Galaxy Note 7 là smartphone sở hữu màn hình tốt nhất từ trước đến nay
Nếu bạn tìm kiếm một sản phẩm smartphone có chất lượng màn hình tốt nhất thì Samsung Galaxy Note 7 chính là thứ bạn cần.
Dự kiến bán ra ngày 19/8,àsmartphonesởhữumànhìnhtốtnhấttừtrướcđếlich thi dau y Note 7 là phablet mới nhất của Samsung được trang bị màn hình cong vát hai cạnh Quad-HD Super AMOLED 5,7 inch độ phân giải 2.560 x 1.440 pixel. Chất lượng màn hình của thiết bị này khiến chủ tịch của DisplayMate, ông Raymond Soneira để mắt đến và ông đã tiến hành kiểm tra cũng như đưa ra đánh giá xếp hạng loại màn hình này trên trang Technology Shoot-Out ra ngày thứ 3 vừa rồi (9/8).
Người mua smartphone thường lựa chọn sản phẩm dựa trên nhiều tiêu chí nhưng chắc chắn chất lượng màn hình là một trong những tiêu chí quan trọng nhất. Nó cực kỳ quan trọng bởi nó quyết định khả năng đọc văn bản, xem ảnh và đồ họa của máy cũng như khả năng hoạt động dưới ánh sáng mặt trời hoặc trong điều kiện ánh sáng kém.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
" alt="Toàn cảnh thị trường smartphone 2016" />Anh Shimiken, tên thật là Ken Shimizu được mệnh danh là ông hoàng trong ngành giải trí phim cấp 3 Nhật Bản. Vị diễn viên này đã “đóng phim” với 8.000 phụ nữ trong khoảng 7.500 bộ phim cấp 3 của Nhật Bản và hiện vẫn đang ngày càng được các nhà làm phim săn đón.
“Đây là một công việc khó khăn, nhưng một người nào đó rồi sẽ phải đứng ra làm công việc này”, ông Shimiken nói.
Tuy nhiên, diễn viên Shimiken lại khá lo lắng cho sự săn đón hiện nay của các nhà làm phim cấp 3 với diễn viên nam. Theo ông, hiện Nhật Bản chỉ có 70 diễn viên nam trên 10.000 nữ trong mảng phim người lớn này và yếu tố này đang đe dọa đến ngành giải trí trị giá 20 tỷ USD của xứ sở hoa anh đào.
“Mọi người sẽ cảm thấy chán nếu cứ phải xem đi xem lại cùng một diễn viên. Đây là rủi ro lớn nhất với ngành phim người lớn Nhật Bản”, ông Shimiken nói.
" alt="Ngành công nghiệp không khói của Nhật đang lâm vào cảnh khủng hoảng diễn viên" />- Microsoft vừa mới công bố một dòng tai nghe Thực Tế Ảo với giả cả phải chăng hơn so với những sản phẩm khác trên thị trường. Những chiếc tai nghe gắn mác Microsoft được hãng này kết hợp cùng nhiều đối tác gồm HP, Dell, Lenovo, Asus và Acer khi tung ra thị trường có mức giá khởi điểm là 299 USD.
Thông báo được đưa ra trong sự kiện Microsoft Windows 10 khai mạc vào lúc 22g00 ngày hôm qua (26/10), và chiếc tai nghe sẽ xuất xưởng với “từ trong ra ngoài sáu mức độ cảm biến tự do.” Điều này có nghĩa là tai nghe Thực Tế Ảo mới nhất của Microsoft không cần tới bất cứ camera hay hệ thống theo dõi laze nào cả.
Không có nhiều thông tin về chiếc tai nghe được đưa ra, nhưng chúng xuất hiện với công nghệ tương tự mẫu Santa Cruz của hãng Oculus. Nó có một miếng chắn trước mặt, khá giống với tai nghe Thực Tế Ảo PlayStation của Sony.
Microsoft cũng đã công bố Windows 10 Creators Update, và bạn có thể sử dụng phần mềm này để kết hợp với chiếc tai nghe nhằm mục đích tạo, chia sẻ, quét và in 3D. Trong bản demo, chúng ta có thể thất một bức ảnh được tạo ra từ In 3D và nhìn qua thế giới ảo. Một bản demo mang tên “HoloTour”, bạn cũng được chiêm ngưỡng một đoạn video 3D ở thế giới thực.
Microsoft nói rằng, bạn sẽ không cần một phòng riêng cho chiếc tai nghe Thực Tế Ảo này, và tất nhiên điểm nhấn ở đây là giá cả. Nếu như HTC Vive cùng Oculus Rift lần lượt có giá 800 và 600 USD, tai nghe Thực Tế Ảo của Microsoft chỉ có giá bằng phân nửa.
Nó cũng có thêm một phiên bản nữa có tên là Microsoft Hololens với giá 3000 USD khi được lồng thêm một chiếc tai nghe thật vào trong.
ABC(Theo PC Gamer)
" alt="Microsoft tung tai nghe Thực Tế Ảo có giá rẻ nhất thị trường" /> Sử dụng cây lăn bụi quần áo để loại bỏ bụi bẩn bám trên màng loa máy tính. Điều này sẽ giúp người dùng cải thiện âm thanh mà loa phát ra. Thay vì dùng tăm để lấy bụi bẩn tích tụ ở màng lưới, người dùng có thể làm sạch tai nghe dễ dàng bằng bàn chải đánh răng. Các bụi bẩn trên dây tai nghe có thể được loại bỏ bằng cục tẩy. Kinh nghiệm cho thấy nếu làm sạch dây với chất lỏng có thể gây hỏng hóc. Vì vậy, sử dụng vật dụng khô ráo như cục tẩy sẽ an toàn hơn. Bàn chải kẽ răng là vật dụng lý tưởng để làm sạch lỗ cắm tai nghe. Kích thước của bàn chải gần như phù hợp với kích thước của lỗ cho tai nghe trên thiết bị. Băng dính là vật dụng hữu ích để làm sạch bàn phím. Tất cả các bụi bẩn trên bàn phím có thể được loại bỏ ngay lập tức khi sử dụng băng dính.
" alt="11 chiêu giúp thiết bị điện tử luôn như mới" />Sử dụng vải sợi mỏng để lau chùi. Không nên dùng giấy vì chúng sẽ làm xước thiết bị. - Tại sự kiện công nghệ của Apple sáng sớm, 3 chiếc iPhone mới đã được ra mắt. Trong khi iPhone X được đánh giá là flagship với nhiều đổi mới mạnh mẽ nhất thì iPhone 8 và iPhone 8S chỉ được xem là bản nâng cấp từ người tiền nhiệm iPhone 7/7 Plus mà thôi.
Apple chính thức ra mắt iPhone 8, iPhone 8 Plus, iPhone X và iOS 11" alt="So sánh cấu hình chi tiết iPhone X, iPhone 8 và iPhone 8 Plus" />
Bước 2: Giống như thao tác chỉnh màu, chỉnh sáng ảnh thì việc làm đẹp da cũng nên được thực hiện với một lớp (layer) mới hoàn toàn để chúng ta có thêm sự linh hoạt trong chỉnh sửa ảnh. Trước hết hãy tạo lớp mới bằng cách bấm mục Layer => New => Layer...
Bước 3: Bấm chọn công cụ Spot Healing (hoặc gọi bằng phím tắt J), sau đó chọn kiểu Type là Content-Aware và đánh dấu Sample All Layers để Photoshop lấy điểm ảnh mẫu của tất cả các lớp ảnh chứ không riêng gì lớp mới chưa có gì mà chúng ta vừa tạo. Lưu ý kiểu Content-Aware là tối ưu nhất nhưng chúng ta có thể tự thử nghiệm các kiểu khác về sau.
Ngoài ra chúng ta cần tăng giảm kích cỡ vòng tròn quét, với phím tắt là [để giảm và ]để tăng. Sau khi đã thiết lập xong công cụ, chúng ta chỉ cần bấm vào chi tiết cần xóa...
Bước 4: Ngoài Spot Healing thì Photoshop còn có công cụ Patch để làm biến mất những chi tiết lớn hơn và với điểm ảnh bù đắp tùy chọn. Ví dụ như với các vết nám, vết sẹo, chúng ta có thể chọn bù đắp vào bằng phần da mặt trắng nhất khi mà phần da xung quanh cũng chưa chắc trắng đẹp.
" alt="Hướng dẫn cách làm đẹp da, làm mịn da bằng Photoshop" />
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Bất ngờ với tựa game do fan làm còn hay hơn nhà sản xuất
- ·Note 8 vừa ra mắt, lãnh đạo Samsung đã bị tuyên án 5 năm tù
- ·Đã có chủ nhân giải thưởng ‘Xài data
- ·Soi kèo góc Al
- ·Facebook Watch bắt đầu phát sóng truyền hình trực tiếp
- ·Chụp ảnh 'tự sướng' len lỏi đến mọi ngõ ngách đời thường
- ·[CKTG 2016] SKT đánh bại ROX ở một trong những trận đấu hay nhất lịch sử LMHT chuyên nghiệp thế giới
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Nhân lực CNTT Việt Nam cần phát triển kỹ năng của công dân toàn cầu
Trực tiếp SEA Games 29 hôm nay ngày 25/8 trên mạng
Trên mạng chúng ta có thể xem trực tiếp các vận động viên Việt Nam thi đấu SEA Games 29 trên kênh VTV6 tại địa chỉ vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv6(vào đây), hoặc địa chỉ vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv6-6(vào đây).
" alt="Trực tiếp SEA Games 29 hôm nay ngày 25/8" />Microsoft mới đây đã cho ra mắt phiên bản Minecraft Giáo dục (Minecraft: Education Edition)- thế giới game mở đặc thù dành cho học đường nhằm tăng cường sự sáng tạo, hợp tác và khả năng giải quyết vấn đề cho 10 thị trường Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm Australia, Hong Kong, Indonesia, Nhật, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thailand và Việt Nam.
Bản đầy đủ của Minecraft Giáo dục bao gồm tổ hợp ứng dụng mang tên Classroom Mode giúp các giảng viên có thể quản trị việc sắp đặt thế giới, kết nối với học sinh, đưa ra các điều mục và điều động học sinh trong thế giới Minecraft.
Trò chơi hiển thị một bản đồ của thế giới Minecraft, danh mục của các học sinh tham dự, một tập các quản trị cài đặt trong thế giới và một cửa sổ thoại (chat). Thậm chí có cả một đồng hồ để hiển thị thời gian trong ngày trên thế giới Minecraft.
Classroom Mode giúp các giảng viên tương tác với học sinh và quản lý cài đặt từ một giao diện trung tâm. Đồng thời cũng cung cấp loạt kế hoạch bài học mới, được dựng sẵn cho các giáo viên để sử dụng theo các khóa học, tầm tuổi, cùng khả năng cộng tác dễ dàng với 30 sinh viên, giúp họ làm việc nhóm để cùng xây dựng các dự án và giải quyết vấn đề.
Phiên bản hoàn thiện được ra mắt sau vài tháng nhận phản hồi từ hơn 50.000 giảng viên và học sinh trên toàn cầu, những người đã trải nghiệm bản beta từ tháng 6/ 2016.
" alt="Microsoft ra game Minecraft phiên bản giáo dục tại Việt Nam" />Tháng 11 năm ngoái, Apple đã chấp nhận Alipay (phương tiện thanh toán điện tử của Alibaba) làm phương tiện thanh toán cho Apple Music và các dịch vụ trên iCloud. Điều này giúp số người dùng trả phí tăng 12%, lên 185 triệu người chỉ trong vòng 90 ngày, đem lại nguồn doanh thu không nhỏ cho Apple.
" alt="Apple tiếp tục 'lùi bước' tại Trung Quốc: Thanh toán trên App Store bằng WeChat Pay" />- Sau chiến thắng 3-0trước H2k-Gaming ở vòng Bán kết CKTG 2016, tuyển thủ hỗ trợ Jo "CoreJJ" Yongin đã tham gia buổi họp báo với giới truyền thông quốc tế. CoreJJ đã nói về Miss Fortune, thi đấu ở hai khu vực khác biệt và màn đối đầu với Lee "Wolf" Jaewan của SKT T1ở trận Chung kết CKTG 2016.
Một điểm nhấn đáng chú ý xuất hiện ở vòng Bán kết là sự xuất hiện của Miss Fortune hỗ trợ. CoreJJ lựa chọn MF ở ván đấu đầu tiên, nhưng H2K đã cấm vị tướng này ngay sau đó. “Bởi vì tôi đã từng là một xạ thủ”, CoreJJ nói. “Tôi rât quen với Miss Fortune, nên tôi không có vấn đề gì khi sử dụng cô ta một cách tự nhiên. Trong khi tôi tin rằng, hỗ trợ của H2K chắc chắn không biết cách chơi tốt Miss Fortune, nên đó là lí do tại sao anh ta không chọn vị tướng này.”
CoreJJ cũng chia sẻ thêm, rằng anh cũng đang “nhớ khi được thi đấu xạ thủ một chút.”
Là một tuyển thủ đã từng chơi ở cả hai giải đấu LCS Bắc Mỹ và LCK Hàn Quốc, CoreJJ nói: “Chơi ở hai khu vực khác biệt giúp tôi trưởng thành khi có cái nhìn rộng hơn về cách thức vận hành của trận đấu.”
Thêm vào đó, anh này bổ sung “sự khác biệt khi chơi tại Hàn Quốc và Bắc Mỹ ở chỗ tầm ảnh hưởng của một tuyển thủ là bao nhiêu. Tại Bắc Mỹ, một người chơi có thể quyết định vị tướng họ chơi, ở Hàn Quốc điều này hạn chế hơn.”
Tuy nhiên, nhận xét có lẽ gây ra sự hứng thú nhất cho giới báo chí truyền thông góp mặt tại phòng họp báo là nhận xét của CoreJJ dành cho Wolf anh này khẳng định “sự tức giận của anh ta được xả ra hết” trong trận Chung kết CKTG 2016. CoreJJ chỉ đáp lại: “Anh ấy là một người anh em tôi rất quý mến. Tôi xin lỗi vì nói ra điều này, nhưng anh ấy sẽ tức giận phải biết trên đường quay trở về Hàn Quốc.”
2016(Theo thescore esports)
" alt="[CKTG 2016] CoreJJ khiêu khích Wolf: “Anh ấy sẽ tức giận phải biết trên đường quay trở về Hàn Quốc”" />
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Xe Nga UAZ Patriot có gì nổi bật?
- ·Tài xế buýt vừa lái xe vừa gọi facetime khiến hành khách thất kinh
- ·Ngành nông nghiệp dễ đánh mất thị trường nếu chậm ứng dụng công nghệ cao
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- ·14 ứng dụng mọi người dùng smartphone nên có
- ·Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp số định danh cá nhân
- ·Cách mạng Công nghiệp 4.0 là thời cơ thực hiện khát vọng phồn vinh dân tộc
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Lazada, Thế Giới Di Động và Sendo dẫn đầu về lượng truy cập website thương mại điện tử