Công nghệ

Muốn được hoàn lại tiền do đóng nhầm BHYT

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 16:58:04 我要评论(0)

Nhưng do gia đình không biết nên vẫn mua,ốnđượchoànlạitiềndođóngnhầlich thi dau aff cup vậy mẹ tôi clich thi dau aff cuplich thi dau aff cup、、

Nhưng do gia đình không biết nên vẫn mua,ốnđượchoànlạitiềndođóngnhầlich thi dau aff cup vậy mẹ tôi có được hoàn lại tiền đã mua bảo hiểm y tế từ năm 2012 không?

Luật sư tư vấn:

Căn cứ theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định tại Điều 3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng: Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.

Khoản 2 Điều 13 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định như sau:

“2. Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau quy định tại Điều 12 của Luật này thì đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 của Luật này”.

{ keywords}
Ảnh minh hoạ

Điều 20 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy trình thu bảo hiểm cấp sổ bảo hiểm thẻ bảo hiểm 2017 như sau:

“1. Người đang tham gia BHYT theo đối tượng tại Khoản 4, 5 Điều 17 được hoàn trả tiền đóng BHYT trong các trường hợp sau:

1.1. Người tham gia được cấp thẻ BHYT theo nhóm đối tượng mới, nay báo giảm giá trị sử dụng thẻ đã cấp trước đó (có thứ tự đóng xếp sau đối tượng mới theo quy định tại Điều 12 Luật BHYT);

1.2. Được ngân sách nhà nước điều chỉnh tăng hỗ trợ mức đóng BHYT;

1.3. Bị chết trước khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng.”

Theo quy định pháp luật, trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác nhau thì đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định. Trường hợp được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo nhóm mới nay báo giảm giá trị sử dụng đã cấp trước đó; được ngân sách nhà nước điều chỉnh tăng hỗ trợ mức đóng; bị chết trước khi thẻ có giá trị sử dụng thì được hoàn trả tiền đóng bảo hiểm y tế.

Như thông tin bạn trình bày, mẹ bạn thuộc 2 đối tượng tham gia bảo hiểm y tế là nhóm thân nhân người có công với cách mạng và nhóm hộ gia đình.

Khoản 2 Điều 20 Quyết định 595/QĐ-BHXH quy trình thu bảo hiểm cấp sổ bảo hiểm thẻ bảo hiểm 2017 như sau:

“2. Số tiền hoàn trả

Số tiền hoàn trả tính theo mức đóng BHYT và thời gian đã đóng tiền nhưng chưa sử dụng thẻ. Thời gian đã đóng tiền nhưng chưa sử dụng thẻ được tính từ thời điểm sau đây:

2.1. Từ thời điểm thẻ BHYT được cấp theo nhóm mới bắt đầu có giá trị sử dụng đối với đối tượng tại Điểm 1.1 Khoản 1 Điều này.

2.2. Từ thời điểm quyết định của cơ quan có thẩm quyền có hiệu lực đối với đối tượng tại Điểm 1.2 Khoản 1 Điều này.

2.3. Từ thời điểm thẻ có giá trị sử dụng đối với đối tượng tại Điểm 1.3 Khoản 1 Điều này.”

Theo quy định pháp luật, trường hợp mẹ bạn thuộc đối tượng được hoàn trả tiền bảo hiểm y tế thì số tiền hoàn trả tính theo mức đóng bảo hiểm y tế và thời gian đóng tiền nhưng chưa sử dụng thẻ.

Tin vui cho người bệnh tham gia BHYT từ 1/7/2019

Tin vui cho người bệnh tham gia BHYT từ 1/7/2019

Từ ngày 1/7/2019, số tiền thanh toán trực tiếp BHYT được điều chỉnh tăng cho phù hợp với mức lương cơ sở mới theo khoản 2, điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ VHTT&DL vừa có công văn đề nghị các Bộ ngành, địa phương không thực hiện các nghi lễ có tính bạo lực, trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc.

Ngày 15/2, Bộ VHTT&DL đã có công văn gửi các Bộ, ngành Trung ương; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường chỉ đạo, chấn chỉnh công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Công văn nêu rõ công tác quản lý, tổ chức lễ hội đầu xuân Đinh Dậu năm 2017 trong cả nước đã có sự chuyển biến tích cực, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.

{keywords}
Hình ảnh phản cảm tại lễ hội 

Tuy nhiên, việc quản lý, tổ chức lễ hội vẫn còn xảy ra những hiện tượng phản cảm như: chen lấn, tranh cướp lộc tại lễ hội đền Sóc (Hà Nội); phát lộc, tranh cướp lộc tại Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội); tranh cướp bạo lực tại Hội cướp Phết xã Hiền Quan (Phú Thọ), Hội, lễ hội chọi trâu có biểu hiện thương mại hóa, trục lợi, trái với quy định tại một số địa phương như: Yên Bái, Tuyên Quang…; khai ấn, phát ấn tại Quảng Ninh, Nghệ An, không phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa. Bên cạnh đó, một số Bộ, ngành, địa phương còn để xảy ra tình trạng sử dụng xe công, công chức đi lễ hội trong giờ hành chính, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Để chấn chỉnh những hạn chế nêu trên, tiếp tục thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Đinh Dậu năm 2017, Bộ VHTT&DL đề nghị các Bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành địa phương thực hiện một số nhiệm vụ:

Thứ nhất, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động lễ hội tại địa phương; không thực hiện các nghi lễ có tính bạo lực, trái với truyền thống yêu hòa bình và nhân ái của dân tộc.

Thứ hai, không cấp phép tổ chức lễ hội truyền thống có mục đích thương mại, trục lợi. Không để xảy ra các hành vi phản cảm, kích động bạo lực, vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội.

Thứ ba, quán triệt cho cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động, không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ.

Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về lễ hội; tuyên truyền giới thiệu, quảng bá về nguồn gốc, quy trình thực hành và giá trị của lễ hội, di tích và các nhân vật được thờ phụng, tôn vinh; bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân.

Thứ năm, có biện pháp giải quyết dứt điểm những hạn chế trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn, bố trí khu vực dịch vụ đảm bảo thuận tiện, phù hợp với không gian tổ chức lễ hội; không bày bán thịt động vật hoang dã, các đồ chơi có tính bạo lực; thực hiện các quy định về niêm yết giá, bán đúng giá, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, an toàn giao thông. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời xử lý vi phạm theo thẩm quyền.

Bộ VHTT&DL đề nghị các Bộ ngành, địa phương báo cáo tình hình thực hiện các nội dung liên quan đến công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại Công điện của Thủ tướng Chính phủ gửi về Bộ VHTT&DL trước ngày 25/2/2017 để tổng hợp báo Thủ tướng Chính phủ.

T.Lê

" alt="Yêu cầu dừng các nghi lễ có tính bạo lực trong lễ hội" width="90" height="59"/>

Yêu cầu dừng các nghi lễ có tính bạo lực trong lễ hội