợ cũng thíchmột bộ đồ hàng hiệu, thèm được đi spa dưỡng da, nhưng nghĩ đến tiền học của consắp tới kỳ, mấy hóa đơn điện nước chưa đóng, má chồng đang cần tiền mua thuốc…lại tiếc nuối nhịn thèm. Trò chuyện với chồng, vợ luôn nhắc mình phải mềm mỏngdịu dàng, nhưng vợ là người bằng xương bằng thịt, đâu phải là thánh mà không nổinóng khi chồng vứt áo bừa bãi cạnh máy giặt, tha cả đôi giày sũng nước vào nhàkhi vợ vừa mới lau sàn, mê mải cụng ly với chiến hữu bỏ con đứng một mình trướccổng trường trong chiều chập choạng…

Thay vì đòi hỏi vợ phải “y chang như ngày xưa”, sao chồng không phụ một tay,giúp vợ gìn giữ những thứ ấy? Vợ đã 42 tuổi, sao có thể y chang như hồi 24. Mongước của chồng vô tình tạo áp lực rất lớn cho vợ, chồng biết không? Chồng mongước vợ lúc nào cũng trẻ trung xinh tươi y chang ngày xưa, vợ càng mong hơn thếnữa, nhưng thời gian vẫn đang trôi, vợ cũ đi tí chút cũng là chuyện đương nhiên.Chấp nhận sự thật thôi, chồng nhé!

(Theo Phunuonline)

">

Vợ thì không được quyền… cũ

{keywords}

Vậy mà khổ, chị ta lại nuốt lời, mùng 8 cũng không thấy mặt mũi đâu. Chị Hạnh bực bội lắm, gọi ối gọi ồi không thấy chị ta nghe máy. (ảnh minh họa)

Đường xá xa xôi, đi hơn 100km mới về được nhà người giúp việc. Tìm được về nhà này cũng tốn kém tiền bạc và công sức nhưng biết làm sao được. Vừa nhìn thấy chị giúp việc, con chị Hạnh khóc gào lên và nhoài người ra vì theo người phụ nữ đó. Chị bực quá, thế là chị ta lại càng có cớ làm kiêu. Chị bảo việc bận quá chưa xong nên chưa gọi điện cho chị Hạnh được. Thái độ kênh kiệu ấy chị Hạnh biết chẳng dễ gì thuyết phục. Chị đành đưa ra thỏa thuận tăng thêm 1 triệu tiền lương và còn phải nói giọng ngọt ngào.

Trời ạ, mãi chị ta mới đồng ý mới bực chứ. Thế là cả nhà phải đón chị ta lên làm, rồi còn tăng lương, cho thêm ít tiền. Thế này thì khác gì nuôi bà cô trong nhà. Chị đang tính đường khác nhưng con chị quấn chị ta quá. Nếu như sau này chị ta thấy mình cần chị ta quá lại tăng giá thì sao nên không tính nước khác không được. Nhưng mà sau Tết, kiếm ô-sin không phải dễ nên chị Hạnh đành chấp nhận, nín nhịn để cho chị ta làm một thời gian nữa, sau đó thì có chiến lược khác. Chỉ là chị lo, người vì tiền này không biết có thể chuyên tâm chăm sóc con chị không hay là làm việc lại hời hợt. Chị chỉ còn cách tin vào chị ta và nịnh nọt chị ta cho qua ngày, còn sau này tính sau chứ bây giờ không có chị ta thì cũng chết dở.

Đúng là, ô-sin bây giờ còn khó kiếm hơn cả một nhân viên giỏi, bây giờ họ cũng biết mình có giá nên kiêu hơn nhiều. Nghe mà bực lắm, nghĩ cảnh về quê cả trăm km lại đón họ lên làm, còn phải tăng lương mà chị điên cực. Chị thực sự không biết nên làm thế nào, đúng là thời thế đã thay đổi, bực cũng không làm gì được, đành lòng chấp nhận thôi!

(Theo Khampha.vn)">

Về tận quê ‘nịnh’ ô sin lên làm việc sau Tết

友情链接